1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận Thức Và Mức Sẵn Lòng Trả Đối Với Thực Phẩm Biến Đổi Gene Trường Hợp Gạo Vàng Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

82 598 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 772 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP. HỒ CHÍ MINH **************** KHẢO SÁT NHẬN THỨC VÀ MỨC SẴN LÒNG TRẢ ĐỐI VỚI THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN: TRƯỜNG HỢP GẠO VÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 2/ 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP. HỒ CHÍ MINH **************** PHAN XUÂN VIỆT KHẢO SÁT NHẬN THỨC VÀ MỨC SẴN LÒNG TRẢ ĐỐI VỚI THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN: TRƯỜNG HỢP GẠO VÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường Mã số: 60 85 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG Hướng dẫn khoa học: TS. PHAN THỊ GIÁC TÂM Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 2/ 2014 2 LỜI CẢM TẠ Hoàn thành bài luận văn là một dấu mốc rất quan trọng đối với tôi, bởi nó giúp tôi hiểu thế nào là hoạt động nghiên cứu khoa học thật sự. Điều đó khiến tôi thấy càng trân trọng hơn những đóng góp của những người làm khoa học. Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô trong khoa Địa Lý- trường Đại Học KHXH&NV TP. Hồ Chí Minh cùng các thầy cô đã tham gia giảng dạy tại chương trình cao học của Quý Khoa đã nhiệt tâm truyền thụ những kiến thức hết sức quý báu và những kinh nghiệm rất thực tế cho tôi trong suốt thời gian học tập. Trên tất cả, tôi xin tỏ lòng tri ân và cảm tạ sâu sắc đến TS. Phan Thị Giác Tâm, một người thầy luôn luôn tâm huyết với nghề và sẵn lòng nhiệt tâm để giúp đỡ học trò trên con đường nghiên cứu khoa học. Cô đã không quản thời gian, công sức để hướng dẫn, theo sát và động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tôi cũng xin trân trọng cám ơn sự hợp tác và lòng nhiệt thành của cư dân tại các quận, huyện trên địa bàn thành phố. Hồ Chí Minh đã hỗ trợ tôi trong quá trình khảo sát thực tế. Xin gởi cảm tạ đến bạn bè thân hữu thuộc lớp cao học khóa 2010-2012, đã luôn động viên chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và luôn tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài luận văn này. Kết lời, tôi xin cảm ơn gia đình đã luôn đồng hành cùng tôi. Trân trọng cảm ơn. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2014 Học viên cao học Phan Xuân Việt 3 TÓM TẮT PHAN XUÂN VIỆT, tháng 1 năm 2013. “KHẢO SÁT NHẬN THỨC VÀ MỨC SẴN LÒNG TRẢ ĐỐI VỚI THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GENE: TRƯỜNG HỢP GẠO VÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”. PHAN XUAN VIET. January, 2013. “Survey Awareness And Willingness To Pay For Genetically Modified Foods: The Case Of Golden Rice in Ho Chi Minh City”. Mục tiêu chính của đề tài là khảo sát nhận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm(VSATTP), thực phẩm biến đổi gen và mức sẵn lòng trả của người tiêu dùng đối với gạo Vàng – một loại gạo biến đổi gen tại một số quận huyện trên địa bàn thành TP.HCM. Phương pháp được sử dụng trong đề là phương pháp định giá ngẫu nhiên(Contingent Valuation Method - CVM). Đề tài tiến hành phỏng vấn và điều tra thống kê ngẫu nhiên 232 người tại quận 6, quận 9, quận Thủ Đức, quận Gò Vấp và huyện Củ Chi. Kết quả thống kê cho thấy có đến 83,7% người được khảo sát cho rằng thực phẩm hiện nay trên thị trường là ít hoặc không an toàn. Điều đó dẫn đến việc người dân tại TP.HCM rất quan tâm đến cách thức bảo đảm VSATTP như chọn mua các thực phẩm an toàn, rõ nguồn gốc (48,6%), bảo quản và chế biến thực phẩm hợp vệ sinh(38,5%), đồng thời tìm mua thực phẩm an toàn tại những nơi đáng tin cậy( trong siêu thị: 49,1%, nơi quen biết, có uy tín: 37,9%). Phản ứng