Phương pháp mô hình lựa chọn (Choice Modelling Method – CM) là phương pháp lượng giá căn cứ vào sự pháp biểu sở thích (stated preference). Phương pháp này bắt nguồn từ phân tích kết hợp (conjoint analysis), người phỏng vấn trình bày ra một chuỗi các bộ lựa chọn, thông thường mỗi bộ chứa 3 hay nhiều hơn các phương án lựa chọn. Mỗi phương án thay thế là sự kết hợp của vài thuộc tính, mỗi thuộc tính có các giá trị thường được gọi là cấp độ. Một trong các phương án lựa chọn trong mỗi bộ lựa chọn diễn ra tình huống hiện trạngBAU (Businessasusual) và được giữ cố định trong tất cả các bộ lựa chọn. 3.2.2. Phương pháp bộc lộ sở thích (stated preference discreate choice modeling)
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG TRẢ CHO THUỘC TÍNH
CỦA RAU AN TOÀN TẠI TP ĐÀ LẠT
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
NGÀNH KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 09/2013
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
Trang 3MỤC LỤC
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NN&PTNT Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang 7DANH MỤC PHỤ LỤC
Trang 8đó là nhu cầu thiết yếu của con người Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến chấtlượng hàng hoá mà họ mua, đặc biệt là quan tâm đến vấn đề thực phẩm và dinh dưỡng,trong đó rau xanh là loại thực phẩm được chú trọng hơn cả Rau là một loại thực phẩmtrong mỗi bữa ăn hằng ngày Nó cung cấp nguồn dinh dưỡng như Vitamin, chấtkhoáng, vi lượng cho cơ thể con người mà không có loại thực phẩm nào có thể thaythế được Ăn nhiều rau xanh có thể giúp phòng ngừa sự hình thành các khối u, chốnglại chứng loãng xương, chống lại bệnh tim mạch, chống thừa cholesterol Điều đánglưu ý khi ăn 200 -300g rau/ ngày sẽ giảm hơn 30% nguy cơ bị đột quỵ Tuy nhiên đặcthù của rau là phun thuốc bảo vệ thực vật trực tiếp khi sản xuất do đó nguy cơ nhiễmđộc ở rau là rất cao, làm phản tác dụng và lợi ích vốn có của rau xanh Theo báo cáocủa Cục An toàn vệ sinh thực phẩm cho thấy trong năm 2010 cả nước đã xảy ra 175 vụngộ độc thực phẩm khiến hơn 5.660 người mắc bệnh (trong đó có 51 người chết),3,4% ngộ độc thực phẩm là do rau và sản phẩm từ rau Kết quả kiểm tra của Bộ NN &PTNT năm 2010 còn cho thấy 6,17% mẫu thực phẩm nông sản có nguồn gốc thực vậtchứa dư lượng thuốc BVTV vượt quá giới hạn cho phép (Trần Ngọc, 2011) Do đó,sản xuất và tiêu thụ rau xanh đạt tiêu chuẩn an toàn nhằm bảo vệ sức khoẻ cho mọingười là yêu cầu cấp thiết Mặc dù đã có những chương trình sản xuất rau an toàn(RAT) được triển khai tuy nhiên các vụ ngộ độc rau xanh vẫn xảy ra liên tiếp, khiếnngười tiêu dùng hoang mang Thực tế nhu cầu sản xuất và tiêu dùng rau có xu hướng
Trang 9gia tăng, tuy nhiên sau hơn 10 năm phát triển (2001- 2010), lượng rau an toàn cungứng mới đáp ứng chưa đến 5% nhu cầu tiêu thụ Phần lớn rau an toàn được phân phốiqua siêu thị Tình trạng rau được cho là an toàn vẫn phát hiện bị ô nhiễm do vi sinhvật, hóa chất BVTV.
Người dân cần phải có nhận thức đúng đắn về rau an toàn, dùng rau an toànthay cho rau thường là điều cần thiết để đảm bảo cho sức khoẻ người tiêu dùng đồngthời góp phần bảo vệ môi trường Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã triểnkhai chương trình an toàn vệ sinh thực phẩm, trong đó tập trung chỉ đạo các địaphương sớm xây dựng quy hoạch, lập dự án đầu tư, tổ chức sản xuất, tiêu thụ và quản
lý rau an toàn Đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng của ngành trồng trọt Và để biếtnhận thức về rau an toàn của người tiêu dùng ở TP Đà Lạt ra sao? Thói quen mua rau
an toàn của người tiêu dùng như thế nào? Mức sẵn lòng trả của người tiêu dùng chosản phẩm rau an toàn là bao nhiêu?
Vì vậy, để đánh giá mức độ tin tưởng và sự nhận thức về giá cả cũng như chấtlượng về rau an toàn, nhóm đã thực hiện đề tài : “Xác Định Mức Sẵn Lòng Trả ChoThuộc Tính Của Rau An Toàn Tại TP.Đà Lạt” với mong muốn cung cấp cho lãnh đạotỉnh nhà, các ban ngành có liên quan một số thông tin tham khảo cần thiết về giá màngười tiêu dùng sẵn lòng trả cho rau an toàn nhằm tuyên truyền, mở rộng thị trườngrau an toàn trên cả nước
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
CHƯƠNG 2 Mục tiêu chung
Xác Định Mức Sẵn Lòng Trả Cho Thuộc Tính Của Rau An Toàn Tại TP.ĐàLạt
CHƯƠNG 3 Mục tiêu cụ thể
Các mục tiêu cụ thể của đề tài gồm có :
- Tìm hiểu thị trường RAT.
- Đánh giá nhận thức của người tiêu dùng về RAT
- Nghiên cứu thói quen của người tiêu dùng về RAT.
- Ước lượng mức sẵn lòng trả cho thuộc tính của RAT.
Trang 103.1 Phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng chính của đề tài là các hộ dân hiện đang sinh sống trên địa bànthành phố Đà Lạt
CHƯƠNG 4 Phạm vi không gian
Đề tài tiến hành phỏng vấn 60 hộ gia đình và người dân trên địa bàn khu vựcthành phố về mức sẵn lòng trả cho rau an toàn
CHƯƠNG 5 Phạm vi thời gian
Đề tài được bắt đầu nghiên cứu từ ngày 05-20/09/2013 Từ ngày 05-10 viết đềcương chi tiết và bảng câu hỏi phỏng vấn Từ ngày 10-13 khảo sát khu vực nghiên cứu
và phỏng vấn các hộ gia đình Từ ngày 14-20 báo cáo kết quả nghiên cứu
5.1 Cấu trúc bài nghiên cứu
Bài nghiên cứu gồm có 5 chương:
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trình bày cơ sở lý luận liên quan đến đề tài như: khái niệm về rau an toàn, nhậnthức và thói quen tiêu dùng về rau an toàn, những thuộc tính về rau an toàn mà ngườitiêu dùng quan tâm từ đó khảo sát và xác định mức thỏa dụng của người tiêu dùng choviệc lựa chọn rau an toàn
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu đề tài thông qua việc phân tích và
xử lý số liệu thống kê
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Đưa ra một số kết luận từ quá trình thực hiện đề tài từ đó đưa ra kiến nghị vàgiải pháp cho quyết định sử dụng rau an toàn của người dân Thành Phố Đà Lạt nóiriêng và người dân cả nước nói chung
Trang 11CHƯƠNG 6 TỔNG QUAN
6.1.Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan
Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã tham khảo một số tài liệu nghiên cứutrước có liên quan tới sản xuất RAT sau:
Đề tài nghiên cứu “Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Lựa Chọn Rau AnToàn của Người Tiêu Dùng” của Cao Thùy Vân (2011) Đề tài đã đưa ra những nhậnxét về tình hình tiêu thụ rau nói chung của người tiêu dùng và đi vào phân tích hành vimua rau của người tiêu dùng bằng việc phân loại hai nhóm người tiêu dùng tại địađiểm mua rau có đặc trưng khác nhau Kết quả phân tích cho thấy người tiêu dùng cótrình độ học vấn và thu nhập cao thì sẽ có tỷ lệ lựa chọn rau an toàn cũng có ảnhhưởng đến việc lựa chọn rau an toàn của người tiêu dùng Yếu tố về giá không có ảnhhưởng trong mô hình này Qua nghiên cứu, đề tài nhận thấy những mặt tồn tại của thịtrường rau an toàn TP.HCM hiện nay: giá rau an toàn tương đối cao, chủng loại thiếu
đa dạng, chất lượng sản phẩm thực sự chưa đảm bảo, nhận thức của người tiêu dùngchưa cao, chưa có sự phân định rõ ràng giữa rau an toàn và rau thường trên thị trường,
hệ thông phân phối còn nhiều hạn chế
Nghiên cứu “Mức Sẵn Lòng Trả Và Các Tếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết ĐịnhMua Rau An Toàn Của Người Tiêu Dùng Ở Huyện Nhơn Trạch” của Lê Thị HồngVân (2011).Đề tài đã đánh giá được nhận thức của người dân, xác định được nhữngyếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua rau an toàn và ước lượng mức sẵn lòng trả bìnhquân của người tiêu dùng cho việc sử dụng rau an toàn Mặc dù sự hiểu biết của ngườitiêu dùng về rau an toàn chưa thật sự đầy đủ và có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh mua rau an toàn của người tiêu dùng nhưng kết quả cũng cho thấy được rằngngười tiêu dùng cũng sẵn lòng trả tiền để được sử dụng sản phẩm rau an toàn Mức sẵn
Trang 12lòng trả của người tiêu dùng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: mức giá, thu nhập, họcvấn, mức độ tin tưởng của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm, hiểu biết củangười tiêu dùng về rau an toàn…Kết quả của đề tài góp phần cho các ban lãnh đạochuyên ngành, nhà sản xuất và người mua có thể hiểu rõ nhau hơn và giúp thị trườngrau an toàn ngày càng phát triển hơn
Đề tài “Ứng Dụng Mô Hình Lựa Chọn Để Xác Định Mức Sẵn Lòng Trả CủaNgười Tiêu Dùng Cho Rau An Toàn Tại Khu Vực Thành Phố Hồ Chí Minh” củaPhạm Nguyễn HồngPhong(2011) Trải qua 10 năm phát triển, rau an toàn tại TP.HCMcho đến nay vẫn tập chỉ tập trung bày bán tại các siêu thị Việc mở rộng hệ thống phânphối rau an toàn qua hệ thống chợ vẫn chỉ mới bắt đầu với trang thiết bị đơn giản Nhucầu sử dụng rau an toàn thì cao nhưng không phải ai cũng sẵn lòng trả giá cao cho rau
an toàn, do người tiêu dùng không thể xác định được tính an toàn của rau bằng giácquan của mình Nói cách khác, vấn đề thông tin bất đối xứng (asymetic information)
về thuộc tính an toàn là một trong những nguyên nhân hạn chế việc phát triển rau antoàn tại Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng Bài nghiên cứu nhằm chọn lựa cácthuộc tính mà người tiêu dùng chọn lựa để đánh giá mức bảo đảm rau an toàn và sửdụng phương pháp Mô Hình Lựa Chọn (Choice Modelling) để định giá mức sẵn lòngtrả cho các thuộc tính trên Kết quả nghiên cứu thực địa kết hợp phỏng vấn chuyên sâucho thấy người tiêu dùng lựa chọn rau an toàn dựa vào hai thuộc tính chính: Bao bì cóghi nhãn (bao gồm các thông tin: tên sản phẩm, nguồn gốc hay địa chỉ nơi sản xuất vàdòng chữ “Rau An Toàn” trên bao bì) và hệ thống làm mát (cooling system) nhưngđang được bán tại các siêu thị Từ mô hình lựa chọn, kết quả cho thấy người tiêu dùng
đã sẵn lòng trả thêm 612 VNĐ cho thuộc tính hệ thống mát và 544 VNĐ cho thuộctính bao bì
Trên cơ sở kế thừa cũng như tham khảo kết quả các nghiên cứu trên, đề tài đã
sử dụng các công cụ và phương pháp riêng của mình để giải quyết tốt mục tiêu đã đề
ra nhằm đưa ra mức thỏa dụng để sử dụng sản phẩm rau an toàn của người tiêu dùng
6.2 Tổng quan về Thành phố Đà Lạt
CHƯƠNG 7 Đặc điểm tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Trang 13Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên LâmViên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam Với độ cao 1.500 mét so với mực nướcbiển và được các dãy núi cùng quần hệ thực vật rừng bao quanh, Đà Lạt thừa hưởngmột khí hậu miền núi ôn hòa và dịu mát quanh năm Thành phố Đà Lạt rộng 394,64km², nằm trên cao nguyên Lâm Viên, nơi có độ cao khoảng 1.500 mét so với mựcnước biển Với tọa độ địa lý11°48′36″ đến 12°01′07″ vĩ độ bắc và 108°19′23″ đến108°36′27″ kinh độ đông, Đà Lạt nằm trọn trong tỉnh Lâm Đồng, phía bắc giáphuyện Lạc Dương, phía đông và đông nam giáp huyện Đơn Dương, phía tây giáphuyện Lâm Hà, phía tây nam giáp huyện Đức Trọng.Sau đợt điều chỉnh địa giới hànhchính gần đây nhất vào năm 2009, Đà Lạt bao gồm 12 phường, được định danh bằng
số thứ tự từ 1 đến 12, và bốn xã Xuân Thọ,Xuân Trường, Tà Nung và Trạm Hành
b Địa hình
Địa hình Đà Lạt được phân thành hai dạng rõ rệt: địa hình núi và địa hình bìnhnguyên trên núi Địa hình núi phân bố xung quanh vùng cao nguyên trung tâm thànhphố Các dãy núi cao khoảng 1.700 mét tạo thành một vành đai chắn gió che cho khuvực lòng chảo trung tâm.Từ thành phố nhìn về hướng bắc, dãy Lang Biang như mộttường thành theo hướng đông bắc – tây nam, kéo dài từ suối Đạ Sar đến hồ Dankia.Hai đỉnh cao nhất của dãy núi này có độ cao 2.167 mét và 2.064 mét.Án ngữ phíađông và đông nam Đà Lạt là hai dãy Bi Doup và Cho Proline Về phía nam, địa hìnhnúi chuyển tiếp sang bậc địa hình thấp hơn, đặc trưng là khu vực đèo Prenn với cácdãy núi cao xen kẽ những thung lũng sâu Trung tâm Đà Lạt như một lòng chảo hìnhbầu dục dọc theo hướng bắc – nam với chiều dài khoảng 18 km, chiều rộng khoảng 12
km Những dãy đồi đỉnh tròn ở đây có độ cao tương đối đồng đều nhau, sườn thoải vềhướng hồ Xuân Hương và dần cao về phía các vùng núi bao quanh.Nơi cao nhất trongtrung tâm thành phố là dinh Nguyễn Hữu Hào trong Bảo tàng Lâm Đồng với độ cao1.532 mét, còn điểm thấp nhất là thung lũng Nguyễn Tri Phương, độ cao 1.398 mét
Trên địa phận thành phố Đà Lạt, xen giữa vùng đồi thấp trung tâm thành phố và cácdãy núi bao quanh, có thể thấy hơn 20 dòng suối có chiều dài trên 4 km, thuộc các hệthống suối Cam Ly, Đa Tam và hệ thống sông Đa Nhim Đây đều là những con suối
Trang 14đầu nguồn thuộc lưu vực sông Đồng Nai, trong đó hơn một nửa là các con suối cạn,chỉ chảy vào mùa mưa và cạn kiệt vào mùa khô Suối Cam Ly dài 64,1 km, bắt nguồn
từ huyện Lạc Dương, chảy theo hướng bắc – nam và đổ vào hồ Xuân Hương Đâychính là hệ thống suối lớn nhất Đà Lạt, có vai trò quan trọng trong việc tạo cảnh quancho khu vực đô thị trung tâm.Đà Lạt còn nổi tiếng là thành phố của hồ và thác vớikhoảng 16 hồ lớn nhỏ phân bố rải rác, phần nhiều là các hồ nhân tạo.Hồ XuânHương nằm ở trung tâm thành phố, rộng khoảng 38 ha, được tạo lập năm 1919 trongquá trình xây dựng Đà Lạt.Trước năm 1986, hồ Xuân Hương cùng hồ Chiến Thắngvà
hồ Than Thở là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho thành phố Ngày nay, nguồnnước sinh hoạt được dẫn về từ hồ Dankia thuộc huyện Lạc Dương, cách Đà Lạtkhoảng 17 km
c Khí hậu
Do nằm ở độ cao 1.500 mét và được các dãy núi cùng quần hệ thực vật rừng,đặc biệt là rừng thôngbao quanh, nên đối lập với khí hậu nhiệt đới gió mùacủa miềntrung và khí hậu nhiệt đới xavanở miền nam, thành phố Đà Lạt có một khí hậu miềnnúi ôn hòa dịu mát quanh năm
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới xavan, Đà Lạt có hai mùa rõ rệt: mùamưavà mùa khô Mùa mưa trùng với mùa gió mùa tây nam, bắt đầu từ tháng 5 và kếtthúc vào tháng 10 Còn mùa khô trùng với mùa gió mùa đông bắc, kéo dài từ tháng 11năm trước đến tháng 4 năm sau Vào mùa khô, Đà Lạt chịu ảnh hưởng của khối khôngkhí
biển Đông, mang lại thời tiết nắng ấm, ít mây, không mưa, nhiệt độ hạ thấp về banđêm và biên độ nhiệt lớn Trong những tháng mùa mưa, gió mùa đông bắc hầu nhưkhông còn ảnh hưởng đến Đà Lạt, thay thế bởi khối không khí xích đạotừ phía namtràn lên phía bắc Gió mùa tây nam mang lại nguồn ẩm chủ yếu cho những trận mưalớn và những đợt mưa kéo dài nhiều ngày.Mặc dù vậy, do ảnh hưởng của khối khôngkhí nhiệt đới Thái Bình Dương, trong mùa mưa vẫn có những thời kỳ thời tiết tạnh ráo.Nhiệt độ trung bình tháng ở Đà Lạt không bao giờ vượt quá 20°C, ngay cả trongnhững tháng nóng nhất Tuy vậy, Đà Lạt cũng không phải là nơi có nhiệt độ trung bìnhtháng thấp nếu so với các tỉnh thành phố miền bắc có khí hậu cận nhiệt đới Trongnhững tháng mùa đông, nhiệt độ trung bình tháng vẫn trên 14°C.Theo số liệu thống kê
Trang 15từ năm 1964 tới năm 1998, nhiệt độ trung bình năm ở Đà Lạt là 17,9°C, trong đó năm
1973 có nhiệt độ trung bình cao nhất lên đến 18,5°C, còn năm 1967 nhiệt độ trungbình xuống thấp nhất, 17,4°C.Nếu so sánh với Sa Pa, thị trấn nghỉ dưỡng ở miền Bắc ở
độ cao 1.581 mét so với mặt biển và nằm trong vùng cận nhiệt đới, thì nhiệt độ trungbình ở Đà Lạt cao hơn 2,6°Cvà nếu xét riêng các tháng mùa đông thì nhiệt độ trungbình của Đà Lạt cao hơn Sapa đến 10°C (tuy nhiên về mùa hè Sapa chỉ lạnh hơn ĐàLạt không đáng kể)
Biên độ nhiệt độ ngày đêm ở Đà Lạt rất lớn, trung bình năm đạt 11°C, caonhất trong những tháng mùa khô, lên tới 13 – 14°C, và thấp nhất trong những thángmùa mưa, chỉ khoảng 6 – 7°C Ngược lại, biên độ nhiệt trung bình giữa các thángtrong năm lại nhỏ, tháng ấm nhất và tháng lạnh nhất cũng chỉ chênh lệnh 3,5°C.Độ dàingày trong các mùa ở Đà Lạt không có sự chênh lệch lớn, trung bình khoảng từ 11 đến