của người dân đối với thực phẩm biến đổi gen (TPBĐG) khá tích cực. Kết quả khảo sát cho thấy 47,4% người được phỏng vấn ủng hộ việc phổ biến TPBĐG, 16,8% phản đối và 35,8% không có ý kiến. Một vấn đề quan trọng khác là có đến 90,9% người được khảo sát cho rằng cần dán nhãn cho các TPBĐG. Cụ thể trong trường hợp gạo Vàng – một loại gạo biến đổi gen thì kết quả điều tra cho thấy có 94,3% số người đồng ý mua gạo Vàng, 5,7% không đồng ý. Trong số những người đồng ý mua gạo Vàng có 37% trả giá cao hơn gạo thông thường vì họ cho rằng loại gạo này tốt cho sức khỏe, 30,6% trả giá thấp hơn gạo thường vì những lợi ích của GV là chưa chắc chắn. WTP trung bình cho sản phẩm GV là 16957 đồng/kg. Các nhân tố có ảnh hưởng đến WTP đối với GV là trình độ học vấn, thu nhập, việc ủng hộ phổ biến TPBĐG và độ tuổi người được phỏng vấn. Qua nghiên cứu cho thấy có thể phổ biến gạo Vàng tại Tp. HCM. 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CNBĐG Công Nghệ Biến Đổi Gen TPBĐG Thực Phẩm Biến Đổi Gen GMC Cây trồng biến đổi gen (Genetically Modified Crop) GMO Sinh Vật Biến Đổi Gen (Genetically Modified Organism) GV Gạo Vàng (Golden Rice) CVM Phương Pháp Định Giá Ngẫu Nhiên (Contingent Valuation Method ) WTP Willingness To Pay (Mức Sẵn Lòng Trả) WTA Willingness To Accept (Mức Sẵn Lòng Chấp Nhận) EU European Union (Liên minh châu Âu) TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh VSATTP Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm 5 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1. Tình hình gieo trồng các loại GMC tại khu vực Mỹ La Tinh 18 Bảng 2.2. Tình hình gieo trồng các loại cây trồng biến đổi gene tại châu Âu 19 Bảng 3.1. Các biến đưa vào mô hình và kì vọng dấu 41 Bảng 4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 44 Bảng 4.2. Đặc điểm về trình độ học vấn và nghề nghiệp của dân số vùng nghiên cứu 46 Bảng 4.3. Đặc điểm về trình độ học vấn và nghề nghiệp của dân số vùng nghiên cứu 47 Bảng 4.4. Mức độ hiểu biết của người dân về ngộ độc thực phẩm 49 Bảng 4.5. Nhận thức của người dân về an toàn thực phẩm 50 Bảng 4.6. Nhận thức của người dân về an toàn thực phẩm 52 Bảng 4.7. Những lợi ích và hạn chế tiềm tàng của thực phẩm biến đổi gen 53 Bảng 4.8. Phản ứng của người dân về việc phổ biến TPBDG cho người dân 54 Bảng 4.9. Thông tin về gạo Vàng 55 Bảng 4.10. Mức sẵn lòng trả của người dân đối với GV 57 Bảng 4.11. Kết xuất mô hình hồi quy tuyến tính 59 6 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1. Sơ đồ tổng giá trị kinh tế của một loại tài nguyên 28 Hình 3.2. Các phương pháp định giá tài nguyên môi trường 29 7 MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ 3 Hoàn thành bài luận văn là một dấu mốc rất quan trọng đối với tôi, bởi nó giúp tôi hiểu thế nào là hoạt động nghiên cứu khoa học thật sự. Điều đó khiến tôi thấy càng trân trọng hơn những đóng góp của những người làm khoa học. Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô trong khoa Địa Lý- trường Đại Học KHXH&NV TP. Hồ Chí Minh cùng các thầy cô đã tham gia giảng dạy tại chương trình cao học của Quý Khoa đã nhiệt tâm truyền thụ những kiến thức hết sức quý báu và những kinh nghiệm rất thực tế cho tôi trong suốt thời gian học tập 3 Trên tất cả, tôi xin tỏ lòng tri ân và cảm tạ sâu sắc đến TS. Phan Thị Giác Tâm, một người thầy luôn luôn tâm huyết với nghề và sẵn lòng nhiệt tâm để giúp đỡ học trò trên con đường nghiên cứu khoa học. Cô đã không quản thời gian, công sức để hướng dẫn, theo sát và động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn 3 Tôi cũng xin trân trọng cám ơn sự hợp tác và lòng nhiệt thành của cư dân tại các quận, huyện trên địa bàn thành phố. Hồ Chí Minh đã hỗ trợ tôi trong quá trình khảo sát thực tế 3 Xin gởi cảm tạ đến bạn bè thân hữu thuộc lớp cao học khóa 