ít hơn 12 giờ vào mùa đông và trên 12 giờ vào mùa hè.Tổng số giờ nắng trong năm ởđây tương đối cao, khoảng 2.258 giờ một năm, tập trung chủ yếu vào các tháng 12, 1,
2 và 3 của mùa khô Tổng lượng bức xạthu nhập ở Đà Lạt khoảng 140kCalo/cm²/năm, nhiều nhất vào tháng 4 và ít nhất vào tháng 8 Nếu so với các vùng lâncận, lượng bức xạ Mặt Trời của Đà Lạt không cao, nhưng đây là nguồn năng lượngchủ yếu cho các quá trình trao đổi nhiệt, mang lại nền nhiệt độ thấp và tương đối ônhòa
Mùa mưa ở Đà Lạt thường bắt đầu vào cuối tháng 4, đầu tháng 5 và kết thúcvào khoảng cuối tháng 10, đầu tháng 11 Tuy hàng năm, thời điểm bắt đầu và kết thúccủa mùa mưa có thể thay đổi, nhưng mùa mưa ở đây thường kéo dài khoảng hơn 6tháng Trung bình, một năm Đà Lạt có 161 ngày mưa với lượng mưa1.739 mm, tậptrung nhiều nhất vào ba tháng 7, 9 và 10, ba tháng có sự hoạt động mạnh của trườnggió mùa tây nam Nếu lấy trung bình từ tháng 5 tới tháng 10, tổng lượng mưa trongmùa mưa ở Đà Lạt chiếm đến gần 80% lượng mưa của cả năm.So với vùng đồng bằng
Đà Lạt có số ngày mưa trong năm nhiều hơn, nhưng lượng mưa lại thấp hơn Ở Đà Lạtcòn có một hiện tượng thời tiết đáng chú ý khác là sương mù, trung hình 80 đến 85ngày trong một năm, nhưng xuất hiện nhiều nhất vào khoảng thời gian từ tháng 2 tớitháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 10 Phổ biến hơn cả là loại sương mù bức xạ đượchình thành khi mặt đất bị lạnh đi nhiều do bức xạ vào lúc trời quang, lặng gió Sương
Trang 16mù dày ít xảy ra hơn, thường gặp vào tháng 9 và tháng 10, trung bình mỗi tháng có tới
4 đến 5 ngày sương mù dày
Tháng KHÍ HẬU ĐÀ LẠT
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12Trung bình
Trong lịch sử, Đà Lạt từng là nơi sinh sống của nhiều nhóm dân cư có nguồn
gốc đa dạng, từ người Kinh, người Cơ Ho đến những người Hoa, người Pháp Ngày
nay, phần lớn cư dân của thành phố là người Kinh, phần nhỏ còn lại gồm những người
Hoa, người Cơ Ho và các dân tộc thiểu số khác như Tày, Nùng,Chăm Theo số liệu
năm 2011, Đà Lạt có 191.803 cư dân thành thị, tương đương 90% Cấu trúc theo giới
tính, thành phố có 100.520 cư dân nam và 111.176 cư dân nữ Cũng như các đô thị
khác, mật độ dân số của Đà Lạt không đồng đều, dân cư tập trung nhiều nhất ở các
phường trung tâm như Phường 1, Phường 2, Phường 6 Ở ngoại thành, cư dân sống
chủ yếu bằng nông nghiệp, lâm nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, trong đó nông nghiệp
chiếm một phần quan trọng Khu vực ngoại thành của Đà Lạt rõ nét nhất là các xã
Xuân Trường, Xuân Thọ và Tà Nung
e Kinh tế
Trang 17Đà Lạt có một nền kinh tế thiên về các lĩnh vực du lịch, dịch vụ và nôngnghiệp Vào năm 2007, các ngành du lịch và dịch vụ chiếm đến 70% tổng sản phẩmnội địa của thành phố Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế của Đà Lạt năm
2011 đạt 2.047,400 tỷ đồng, tương đương với Bảo Lộc, thành phố thứ hai của LâmĐồng Trong lĩnh vực công nghiệp, thu hút nhiều lao động nhất là các ngành côngnghiệp chế biến Một số sản phẩm của Đà Lạt như rượu vang, trà Atisô hay mứt tráicây từ lâu đã được biết đến rộng rãi Nhờ điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng thích hợp,
Đà Lạt còn là vùng đất trồng nhiều chè và cà phê, cũng là hai sản phẩm quan trọngtrong lĩnh vực công nghiệp chế biến của thành phố Một nghề mới phát triển trongnhững năm cuối thế kỷ 20 tại Đà Lạt là nghề thêu, nổi bật hơn cả là những sản phẩmtranh thêu của Công ty XQ Đà Lạt Trong thành phố, còn có thể thấy sự hiện diện củacác công ty in ấn, may mặc, dệt, chế biến tinh dầu, sản xuất lâm sản Năm 2011,thành phố Đà Lạt có tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 17%, tổng giá trị kim ngạch xuấtkhẩu đạt 42,7 triệu đô la Mỹ và thu nhập bình quân đầu người khoảng 26,6 triệu đồng
CHƯƠNG 8 Tình hình sản xuất nông nghiệp ở Đà Lạt
a. Thực trạng
Lâm Đồng là tỉnh có điều kiện thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng rất thuận lợi choviệc canh tác các loại rau cao cấp mang tính đặc tù riêng của Đà Lạt, đặc biệt là canhtác rau, hoa theo hướng công nghệ cao Sản xuất rau ở Lâm Đồng được hình thành vàphát triển cách đây trên 70 năm, phân bố ở thành phố Đà Lạt, huyện Đơn Dương, ĐứcTrọng và Lạc Dương, đây là những vùng có độ cao trung bình từ 1000 - 1600m so vớimực nước biển, khí hậu quanh năm ôn hoà mát mẻ Riêng thành phố Đà Lạt ở độ cao
1400 - 1600 m, với nhiệt độ trung bình quanh năm từ 17 - 180C, có điều kiện ngoạicảnh thích nghi cho sự phát triển các loại rau có nguồn gốc ôn đới, á nhiệt đới
Bên cạnh những giống rau truyền thống như bắp cải, súp lơ trắng, cà rốt, khoai tây, củdền, nhiều chủng loại, giống rau mới đã được đưa vào sản xuất như các giống rau xàlách, cải thảo, cần tây, cà chua, ớt ngọt, bí ngồi, củ cải bi, góp phần tạo nên sự đadạng, phong phú về chủng loại, nổi tiếng về chất lượng do đó sản phẩm rau của LâmĐồng ngày càng đáp ứng tốt thị hiếu và sự lựa chọn tiêu dùng trong nước và xuấtkhẩu, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, ổn địnhthu nhập của nông dân, chính nơi đây cũng đã hình thành nhiều vùng sản xuất rau quả
Trang 18chuyên canh tập trung có sản lượng hàng hoá đạt giá trị kinh tế cao hơn so với các câytrồng khác.
Vùng chuyên canh rau của Lâm Đồng có nhiều đặc trưng:
- Đa dạng, phong phú về chủng loại
- Mùa vụ sản xuất quanh năm
- Chất lượng ngon, mẫu mã đẹp
- Thời gian bảo quản lâu
Diện tích rau trên toàn tỉnh năm 2011 là 44.159 ha, trong đó nhóm rau ăn lávới hơn 20 chủng loại (48% diện tích); nhóm rau ăn củ với 10 chủng loại rau (20%),nhóm rau ăn quả bao gồm 9 chủng loại (27%), còn lại là các loại rau ăn hoa, rau gia vị.Nghề trồng rau ở Đà lạt mang tính hàng hóa cao, đã giải quyết việc làm và mang lạithu nhận không nhỏ cho hàng trăm ngàn hộ nông dân (giá trị sản xuất trên đất canh tácbình quân 150 triệu đồng/ha/năm) Vì vậy, qua đó nông dân đã tích luỹ được khá nhiềukinh nghiệm và mạnh dạn đầu tư khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt trong côngnghệ giống, tưới tiêu,…; 100% diện tích rau được cơ giới cho khâu làm đất và tướinước; 3700 ha (gần 10%) diện tích rau ứng dụng công nghệ cao, trong đó 240 ha rautrồng trong nhà kính; 114,47 ha rau nhà lưới và gần 1.00 ha có hệ thống tưới tự độngkết hợp bón phân lỏng
Sản lượng rau của Lâm Đồng hiện nay vào khoảng 1.398.469 tấn mỗi năm,chủ yếu tiêu thụ ở thị trường nội địa như thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh phía Nam
và duyên hải miền Trung thông qua chợ đầu mối ở các tỉnh thành (trong đó tiêu thụ ởthành phố Hồ Chí Minh chiếm 90%) Một số sản phẩm cao cấp của tỉnh được xuấtkhẩu sang các nước Đài Loan, Singapore, Nhật Bản, Tuy nhiên, sản phẩm xuấtkhẩu với tỷ lệ còn thấp, chưa ổn định (chiếm 18 - 21% so với sản lượng)
Chất lượng rau quả Lâm Đồng có phẩm chất tốt, nhờ yếu tố khí hậu và biên độ daođộng nhiệt giữa ngày và đêm lớn nên khả năng tích luỹ dinh dưỡng trong sản phẩm rauquả Lâm Đồng hơn hẳn so với trồng ở nơi khác (như bó xôi, khoai tây, cà rốt, xà láchcác loại, ); có những chủng loại rau quả dường như là độc quyền chỉ trồng được ởLâm Đồng như bó xôi, đậu Hà Lan, súp lơ, atiso,
Việc tổ chức sản xuất rau quả ở Đà Lạt và các vùng phụ cận khá phong phú,
đa dạng bao gồm các hình thức sản xuất như sản xuất nông hộ, hợp tác xã, công ty tưnhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, Trong đó sản xuất nông hộ
Trang 19chiếm hơn 90% diện tích cung cấp chủ yếu sản lượng, cung cấp chủ yếu sản lượng rauquả cho thị trường và các cơ sở chế biến.