2010-2012, đã luôn động viên chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và luôn tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài luận văn này 3 Kết lời, tôi xin cảm ơn gia đình đã luôn đồng hành cùng tôi 3 Trân trọng cảm ơn 3 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2014 3 Học viên cao học 3 Phan Xuân Việt 3 TÓM TẮT 4 PHAN XUÂN VIỆT, tháng 1 năm 2013. “KHẢO SÁT NHẬN THỨC VÀ MỨC SẴN LÒNG TRẢ ĐỐI VỚI THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GENE: TRƯỜNG HỢP GẠO VÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” 4 8 PHAN XUAN VIET. January, 2013. “Survey Awareness And Willingness To Pay For Genetically Modified Foods: The Case Of Golden Rice in Ho Chi Minh City”. 4 Mục tiêu chính của đề tài là khảo sát nhận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm(VSATTP), thực phẩm biến đổi gen và mức sẵn lòng trả của người tiêu dùng đối với gạo Vàng – một loại gạo biến đổi gen tại một số quận huyện trên địa bàn thành TP.HCM. Phương pháp được sử dụng trong đề là phương pháp định giá ngẫu nhiên(Contingent Valuation Method - CVM). Đề tài tiến hành phỏng vấn và điều tra thống kê ngẫu nhiên 232 người tại quận 6, quận 9, quận Thủ Đức, quận Gò Vấp và huyện Củ Chi 4 Kết quả thống kê cho thấy có đến 83,7% người được khảo sát cho rằng thực phẩm hiện nay trên thị trường là ít hoặc không an toàn. Điều đó dẫn đến việc người dân tại TP.HCM rất quan tâm đến cách thức bảo đảm VSATTP như chọn mua các thực phẩm an toàn, rõ nguồn gốc (48,6%), bảo quản và chế biến thực phẩm hợp vệ sinh(38,5%), đồng thời tìm mua thực phẩm an toàn tại những nơi đáng tin cậy( trong siêu thị: 49,1%, nơi quen biết, có uy tín: 37,9%). Phản ứng của người dân đối với thực phẩm biến đổi gen (TPBĐG) khá tích cực. Kết quả khảo sát cho thấy 47,4% người được phỏng vấn ủng hộ việc phổ biến TPBĐG, 16,8% phản đối và 35,8% không có ý kiến. Một vấn đề quan trọng khác là có đến 90,9% người được khảo sát cho rằng cần dán nhãn cho các TPBĐG. Cụ thể trong trường hợp gạo Vàng – một loại gạo biến đổi gen thì kết quả điều tra cho thấy có 94,3% số người đồng ý mua gạo Vàng, 5,7% không đồng ý. Trong số những người đồng ý mua gạo Vàng có 37% trả giá cao hơn gạo thông thường vì họ cho rằng loại gạo này tốt cho sức khỏe, 30,6% trả giá thấp hơn gạo thường vì những lợi ích của GV là chưa chắc chắn. WTP trung bình cho sản phẩm GV là 16957 đồng/kg. Các nhân tố có ảnh hưởng đến WTP đối với GV là trình độ học vấn, thu nhập, việc ủng hộ phổ biến TPBĐG và độ tuổi người được phỏng vấn. Qua nghiên cứu cho thấy có thể phổ biến gạo Vàng tại Tp. HCM 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5 CHỮ VIẾT TẮT 5 9 CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ 5 CNBĐG 5 Công Nghệ Biến Đổi Gen 5 TPBĐG 5 Thực Phẩm Biến Đổi Gen 5 GMC 5 Cây trồng biến đổi gen (Genetically Modified Crop) 5 GMO 5 Sinh Vật Biến Đổi Gen (Genetically Modified Organism) 5 GV 5 Gạo Vàng (Golden Rice) 5 CVM 5 Phương Pháp Định Giá Ngẫu Nhiên (Contingent Valuation Method ) 5 Willingness To Pay (Mức Sẵn Lòng Trả) 5 Willingness To Accept (Mức Sẵn Lòng Chấp Nhận) 5 EU 5 European Union (Liên minh châu Âu) 5 TP.HCM 5 Thành Phố Hồ Chí Minh 5 VSATTP 5 Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm 5 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU 6 DANH MỤC HÌNH ẢNH 7 MỤC LỤC 8 12 Chương 1: MỞ ĐẦU 13 Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 17 Ngày 25 tháng 4 năm 2012, chính phủ đã ban hành nghị định 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật an toàn thực phẩm. Trong đó, lần đầu tiên chính phủ có quy định rằng tất cả những sản phẩm có mức độ biến đổi gene trên 5% 10 [...]... không Tại Việt Nam mặc dù TPBĐG đã xuất hiện trên thị trường nhưng phản ứng của người tiêu dùng về loại thực phẩm này là chưa rõ ràng, mức độ nhận thức của họ như thế nào, những yếu tố nào có ảnh hưởng đến nhận thức và WTP của họ cho gạo Vàng – một loại gạo biến đổi gen Trên cơ sở đó tôi thực hiện đề tài: “Khảo Sát Nhận Thức Và Mức Sẵn Lòng Trả Đối Với Thực Phẩm Biến Đổi Gene: Trường Hợp Gạo Vàng Tại Thành. .. trả của người dân đối với gạo Vàng 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích những lợi ích và rủi ro tiềm tàng mà gạo biến đổi gen mang lại, qua đó khảo sát nhận thức của người dân ở thành phố Hồ Chí Minh về thực phẩm GM nói chung và gạo biến đổi gen nói riêng Sau đó khảo sát mức sẵn lòng trả của người dân đối với gạo Vàng - một loại gạo biến đổi gen 1.4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên... đánh giá mức độ tin cậy và chấp nhận của người dân khi loại gạo này xuất hiện trên thị trường Dựa trên việc khảo sát nhận thức có thể tiếp cận mức sẵn lòng chi trả cho thực phẩm GM 1.2.2 Mục tiêu cụ thể – Khảo sát nhận thức của người dân đối với vấn đề an toàn thực phẩm – Khảo sát nhận thức của người dân đối với gạo Vàng – Xác định mức sẵn lòng trả và những yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả của... cứu Nhận thức của người tiêu dùng đối với thực phẩm GM nói chung và gạo Vàng nói riêng hiện nay như thế nào, đồng thời tôi cũng khảo sát mức sẵn lòng trả của họ đối với loại gạo biến đổi gen này Trên cơ sở đó tiến hành phân tích những yếu tố tác động đến mức sẵn lòng trả Sau hết, từ kết quả đạt được, đề tài đi đến kết luận và kiến nghị với mong muốn đóng góp cho việc phát triển và phổ biến thực phẩm. .. Tại Thành Phố Hồ Chí Minh để tìm hiểu nhận thức của người tiêu dùng tại TP.HCM về TPBĐG nói chung, GV nói riêng và mức sẵn sàng trả để được sử dụng loại gạo biến đổi gene Qua nghiên cứu có thể đóng góp cho việc hoàn thiện chính sách đối với phổ biến TPBĐG tại Việt Nam 14 1.2 Mục Tiêu nghiên Cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Khảo sát nhận thức của người dân về thực phẩm GM, cụ thể ở đây là loại gạo Vàng, qua... vật biến đổi gene Tuy nhiên hiện nay nghị định này vẫn chưa được triển khai cụ thể để kiểm soát thị trường thực phẩm 2.5 Tổng quan về gạo Vàng Gạo Vàng – một loại gạo biến đổi gen được tích hợp thêm một số loại enzym làm cho gạo có khả năng tạo ra β-carotene màu vàng (tiền vitamin A) gấp 20 lần gạo thường , chuyển hóa chất sắt và làm tăng khả năng hấp thụ sắt vào cơ thể gấp 7 lần gạo thường Hạt gạo vàng. .. có sự thay đổi theo thời gian Sự thay đổi cũng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến mức sẵn lòng trả của họ cho các sản phẩm biến đổi gen Vì thế với kết quả khảo sát được, tôi chỉ 15 đánh giá và kết luận về phản ứng của người dân đối với thực phẩm biến đổi gen trong thời gian khảo sát Nghiên cứu được tiến hành tại một số quận huyện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù thành phần dân cư ở đây rất đa dạng nhưng... sản phẩm có mức độ biến đổi gene trên 5% buộc phải dán nhãn để phân biệt và cho người tiêu dùng tự do lựa chọn sản phẩm Đồng 25 thời chính phủ cũng quy định danh mục các sinh vật biến đổi gene được cấp giấy xác nhận đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm tại mục 1 chương VI nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2010 về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gene, mẫu vật di truyền và sản phẩm. .. định giá ngẫu nhiên dựa vào việc xây dựng một thị trường giả định Thông qua thị trường giả định đó các nhà nghiên cứu có thể thăm dò mức sẵn lòng trả hay sẵn lòng nhận đền bù cho một sự thay đổi trong chất lượng môi trường Phương pháp này thường được dùng trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm, nhằm đánh giá mức sẵn lòng trả của người dân đối với một sản phẩm an toàn hơn và có lợi cho sức khỏe của... loại thực phẩm bày