Trong những năm qua ngành sản xuất rau ở Lâm Đồng đã có sự tăng trưởngphát triển vượt bậc, tốc độ tăng trưởng hàng năm về diện tích là 5,95%, về sản lượng
Quy mô sản xuất nhỏ, nên việc áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất gặp nhiềukhó khăn, vì vậy tuy đã có tới 59 cơ sở sản xuất được Sở NN&PTNT cấp giấy chứngnhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn, 17 đơn vị được cấp giấy chứng nhận GlobalGAP, 73 đơn vị được cấp giấy chứng nhận ViệtGAP… nhưng diện tích rau an toàn lạichỉ mới có 400 ha Nhiều loại rau quả được sản xuất, chế biến, quản lý chất lượng theotiêu chuẩn VietGAP, tiêu chuẩn ISO - 2000, EURGAP nên chất lượng sản phẩm đượcđánh giá cao ở các thị trường xuất khẩu Tỉnh đã xây dựng thành công thương hiệu rau
Đà Lạt, đã xây dựng và phê duyệt đi vào triển khai thực hiện dự án “Quy hoạch sảnxuất rau hoa dâu tây công nghệ cao”; các cơ quan chuyên ngành ngày càng thực hiệntốt vai trò chuyển giao khoa học kỹ thuật và quản lý chất lượng sản phẩm
Thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước tới địa bàn tổ chức sản xuất - thumua - chế biến - xuất khẩu rau, thành lập các mô hình kinh tế tập thể có quy mô sảnxuất lớn hơn về diện tích và sản lượng, liên kết với các địa phương tiêu thụ rau chonông dân đang được các địa phương vùng chuyên canh rau triển khai trong những nămgần đây và bước đầu đã có kết quả Qua thống kê của Sở NN&PTNT thì vùng rau ĐàLạt và phụ cận hiện có 13 hợp tác xã khép kín từ canh tác - thu hoạch - sơ chế và tiêuthụ rau, 31 doanh nghiệp - cơ sở (trong đó có 15 doanh nghiệp nước ngoài) chế biếnrau tiêu thụ nội địa kết hợp với xuất khẩu Đã có một vài mô hình kinh tế tập thể, mô
Trang 20hình liên kết sản xuất - tiêu thụ rau hoạt động sản xuất- kinh doanh có hiệu quả cao.
Để tìm hướng tiêu thụ mới và ổn định cho cây rau Đà Lạt nói riêng và rau Lâm Đồngnói chung, từ hiệu quả của các mô hình HTX, gần đây Dự án Cạnh tranh ngành nôngnghiệp (Sở NN&PTNT) cùng với đầu tư nâng cao chất lượng rau thông qua việcchuyển giao khoa học công nghệ, đầu tư cơ sở vật chất cho các HTX rau, đã đầu tưxúc tiến việc hình thành các liên minh sản xuất rau với thành viên là các HTX chuyêncanh rau; Sở NN&PTNT cũng đã chỉ đạo các cơ quan chuyên ngành trực thuộc nhưChi cục Bảo vệ thực vật, Chi cục Quản lý chất lượng nông- lâm sản và thủy sản phốihợp với Liên minh HTX tỉnh… ký kết hợp đồng liên tịch với các cơ quan chuyênngành thuộc Sở NN&PTNT thành phố Hồ Chí Minh trong việc tiêu thụ rau an toàn vớinhãn hiệu Rau Đà Lạt cho nông dân
Thành lập các liên minh sản xuất có quy mô và sản lượng sản xuất lớn, nângcao chất lượng nông sản, và liên kết với các địa phương có thị trường tiêu thụ lớn đểtiêu thụ rau cho nông dân chính là hướng đi mới, hướng về thị trường trong nước chocây rau Đà Lạt - Lâm Đồng, trong khi vẫn tiếp tục xúc tiến tìm kiếm thêm thị trườngngoài nước
Hiện nay toàn tỉnh Lâm Đồng có 89/303 cơ sở được cấp giấy chứng nhận sảnxuất, sơ chế, chế biến an toàn đang còn thời hạn, với diện tích đất: 464/11.000 ha,chiếm 4,2% tổng diện tích canh tác rau của toàn tỉnh (Trong đó: GlobalGAP:0,2%,VietGAP: 0,7%, MetrolGAP: 0,04%, RAT: 3,3%), sản lượng 90.132/1.398.469tấn/năm (Trong đó: Có 57/193 cơ sở sản xuất rau với sản lượng: 41.379 tấn/năm,chiếm 5% tổng sản lượng rau tươi trên toàn tỉnh (GlobalGAP:0,5%, VietGAP: 1,8%,MetrolGAP: 0,07%, RAT: 2,6%) và 32/110 cơ sở sơ chế, chế biến rau, sản lượng tiêuthụ: 48.753 tấn/năm, chiếm 40% tổng sản lượng rau thành phẩm đã qua chế biến trêntoàn tỉnh (HACCP: 20%, ISO 22000:2005: 20%)
Trong năm 2011, tại Hội nghị ký kết Văn bản thỏa thuận về sản xuất và tiêuthụ rau, củ, quả an toàn giữa thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Lâm Đồng, các đơn vịkinh doanh rau của Thành phố đã ký kết Hợp đồng nguyên tắc về tiêu thụ rau, củ quả
an toàn với một số đơn vị sản xuất rau quả của tỉnh Lâm Đồng:
Trang 21- Liên hiệp HTX thương mại thành phố Hồ Chí Minh (SAIGONCO.OP) đã ký kếtHợp đồng nguyên tắc với HTX Dịch vụ Nông nghiệp Tổng hợp Anh Đào, Trang trạiPhong Thúy.
- Công ty quản lý và kinh doanh Chợ Bình Điền, Công ty TNHH Quản Lý và KinhDoanh chợ đầu mối nông sản thực phẩm Hóc Môn và Công ty TNHH Quản Lý &Kinh doanh Chợ Nông sản Thủ Đức ký kết Hợp đồng nguyên tắc về tiêu thụ rau, củquả an toàn với HTX Dịch vụ Nông nghiệp Tổng hợp Anh Đào, Trang trại PhongThúy, HTX Hồ Xuân Hương, Cơ sở sơ chế, kinh doanh rau, quả Đức Thành, Doanhnghiệp tư nhân Phú Sỹ Nông, HTX Thạnh Nghĩa
b. Tình hình sản xuất rau tại Đà Lạt (1996-2005)
Năm Diện tích gieo trồng rau
(ha) Sản lượng(tấn) Diện tích gieo trồnghoặc cắt cành(ha) Sản lượng(tấn)
c. Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp
Các biện pháp cải tạo đất
Trước năm 1975, quy mô sản xuất nông nghiệp Đà Lạt ngày càng tăng từ vàichục ha năm 1940 lên đến hàng ngàn ha trồng rau hoa vào những năm 1970, ngànhsản xuất rau hoa Đà Lạt đã áp dụng nhiều biện pháp canh tác mới vào sản xuất
Trang 22Do địa hình đồi dốc và bị phân cắt mạnh, để tránh xói mòn và thuận lợi chotrồng trọt, nông dân đã thực hiện việc san gạt để lấy mặt bằng sản xuất Theo các tàiliệu nghiên cứu về sản xuất rau hoa tại Đà Lạt, việc san gạt đất đồi thành các băngđất được tính theo độ dốc, đất có độ dốc 10% thì cao độ giữa 2 băng đất là 1,37m vàchiều rộng của băng đất là 30m Tuy nhiên, trên thực tế, người nông dân chỉ ướclượng và san gạt các băng đất cho “vừa mắt” Với những vùng đất thung lũng thường
bị ngập úng, việc khai mương tháo nước, đắp bờ và trồng cỏ để giữ bờ cũng được tổchức thực hiện
Theo kết quả phân tích đất, đất Đà Lạt kém dinh dưỡng khoáng tự nhiên Do
đó, trong quá trình canh tác, các loại phân bón đã được sử dụng khá nhiều Trongthời gian đầu, việc sử dụng phân xác mắm, phân bắc, phân khô dầu, phân chuồng đãđược sử dụng khá phổ biến trong canh tác rau cải Việc đổ bồi thêm đất mới qua vài
vụ canh tác cũng đã được áp dụng từ những năm trước 1970 nhằm cải thiện đất canhtác
Từ sau 1975, các biện pháp cải tạo đất bằng phân bón hữu cơ, phân chuồnghoai mục, phân vi sinh đã được khuyến khích phát triển
Nghiên cứu về kỹ thuật canh tác
Trước đây việc sản xuất rau cải tại Đà Lạt một thời gian dài hoàn toàn dựavào kinh nghiệm của các cư dân nhập cư từ miền Bắc và miền Trung
Trước năm 1975, các nghiên cứu về sản xuất rau cải của Đà Lạt hầu hết đều doTrung tâm Thực nghiệm Rau Hoa Đà Lạt tổ chức thực hiện, nhưng hầu như chỉ tậptrung vào công tác giống Các biện pháp canh tác chưa được chú trọng nhiều Các
kỹ thuật được áp dụng trong giai đoạn này chủ yếu là thay đổi công cụ sản xuất từthô sơ sang một phần cơ giới
Trang 23Sau năm 1975, tại Xí nghiệp giống rau hoa Đà Lạt, công tác nghiên cứu thựcnghiệm về giống cây trồng và thử nghiệm các biện pháp canh tác mới đã được triểnkhai khá rộng rãi với nhiều cơ quan chức năng tham gia.
Kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật được thực hiện tại Đà Lạt từ năm 1978 Đến năm
2000, kỹ thuật này đã trở thành một kỹ thuật quan trọng trong việc nhân và cung cấpgiống cây trồng sạch bệnh cho vùng nông nghiệp Đà Lạt Theo thống kê của ngànhchuyên môn, năm 2005, Đà Lạt có 28 phòng thí nghiệm nuôi cấy mô thực vật do các
cơ sở nghiên cứu khoa học và cơ sở sản xuất giống của tư nhân đầu tư với 127 boxcấy mô Hàng năm, các cơ sở cấy mô này đã cung cấp cho thị trường giống rau hoa
Đà Lạt trên 6 triệu cây giống sau ống nghiệm sạch bệnh
Phòng nuôi cấy mô thực vật
Năm 1988-1990, chương trình nghiên cứu phát triển cây dược liệu atisô đượcthực hiện nhằm mục đích phát triển cây dược liệu đặc sản của Đà Lạt
Năm 1995, công tác nghiên cứu về sản xuất rau an toàn trên địa bàn thành phố Đà Lạt
đã được thực hiện với chương trình sản xuất thử nghiệm tại xã Lát (Lạc Dương) Từnăm 1996 đến năm 2001, chương trình nghiên cứu về sản xuất rau thương phẩm chấtlượng cao, phù hợp với các tiêu chuẩn rau an toàn của FAO/WHO, đã được triển khaithành công tại Đà Lạt và đã xây dựng được các quy trình sản xuất rau an toàn tại ĐàLạt cho các giống rau chủ yếu của Đà Lạt (cải bắp, cải Bắc thảo, khoai tây, cà rốt, đậu
Hà Lan, pố xôi, cần tây, poarô hành), chương trình được thực hiện dưới sự chỉ đạo củaUBND tỉnh Lâm Đồng với sự tham gia của các cơ quan: Sở Khoa học, Công nghệ vàMôi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Lâm Đồng, Trung tâmNghiên cứu Cây Thực phẩm, Trung tâm Ứng dụng Kỹ thuật Nông nghiệp Đà Lạt,Phòng Công Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đà Lạt
Trang 24Sản xuất rau mầm hữu cơ
Thành phố Đà Lạt đã đầu tư cho công tác nghiên cứu xác lập các quy trình sảnxuất hoa ngắn ngày của địa phương như cúc, cẩm chướng (năm 1997-1998), quy trìnhsản xuất hoa hồng, glayơn, lys,… (năm 1999), quy trình trồng lan gấm (1998)
Năm 2003, đề tài nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất theo hướng công nghiệp doTrung tâm Nghiên cứu khoai tây, rau và hoa phối hợp với Trung tâm Nông nghiệp ĐàLạt thực hiện
Song song với chương trình nghiên cứu ứng dụng các quy trình canh tác mới,các ứng dụng về kỹ thuật sản xuất rau hoa trong nhà có mái che, kỹ thuật tưới nước theocác phương pháp mới (tưới thấm, nhỏ giọt,…), kỹ thuật sử dụng phân bón và biện phápbón phân, kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý và an toàn, chương trình phòngchống dịch hại tổng hợp IPM, kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng công nghệcao, bảo vệ môi trường sinh thái đã được áp dụng trên các vùng sản xuất nông nghiệpcủa Đà Lạt
Hiện trên địa bàn TP.Đà Lạt có 1.200ha nhà kính, nhà lưới (chiếm 25% diệntích trồng cây ngắn ngày), diện tích sử dụng công nghệ tưới tự động 1.600ha Thànhphố có hàng trăm cơ sở ươm gieo cây giống, nuôi cấy mô thực vật Thu nhập trên đơn
vị diện tích tăng từng năm Mức bình quân chung của thành phố là 170 triệu đồng/ha,trong đó riêng trồng hoa đạt từ 450-500 triệu đồng/ha/năm, rau an toàn đạt 200 triệuđồng/ha/năm
Trang 25Sản xuất hoa công nghệ cao đang thu hút mạnh mẽ khách du lịch.
Để đạt được những kết quả này, thời gian qua, thành phố tập trung chỉ đạotriển khai thực hiện chương trình chuyển đổi và nâng cao chất lượng giống cây trồng,vật nuôi; đẩy mạnh thâm canh cây trồng theo hướng ứng dụng công nghệ cao Quản
lý, khai thác hiệu quả các công trình thủy lợi phục vụ kịp thời cho sản xuất; tăngcường kiểm tra chất lượng giống, vật tư sản xuất; thực hiện tốt công tác phòng chốngdịch bệnh, giảm nhẹ thiên tai nhằm hạn chế rủi ro trong sản xuất Kịp thời ban hànhcác văn bản chỉ đạo trong sản xuất, các quy định trong quản lý giống vật tư, phânbón
Thành phố đã triển khai có hiệu quả các chương trình về nông nghiệp, nôngdân, nông thôn, đẩy mạnh thâm canh rau, hoa cao cấp và các loại cây trồng có giá trịkinh tế; duy trì phát triển ổn định các vùng cây chuyên canh, vùng chăn nuôi tập trung,nuôi cá nước lạnh Tăng cường chỉ đạo điều hành, đẩy nhanh việc thực hiện chươngtrình khuyến nông, khuyến lâm, chuyển đổi cơ cấu giống để nâng cao chất lượng, hiệuquả cây trồng nhằm nâng cao giá trị sản xuất trên 1ha đất nông nghiệp
Thành phố xác định lấy cây rau và hoa làm mũi nhọn để thúc đẩy tăng trưởngcủa ngành nông nghiệp, gắn sản xuất nông nghiệp với bảo quản, chế biến sau thuhoạch Tiếp tục đẩy mạnh công tác chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ vào sảnxuất thông qua việc nâng cao chất lượng công tác khuyến nông, khuyến lâm, nhất làđối với các vùng sâu, vùng xa
Trang 26Hướng tới kỷ niệm 120 năm Đà Lạt (1893- 2013), Festival Hoa Đà Lạt và năm
du lịch quốc gia 2014, toàn TP.Đà Lạt tích cực hưởng ứng phong trào thi đua yêu nướcbằng các hoạt động sản xuất có hiệu quả thiết thực: Xây dựng các hình thức kinh tếhợp tác, các hợp tác xã, nhân rộng các mô hình hợp tác làm ăn có hiệu quả; mở rộngtìm kiếm và ổn định thị trường trên cơ sở lấy chất lượng, thương hiệu rau, hoa Đà Lạtlàm tiêu chí hàng đầu Nghiên cứu các hình thức hỗ trợ nông dân phù hợp, ứng dụngcông nghệ thông tin trong sản xuất Đồng thời, đẩy mạnh công tác dạy nghề cho nôngdân - chủ yếu là tập trung chuyển giao công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm trong sảnxuất nông nghiệp công nghệ cao…
Trang 27CHƯƠNG 9 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
9.1 Cơ sở lí luận
CHƯƠNG 10 Khái niệm rau an toàn
Lâu nay, người tiêu dùng đã quen với cụm từ “RAT” Nhưng thế nào làRAT,chắc hẳn không nhiều người tường tận Chúng ta cần phân biệt ba loại rau: Rauđạitrà, RAT và rau sạch
Rau đại trà: là các loại rau đang sử dụng truyền thống, được tổ chức sản xuấttheo các
tập quán khác nhau từng địa phương, không có quy trình thống nhất và chấtlượng cũngrất khác nhau
Rau hữu cơ: là loại rau canh tác trong điều kiện hoàn toàn tự nhiên, không bón phân
hoá học, không phun thuốc bảo vệ thực vật, không phun thuốc kích thích sinh trưởng, không sử dụng thuốc diệt cỏ, không sử dụng sản phẩm biến đổi gen
Rau an toàn: có hai quan điểm về RAT:
Theo quyết định 106/2007 của Bộ NN & PTNT, RAT là những sản phẩm rautươi được sản xuất, thu hoạch, sơ chế phù hợp quy trình sản xuất RAT, gồm cácloạirau ăn: lá, thân, củ, hoa, quả, hạt; rau mầm, nấm thực phẩm Đồng thời, RATđượcsản xuất từ đất trồng, nguồn nước, môi trường, dinh dưỡng… tất cả đều phải sạchvàđúng quy trình GAP (Good Agricultural Practices) Nguồn nước tưới rau không bị ônhiễm bởi các sinh vật và hoá chất độc hại, hàm lượng một số hoá chất không vượtquá mức cho phép Từ đó, rau quả được coi là an toàn khi có dư lượng nitrat, kim loạinặng và thuốc BVTV, mức độ nhiễm vi sinh vật dưới ngưỡng quy định của BộNN&PTNT ban hành với từng loại rau quả
Theo các chuyên gia, RAT là loại rau mà ngay từ khâu gieo trồng không bịbónphân đạm, hoặc bón rất ít phân đạm để tránh ô nhiễm muối nitrat, thay vào đóphải bónphân vô cơ như phân chuồng, phân bắc ủ hoai
Trang 28Rau sạch: là rau được trồng trên đất sạch, tưới nước giếng khoan hoặc nướcsông lớn
không ô nhiễm (chất lượng đất, nước được cơ quan chức năng kiểm tra và công nhận).Không dùng phân tươi hay bón đạm nhiều Hạn chế tối đa chất kích thíchsinh trưởng.Chỉ sử dụng thuốc BVTV khi thật cần thiết và sau một thời gian quy định mới đượcthu hoạch
Trong đời sống hàng ngày, hai khái niệm RAT và rau sạch chưa đượcphânbiệt rõ ràng thậm chí còn có sự đánh đồng giữa RAT và rau sạch Để phân biệtchínhxác hơn, khái niệm rau sạch nên sử dụng để chỉ các loại rau được sản xuất theocácquy trình canh tác đặc biệt, như rau thủy canh, rau “hữu cơ”…Mức độ đảm bảocáctiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của rau sạch cao hơn nhiều so với RAT.Sảnlượng rau sạch được sản xuất ở nước ta hiện nay không đáng kể (phần lớn giớihạntrong phạm vi các dự án khoa học-sản xuất), nên chủ yếu đề cập tới RAT
Tóm lại, RAT được hiểu là rau tươi hoặc đã qua chế biến, được sản xuấttheophương pháp hữu cơ hoặc có sử dụng các hóa chất nhưng trong tiêu chuẩn chophépvà khi thu hoạch chỉ còn dư lượng dưới mức quy định, được trồng trên các vùngđấtđảm bảo các tiêu chuẩn thổ nhưỡng theo quy định, đảm bảo cho người sử dụngvàmôi trường
CHƯƠNG 11 Tiêu chuẩn rau an toàn
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thì có 4 tiêu chuẩn sau đây nếuvượt quá ngưỡng cho phép sẽ thuộc vào rau không an toàn, các nhóm chất đó là:
Dư lượng thuốc hóa học (thuốc sâu, bệnh, thuốc cỏ), số lượng vi sinh vật, kýsinh trùnggây bệnh, dư lượng đạm nitrat, dư lượng các kim loại nặng (chì, thủyngân, kẽm, đồng,asenic )
Dư lượng thuốc BVTV: thuốc BVTV khi phun vào cây trồng thuốc sẽ tạo
thành lớpmỏng bám vào bề mặt thân, lá và mặt đất, mặt nước và 1 lớp chất đó nó còntồn đọnglại trên sản phẩm thì gọi là dư lượng thuốc BVTV Năm 2009, ở Việt Nam sửdụngtrên 200 loại thuốc trừ sâu, trên 80 loại thuốc trừ bệnh, trên 50 loại thuốc trừ cỏ,khoảng 8 loại thuốc diệt chuột và khoảng 9 loại thuốc kích thích sinh trưởng cây
trồng Khi sử dụng cần lưu ý những điểm sau:
Trang 29- Khi sử dụng thuốc BVTV cần đảm bảo thời gian cách ly: Ví dụ một loại thuốcghi trênnhãn là thời gian cách ly 7 ngày, nghĩa là từ khi phun thuốc đến khi thuhoạch phảiđược 7 ngày.
- Chỉ sử dụng thuốc BVTV khi thật cần thiết và chỉ sử dụng những loại thuốcBVTVthuộc nhóm 1 hay nhóm 2 hoặc thuốc trừ sâu sinh học
- Để phân biệt từng nhóm thuốc BVTV, có thể xác định bằng vạch màu ghitrênnhãnThuốc BVTV ở nhóm 1 có vạch màu đỏ Thuốc BVTV ở nhóm 2 có vạchmàu vàng.Thuốc BVTV ở nhóm 3 có vạch màu xanh nước biển Thuốc BVTV ởnhóm 4 có vạchmàu xanh lá cây Ví dụ: Dư lượng thuốc BVTV tối đa cho phép đốivới rau cải là nhómDiazion: 0,7mg/kg +Nhóm cypermethrin: 1,0 mg/kg + nhómMeviaphos: 1,0mg/kg +nhóm Trichlorphos: 0,2mg/kg
Hàm lượng Nitrát (NO 3 ): Lượng phân hoá học sử dụng ở Việt Nam không
vàoloại cao so với thế giới và các nước trong khu vực Tuy nhiên, ảnh hưởng củaphânhoá học, nhất là phân đạm với sự tích luỹ nitrát trong rau cũng là nguyên nhânlàmcho rau được xem là không sạch NO3 vào cơ thể ở mức độ bình thường khônggâyđộc, chỉ khi hàm lượng vượt tiêu chuẩn cho phép mới nguy hiểm Trong hệthốngtiêu hoá NO3bị khử thành NO2 Nitrít là những chất chuyển biếnOxyhaemoglobin(chất vận chuyển oxy trong máu) thành chất không hoạt động đượcgọi làMethaemoglobin Ở mức độ cao sẽ giảm hô hấp của tế bào, ảnh hưởng tới hoạtđộngcủa tuyến giáp, gây đột biến và phát triển các khối u trong cơ thể người, lượngNitrítở mức độ cao có thể gây phản ứng với amin thành chất gây ung thư gọi lànitrosamin
Có thể nói hàm lượng nitrát vượt ngưỡng là rất nguy hiểm cho sức khoẻ conngườinên các nước nhập khẩu rau tươi điều kiểm tra hàm lượng nitrát trước khi nhậnsảnphẩm Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) khuyến cáo hàm lượng nitrát trongraukhông vượt quá 300mg/kg tươi
Tồn dư kim loại nặng trong sản phẩm rau: Sự lạm dụng hóa chất BVTV
cùngvới phân bón các loại đã làm cho một lượng N.P.K và hóa chất BVTV bị rửatrôixuống mương vào ao hồ, sông suối thâm nhập vào mạch nước ngầm gây ô nhiễm,cáckim loại nặng tiềm ẩn trong đất trồng thẩm thấu hoặc từ nguồn nước thải thànhphốvà khu công nghiệp chuyển trực tiếp qua nước tưới được rau xanh hấp thụ
Trang 30Vi sinh vật gây hại trong rau xanh: Việc một số vùng sử dụng nước phân
tươi(phân người) cho rau đã trở thành một tập quán canh tác trong sản xuất rau xanh,sửdụng phân gia súc chưa qua ủ, hoặc là chưa hoai mục chính là mầm mống tạo nêncácvi sinh vật độc hại
Tóm lại, sản phẩm rau được xem là RAT khi đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Tươi, sạch bụi bặm, tạp chất, thu đúng độ chín có chất lượng cao nhất,không có triệuchứng bệnh, hấp dẫn về hình thức, bao bì
- Sạch an toàn về chất lượng: Khi sản phẩm rau không chứa các dư lượng thuốcBVTV
dư lượng NO, dư lượng kim loại nặng, vi sinh vật gây hại
Mô hình sản xuất RAT
CHƯƠNG 12 Phân biệt giữa rau an toàn và rau sạch
Vấn đề cơ bản nhất, “rau sạch” được hiểu là loại rau canh tác trong điều kiệnhoàn toàn tự nhiên: không bón phân hoá học; không phun thuốc bảo vệ thực vật hoáhọc; không sử dụng thuốc trừ sâu; không phun thuốc kích thích sinh trưởng; phân bónhoàn toàn là phân hữu cơ (bón gốc và bón qua lá), không dùng hóa chất bảo quản
Khái niệm “rau an toàn" được quy định là các chất sau đây chứa trong raukhông được vượt quá tiêu chuẩn cho phép: dư lượng thuốc hóa học; số lượng vi sinhvật và ký sinh trùng; dư lượng đạm nitrat (NO3); dư lượng các kim loại nặng (chì, thủyngân, asênic, kẽm, đồng )
CHƯƠNG 13 Rau không an toàn và tác hại của rau không an toàn
a Rau không an toàn
Trang 31Rau không an toàn là rau trong đó còn chứa dư lượng một hay nhiều các chấtđộc gây hại cho sức khoẻ người tiêu dùng Các chất độc này bao gồm: thuốc hoá học(thuốc bảo vệ thực vật), nitrat thừa, kim loại nặng, các vi sinh vật gây bệnh v.v…
Nguyên nhân tồn tại dư lượng các chất độc trong rau xanh là do:
- Khi bảo vệ cây rau trước sự tấn công của sâu hại và dịch bệnh, người trồng rau thường
sử dụng thuốc BVTV nhưng cách sử dụng không đúng theo hướng dẫn của nhà sản xuất: sử dụng thuốc có độ độc cao, chậm phân huỷ, sử dụng thuốc quá liều lượng quy định, pha trộn không đúng cách và thu hoạch sản phẩm không đúng thời gian cách ly với thời điểm phun thuốc
- Để đảm bảo năng suất cây trồng, tăng mẫu mã thu hút khách hàng, người sản xuất thường bón phân đạm trước ngày thu hoạch trong phạm vi thời gian không an toàn, một số người còn sử dụng chất kích thích, phân bón lá để rau quả xanh mướt phì mọng
vì vậy gây hậu quả thừa nitrat
- Do tận dụng đất đai, một số người trồng rau ở các khu công nghiệp, bãi rác, sử dụngcác loại phân, thuốc trừ sâu không rõ nguồn gốc gây nên hiện tượng nhiễm kim loạinặng trong rau
- Nơi sản xuất không có nguồn nước sạch, sử dụng nước tưới trong ao tù, kênh rạch đã
bị nhiễm bẩn, sử dụng phân chuồng chưa qua xử lý v.v…còn tồn tại lượng vi sinh vậtrất lớn, đặc biệt là các loại vi sinh vật gây bệnh thương hàn (Samonella), tiêu chảy(E.Colli), trứng các loại giun sán v.v…ảnh hưởng sức khoẻ người tiêu dùng
- Ngoài ra, để giúp rau có màu sáng đẹp người bán còn sử dụng các loại hoá chất tẩy đốivới một số loại rau
b Tác hại của rau không an toàn
Dùng rau không an toàn đôi khi gây ra những tác hại khôn lường cho ngườitiêu dùng, thường thấy nhất là ngộc độc do ăn phải rau bị ô nhiễm
Ô nhiễm do sử dụng thuốc BVTV không đúng quy định để lại trong rau một
dư lượng thuốc khá cao gây ngộ độc cấp tính và mãn tính Ngộ độc cấp tính thường cóbiểu hiện rõ ràng như: mệt mỏi, buồn nôn, khó chịu, đi phân lỏng, đau đầu và dẫn đến
tử vong Ngộ độc mãn tính thì khó nhận thấy được do chất độc tồn lại trong rau vớilượng thấp hơn (nhưng cũng vượt ngưỡng giới hạn cho phép), lượng chất độc này khitích tụ trong cơ thể lâu dài gây suy nhược hoặc sinh ra bệnh mãn tính
Trang 32Ô nhiễm do dư lượng đạm tự do trong rau không kịp chuyển hoá thành chấtdinh dưỡng, hậu quả thừa nitrat gây ngộ độc mãn tính cho cơ thể con người, gây nênnhững căn bệnh về đường tiêu hoá, gây đột biến các tế bào làm phát triển các khối udần dần gây ra bệnh ung thư.
Hiện tượng nhiễm kim loại nặng trong rau có thể gây ngộ độc cấp tính (tửvong) và cả bệnh mãn tính
Ô nhiễm rau do vi sinh vật gây hại và ký sinh trùng gây bệnh đường ruột,thương hàn (Samonella), tiêu chảy (E Coli), giun sán v.v…
Các chất ô nhiễm như trên tạo nhiều nguy cơ có hại cho người tiêu dùng Chỉcần sử dụng rau có một trong số những loại ô nhiễm thì cũng đã gây tác hại khônlường chưa kể đến trường hợp ăn một loại rau mà trong đó có tồn tại nhiều loại ônhiễm
CHƯƠNG 14 Nguyên tắc trong sản xuất rau an toàn
RAT khác rau đại trà ở chỗ nó được sản xuất theo các nguyên tắc đãđượcnghiên cứu bởi các chuyên gia và các nhà nghiên cứu Rau được sản xuất theođúngcác nguyên tắc này sẽ đảm bảo chất lượng
GAP (Good Agriculture Practice) là sáng kiến của những nhà bán lẻ Châu Âu
EURPWG (Euro- Retailer Produce Working Group) nhằm giải quyết mối quanhệbình đẳng và trách nhiệm giữa người sản xuất sản phẩm nông nghiệp và kháchhàngcủa họ Họ đưa ra khái niệm GAP từ năm 1997
Nguyên tắc sản xuất RAT theo tiêu chuẩn GAP đó là:
Chọn đất: Đất trồng rau phải là đất cao, thoát nước tốt, thích hợp với quá
trìnhsinh trưởng, phát triển của rau Tốt nhất là chọn đất cát pha, đất thịt nhẹ hoặc đấtthịttrung bình có tầng canh tác dày 20-30 cm Vùng trồng rau phải cách ly với khu vực
có chất thải công nghiệp nặng và bệnh viện ít nhất 2km, với chất thải sinh hoạtcủathành phố ít nhất 200m Đất có thể chứa một lượng nhỏ kim loại nhưng khôngđượctồn dư hóa chất độc hại
Nước tưới: Vì trong rau xanh nước chứa trên 90% nên việc tưới nước có
ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Nếu không có nước giếng cần dùngnướcsông, ao, hồ không bị ô nhiễm Nước sạch còn dùng để pha các loại phân bón
Trang 33lá,thuốc BVTV… đối với các loại rau ăn quả giai đoạn đầu có thể sử dụng nướctừmương, sông, hồ để tưới rãnh.
Giống: Chỉ gieo những hạt giống tốt và trồng cây con khỏe mạnh, không
cómầm bệnh Phải biết rõ lý lịch nơi sản xuất hạt giống Hạt giống nhập nội phảiquakiểm dịch thực vật Trước khi gieo trồng hạt giống phải được xử lý hóa chấthoặcnhiệt Trước khi trồng cây con xuống ruộng cần xử lý Sherpa 0,1% để phòng trừsâuhại sau này
Phân bón: Mỗi loại cây có chế độ bón và lượng bón khác nhau Trung bìnhđể
bón lót dùng 15 tấn phân chuồng và 300 kg lân hữu cơ vi sinh cho 1 ha Tuyệtđốikhông dùng phân chuồng tươi để loại trừ các vi sinh vật gây bệnh, tránh nóng chorễcây và để tránh sự cạnh tranh đạm giữa cây trồng và các nhóm vi sinh vật Tuyệtđốikhông dùng phân tươi và nước phân chuồng pha loãng tưới cho rau
Bảo vệ thực vật: Không sử dụng thuốc hóa học BVTV thuộc nhóm độc I và
II,khi thật cần thiết có thể sử dụng nhóm III và IV Nên chọn loại thuốc có hoạtchấtthấp, ít độc hại với ký sinh thiên địch Kết thúc phun thuốc hóa học trước khithuhoạch ít nhất 5 đến 10 ngày Ưu tiên sử dụng các chế phẩm sinh học như các hạtcủđậu, các chế phẩm thảo mộc, các ký sinh thiên địch để phòng bệnh Áp dụng cácbiệnpháp nghiêm ngặt để phòng trừ tổng hợp IPM như: Luân canh cây trồng hợp lý,sửdụng giống tốt không bệnh, chăm sóc cây theo yêu cầu sinh lý…
Thu hoạch, đóng gói: Rau được thu hoạch đúng độ chín, loại bỏ các lá già,héo,
quả bị sâu, dị dạng Rau được rửa kỹ bằng nước sạch, để ráo cho vào bao, túisạchtrước khi mang đi tiêu thụ tại các cửa hàng Trên bao bì phải có phiếu bảo hànhghi rõđịa chỉ nơi sản xuất nhằm đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng
14.1 Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 15 Phương pháp Mô hình lựa chọn
a Khái niệm
Phương pháp mô hình lựa chọn (Choice Modelling Method – CM) là phươngpháp lượng giá căn cứ vào sự pháp biểu sở thích (stated preference) Phương pháp này
Trang 34bắt nguồn từ phân tích kết hợp (conjoint analysis), người phỏng vấn trình bày ra mộtchuỗi các bộ lựa chọn, thông thường mỗi bộ chứa 3 hay nhiều hơn các phương án lựachọn Mỗi phương án thay thế là sự kết hợp của vài thuộc tính, mỗi thuộc tính có cácgiá trị thường được gọi là cấp độ Một trong các phương án lựa chọn trong mỗi bộ lựachọn diễn ra tình huống hiện trạng-BAU (Business-as-usual) và được giữ cố địnhtrong tất cả các bộ lựa chọn Các thuộc tính của mọi phương án lựa chọn đều giốngnhau Chỉ các cấp độ của thuộc tính trong những phương án liên quan đến sự thay đổi
từ BAU là thay đổi và được kết hợp với nhau theo một thiết kế thử nghiệm nên ngườitrả lời phỏng vấn sẽ nhận được nhiều sự phối hợp đa dạng trong tương lai Từ mỗi bộlựa chọn, người được hỏi sẽ chọn ra phương án mà họ yêu thích Phương pháp này chochúng ta lựa chọn nhiều phương án thông qua các thuộc tính và kịch bản có thể lập lại(thay vì phải có sự đánh đổi như trong CVM), và cho phép chúng ta kiểm định theokhung logic do vậy những người trả lời sẽ bộc lộ khá chính xác sở thích của họ.Phương án mà người trả lời sẽ lựa chọn theo sự ưa thích của họ chứng tỏ sự sẵn lòngđánh đổi một thuộc tính này để có một thuộc tính khác Miễn là một trong các thuộctính dùng để diễn tả các phương án có đơn vị tiền tệ, thì việc ước lượng WTP củangười trả lời để bảo vệ thêm nhiều lợi ích cho mình (hoặc để tránh những tổn hại) làhoàn toàn khả thi Phương pháp này đi vào những vấn đề cụ thể thay vì những vấn đề
có tính trừu tượng có trong phương pháp CVM, cung cấp nhiều thông tin và tăng tínhthực tế, tạo ra sự hấp dẫn đối với người trả lời Ứng dụng của CM có thể cung cấp cho
ta thông tin về sự liên hệ giữa phúc lợi người trả lời và các cấp độ của thuộc tính hanghoá (Mogas J., Riera P và Bennett J., 2006)
CM áp dụng rộng rãi trong nhiều ngành, lĩnh vực như marketing, vận tải, kiểmsoát năng lượng, thị trường lao động và đặc biệt là trong các nghiên cứu về môitrường CM được sử dụng để nghiên cứu lựa chọn của người đi du lịch, như khu câu cáhay thả diều để suy ra các giá trị của những tiện nghi, khu cấm trại, nguồn cá, và đểước tính giá trị của việc cải thiện chất lượng nước
b. Phạm vi
Phạm vi ứng dụng: CM là phương pháp định giá trực tiếp, do đó nó có ưuđiểm chung của phương pháp định giá trực tiếp là định giá được cả giá trị sử dụng vàgiá trị phi sử dụng
Trang 35CM cũng dựa trên kĩ thuật phát biểu sở thích- hỏi cá nhân để đánh giá hànghoá dưới một số tình huống giả thiết, hơn là quan sát hành vi thực tế của họ trên thịtrường.
Phạm vi về thời gian và dạng điều tra lựa chọn: Thời gian liên quan đến việcứng dụng CM phụ thuộc vào dạng của điều tra Đối với các quốc gia đang phát triển,
có thể sử dụng dạng điều tra qua thư điện tử, thời gian điều tra có thể là hai tới batháng Đối với các quốc gia đang phát triển, phỏng vấn trực tiếp các cá nhân là phươngpháp được lựa chọn phổ biến, thời gian thực hiên phỏng vấn có thể là một hay haitháng Sự lựa chọn dạng điều tra còn phụ thuộc vào phạm vi của nghiên cứu Đối vớinghiên cứu phạm vi quốc gia, sử dụng mẫu ngẫu nhiên, thì điều tra qua thư sẽ được coi
là dạng khả thi nhất (Tuy nhiên, hình thức điều tra qua thư điện tử chỉ mới phổ biến ởcác nước phát triển) Các vấn đề chi tiết hơn có thể giải quyết bằng cách sử dụng hìnhthức phỏng vấn trực tiếp cá nhân
CM gồm có 4 dạng được sử dụng là: Lựa chọn thực nghiệm (ChoiceExperiment), Xếp hạng ngẫu nhiên (Contingent Ranking), Đánh giá ngẫu nhiên(Contingent Rating) và So sánh đôi (Paired Comparisons)
c. Các bước tiến hành trong CM
Có 5 bước cơ bản trong tiến hành phương pháp CM
1 Xác định có thuộc tính và mức độ
2 Lựa chọn thiết kế thử nghiệm
3 Xây dựng bộ lựa chọn tối ưu
4 Thiết kế bảng hỏi
5 Ước lượng mô hình
Bước 1: Một khi đã xác định được vấn đề cần giải quyết, những thuộc tính liênquan sẽ phải được nhận diện và chúng phải được ước lượng được Nhận xét vấn đề vàthảo luận nhóm được tiến hành để xác định được những thuộc tính đó, trong khichuyên gia sẽ giúp xác định những thuộc tính bị ảnh hưởng bởi chính sách Một chiphí tiền tệ thường là một trong những thuộc tính cho phép ước tính mức sẵn lòng trả.Cấp độ thuộc tính nên có tính khả thi và thực tế Thảo luận nhóm, các cuộc điều tra thíđiểm, nhận xét vấn đề và tham vấn với các chuyên gia là công cụ trong việc lựa chọncấp độ thích hợp cho thuộc tính Cấp độ hiện hành thường không bao gồm trong đó
Trang 36Bước 2: Sau khi các thuộc tính và cấp độ đã được xác định, những thủ tụcthiết kế một thử nghiệm được vận dụng vào việc xây dựng các lựa chọn mà sau này sẽđược trình bày cho người được hỏi Như đã trình bày ở trên, mục tiêu của nghiên cứu
là xác định WTP cho những thuộc tính của hàng hoá Giá trị WTP sẽ tính toán đượcbằng các ước lượng trong kinh tế lượng về sự thích hơn hoặc các hệ số trong mô hìnhthoả dụng Những tình huống được soạn sẵn và trình bày cho người được phỏng vấnphải cung cấp đầy đủ tất cả những cấp độ khác nhau có thể của một thuộc tính Trong
đa số trường hợp, việc trình bày tất cả những phối hợp các thuộc tính và cấp độ là điềukhông thể Vì thế, phải vận dụng những thủ tục thiết kế thử nghiệm để xác định nhữngtập hợp con của những phối hợp thuộc tính và cấp độ ở trên mới xác định được mộtcách tốt nhất những ưa thích hơn đối với các thuộc tính Lý thuyết thiết kế thống kêđược sử dụng để kết hợp các cấp độ của thuộc tính vào một số kịch bản hoặc hồ sơđược trình bày cho người được phỏng vấn Bằng hai thiết kế: Complete factorialdesigns và Fractional factorial designs
Trong giai đoạn này, việc quyết định sẽ đưa vào thử nghiệm này bao nhiêuthuộc tính cũng như là những cấp độ cụ thể từng thuộc tính có thể là rất cần thiết Nêngiữ bộ thuộc tính càng đơn giản càng tốt Bên cạnh đó, để bộ thử nghiệm khả thi nên
bỏ nhiều thời gian và nỗ lực trong việc xác định vấn đề, phỏng vấn nhóm, phỏng vấnchuyên sâu (chuyên gia hay người có hiểu biết về vấn đề nghiên cứu) và Pretest, vàđảm bảo rằng ngữ cảnh của việc lựa chọn và mô tả tình huống phải được phát triển tốt.Trong bước này, cũng cần chú trọng đến cách thức chọn mẫu cho phù hợp
Bước 3: Các hồ sơ được xác định bởi các thí nghiệm sau đo nhóm lại thành bộlựa chọn để giới thiệu cho người trả lời Hồ sơ có thể được trình bày riêng lẻ, theo cặphoặc nhóm
Bước 4: Sau khi đã có đầy đủ thông tin cần thiết thì tiến hành sửa chữa bảnghỏi (Questionnaire Refinement) Bảng câu hỏi được thiết kế giờ đây cũng giống nhưcác phương pháp phát biểu sở thích khác, có nhiều phương cách khác nhau để thu thậpthông tin:
- Khảo sát bằng cách gửi bảng hỏi đi, rồi người trả lời sẽ gửi lại bảng hỏi đã điền đầyđủ
Trang 37- Gọi điện thoại trước, rồi gửi bảng hỏi đi, rồi người trả lời sẽ gửi lại bảng hỏi đã điềnđầy đủ.
- Gọi điện thoại trước, rồi gửi bảng hỏi đi, sau đó người trả lời sẽ cung cấp câu trả lờiqua điện thoại
- Khảo sát bằng máy tính tại các địa điểm tập trung nhiều người
- Phỏng vấn ngẫu nhiên các đối tượng xung quanh, bằng giấy hay bằng máy tính
- Khảo sát qua Internet
Việc lựa chọn các phương thức thực hiện khảo sát thường phụ thuộc vàonhững môi quan tâm thực tế như là đặc điểm về địa lý của tổng thể mục tiêu và giớihạn ngân sách
Nhiều phương thức khác nhau được sử dụng để truyền đạt thông tin về cácthuộc tính của vấn đề cần đánh giá.Ngoài những mô tả bằng lời, cách trình bày sinhđộng bằng hình ảnh như bản đồ, ảnh chụp và vẽ cũng rất hiệu quả Cũng như trong cácnghiên cứu dựa vào thông tin khảo sát thực tế khác, công đoạn pretest bảng câu hỏi làhết sức cần thiết để đảm bảo người trả lời hiểu biết rõ về thông tin đang được trìnhbày
Bước 5: Các thông số sở thích trong mô hình thoả dụng được ước lượng bằngkinh tế lượng Sự lựa chọn mô hình kinh tế lượng phụ thuộc vào hình thức câu trả lời(câu trả lời là lựa chọn, cho điểm hay xếp hạng) và vào các giả định kinh tế lượng khácnhau
CM có cơ sở lý luận dựa trên thuyết tiện ích ngẫu nhiên (Random Utility):người thứ i được giả định để có được thoả dụng Uij từ những lựa chọn thay thế thứ jtrong bộ lựa chọn C Uij được thiết lập là một hàm của cả những thuộc tính trong cáclựa chọn thay thế (Xjk đại diện cho các giá trị thuộc tính thứ k trong những lựa chọnthay thế thứ j) và những đặc điểm cua cá cá nhân, Si Uij được giả định là bao gồm một
hệ thống thành phần Vij (hàm thoả dụng gián tiếp) và thành phần ngẫu nhiên eij Trongkhi Vij liên quan đến các thành phần đo lường được của hàm thoả dụng, eij chịu ảnhhưởng của những biến bỏ qua hoặc biến không quan sát được
Uij=Vij(Xij,Si)+eij
Cá nhân i sẽ lựa chọn những thay thế h trong những sở thích lựa chọn thay thế
j nếu Uih>Uij Vì thế xác suất của i chọn được h là:
Pth = Prob (Uth>Uij) for all j in C, j#h
Trang 38=Prob (Vth- Vij>eij-eth), for all j in C, j#h
Từ đó, ước lượng hàm thoả dụng với giả định các thông số là tuyến tính(linear-in-parameters) trong lựa chọn thay thế thứ j là:
Vj = ASCj + β1X1+ β2X2+ β3X3+… βkXk+ βnXn +γ1(S1*ASCj) +…+ γm(Sm*ASCj)Trong đó, có n những thuộc tính với hệ số chung dựa trên những lựa chọn thaythế, và các biến cá nhân cụ thể m nhân với biến cụ thể không đổi (ASC) Các biếnASCs đại diện cho các ảnh hưởng trung bình của những yếu tố không quan sát đượctrong sai số cho từng hệ số thay thế Điều này cung cấp một trung bình bằng khôngcho các sai số và làm cho xác suất trung bình của mỗi lựa chọn trong mẫu bằng với tỷ
lệ người trả lời thực sự lựa chọn thay thế này
Sau đó, ước tính phúc lợi hay WTP bằng những công thức sau:
W= Trong đó,μ là thoả dụng biên của thu nhập, Vi0 và Vi1 đại diện cho các thoảdụng gián tiếp quan sát trước và sau khi có thay đổi được xem xét, và C là bộ sự lựachọn Trong CM, giá trị tuyệt đối của các hệ số của thuộc tính tiền tệ trong mô hìnhlựa chọn được dùng như là một ước tính của μ Những thay đổi trong Vi0 hoặc Vi1 cóthể phát sinh từ những thay đổi trong các thuộc tính của các lựa chọn thay thế hoặcloại bỏ (hoặc bổ sung) cho các lựa chọn thay thế khác
-CS=
Trong đó: CS là thặng dư đánh giá phúc lợi bồi thường, α là thoả dụng biêncủa thu nhập (đại diện bởi các hệ số của thuộc tính tiền tệ trong các thí nghiệm lựachọn) và đại diện cho những hàm thoả dụng gián tiếp trước và sau khi có những thay
đổi được xem xét (R.K.Blamey,2000)
d. Ưu điểm
Điểm mạnh của mô hình lựa chọn:
- Người trả lời xem xét lựa chọn giữa các thuộc tính
- Làm được khung tham thảo rõ ràng để người trả lời thông qua bao gồm một loạt cácthuộc tính và lựa chọn sản phẩm
- Cho phép hàm ẩn giá được ước tính cho các thuộc tính
- Cho phép tác động phúc lợi được ước tính cho nhiều kịch bản
- Có thể được sử dụng để ước tính mức độ nhu cầu khách hàng cho “ sản phẩm dịch vụ”thay thế trong điều kiện không phải tiền
Trang 39- Có khả năng làm giảm động lực cho người trả lời hành động chiến lược.
- Ngoài ra, sự khác biệt giữa giá trị “toàn bộ” của hàng hoá và tổng giá trị của từng phầnmột phần của hàng hoá tương tự vẫn xảy ra trong các ước tính CM
e. Bản chất của phương pháp CM:
Đánh giá các lợi ích và chi phí môi trường thông qua việc thiết lập thị trườnggiả định và đánh giá mức sẵn lòng trả của cá nhân đối với các lợi ích này Tương tựnhư ở phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM), sẵn lòng trả (WTP) hay mức sẵn lòngchấp nhận (WTA)
CM khác CVM ở cách thức đặt câu hỏi, các câu hỏi của CM thường buộcngười trả lời phải có lựa chọn, đánh đổi trong các phương án trả lời, thông tin thu thậpđược trong phương pháp CM thường nhiều hơn Trong một nghiên cứu, hai phươngpháp này có thể được tiến hành đồng thời để kiểm chứng kết quả
Tiếp cận về CM dựa trên việc: bất cứ hàng hoá nào cũng có thể được mô tảbằng các thuộc tính (attributes) của nó, trong một thuộc tính của hàng hoá sẽ có cáccấp độ (levels) khác nhau của thuộc tính
CM có thể cho chúng ta biết về 4 vấn đề giá trị của hàng hoá không có giá thịtrường, mà các vấn đề này sử dụng để đưa ra các quyết định, chính sách:
- Cho biết các thuộc tính nào được mọi người đánh giá là quan trọng nhất của hàng hoákhông có giá thị trường
- Nắm được các ngụ ý xếp hạng các thuộc tính trong dân cư
- Các giá trị có thể không thay đổi theo cùng chiều hướng
- Góp phần cho biết tổng giá trị kinh tế của môi trường
CHƯƠNG 16 Phương pháp bộc lộ sở thích (stated preference discreate choice modeling)
Phương pháp bộc lộ sở thích là một phương pháp tiếp cận trực tiếp.Phươngpháp yêu cầu cá nhân bằng cách họ sẽ thay đổi về giá trị số lượng hoặc chất lượng củamột hàng hóa công trong những tình huống giả thiết Như một hệ quả của những thayđổi, cá nhân có thể thay đổi hành vi của họ Những thay đổi có thể đo bằng cách muốnhay không muốn trả hoặc muốn hay không muốn chấp nhận để thay đổi và thay đổi làbao nhiêu Họ sẽ được đưa ra một tình huống giả thiết và họ sẽ sẵn lòng trả bao nhiêu
để cải thiện Từ tình huống giả thiết,có thể cá nhân không quen thuộc với những lựachọn đó và họ sẽ không có cách nhìn nhận vấn đề để trả lời câu hỏi chu đáo và trung