bán trên địa bàn TP Hồ Chí Minh có nhiều sản phẩm biến đổi gen Cụ thể, trong 323 mẫu thực phẩm gồm: bắp, đậu nành, khoai tây, cà chua…chọn ngẫu nhiên ở 17 chợ, siêu thị ở Thành Phố thì có đến 111 mẫu thử cho kết quả kiểm nghiệm là TPBĐG Trong các sản phẩm được bày bán thì phổ biến nhất là các sản phẩm chế biến từ bắp và đậu nành Các sản phẩm này được bày bán xen kẽ với các sản phẩm . loại gạo biến đổi gen. Trên cơ sở đó tôi thực hiện đề tài: “Khảo Sát Nhận Thức Và Mức Sẵn Lòng Trả Đối Với Thực Phẩm Biến Đổi Gene: Trường Hợp Gạo Vàng Tại Thành Phố Hồ Chí Minh để tìm hiểu nhận. TP. HỒ CHÍ MINH **************** PHAN XUÂN VIỆT KHẢO SÁT NHẬN THỨC VÀ MỨC SẴN LÒNG TRẢ ĐỐI VỚI THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN: TRƯỜNG HỢP GẠO VÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Sử dụng và. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP. HỒ CHÍ MINH **************** KHẢO SÁT NHẬN THỨC VÀ MỨC SẴN LÒNG TRẢ ĐỐI VỚI THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN: TRƯỜNG HỢP GẠO VÀNG TẠI THÀNH PHỐ

Ngày đăng: 18/04/2015, 20:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ, 2012, nghị định 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật an toàn thực phẩm, http://www.vasep.com.vn/Thu-Vien-Van-Ban/71_18150/Nghi-dinh-so-382012ND-CP-Quy-dinh-chi-tiet-thi-hanh-mot-so-dieu-cua-Luat-An-toan-thuc-pham.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghị định 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều củaluật an toàn thực phẩm
2. CliveJames, 2008, Báo Cáo Số 39 Hiện Trạng Cây Trồng Chuyển Gen, tổ chức tiếp thu và ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2008, Báo Cáo Số 39 Hiện Trạng Cây Trồng Chuyển Gen
5. Hoàng Hưng, 2007, Giáo Trình Đánh Giá Tác Động Môi Trường, nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Nhà XB: nhà xuất bảnĐại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh
7. Lê Văn Khoa, Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững, nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững
Nhà XB: nhà xuất bản Đại HọcQuốc Gia TP. Hồ Chí Minh
8. Phạm Hồng Hạnh, 2007, Đánh Giá Giá Trị Giải Trí Du Lịch Của Du Khách Trong Nước Đối Với Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Biển Vịnh Nha Trang, Khoa Kinh Tế-đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh Giá Giá Trị Giải Trí Du Lịch Của Du KháchTrong Nước Đối Với Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Biển Vịnh Nha Trang
9. Nhanlt, 2009, Bạn Nghĩ Thế Nào Về Chính Sách Loại Bỏ Dư Hại Thuốc Trừ Sâu, www. VNECONOMIST.NET[ 23/08/2011] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạn Nghĩ Thế Nào Về Chính Sách Loại Bỏ Dư Hại Thuốc TrừSâu
10. Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2009, Đánh Giá Mức Sẵn Lòng Trả Cho Gà Ta Nuôi Theo Phương Thức An Toàn Sinh Học tại TP. Hồ Chí Minh, Khoa Kinh Tế- Trường đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh Giá Mức Sẵn Lòng Trả Cho Gà Ta NuôiTheo Phương Thức An Toàn Sinh Học tại TP. Hồ Chí Minh
11. Nguyễn Thị Xuân Chi, Mức Sẵn Lòng Trả Để Cải Thiện Nước Sông Cà Ty, Phan Thiết, 2012, khoa Sử Dụng Và Bảo Vệ Tài Nguyên Môi Trường, trường đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mức Sẵn Lòng Trả Để Cải Thiện Nước Sông Cà Ty,Phan Thiết
12. Nguyễn Thùy An, 2011, Định Giá Lợi Ích Của Việc Quản Lí Thực Phẩm Biến Đổi Gen Tại Thành Phố Hồ Chí Minh Bằng Phương Pháp Mô Hình Hóa Lựa Chọn, khóa luận tốt nghiệp, trường đại học Nông Lâm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định Giá Lợi Ích Của Việc Quản Lí Thực Phẩm BiếnĐổi Gen Tại Thành Phố Hồ Chí Minh Bằng Phương Pháp Mô Hình Hóa LựaChọn
13. Philippe Bontems, Gilles Rotillon, 2008, Kinh Tế Học Môi Trường, nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Tế Học Môi Trường
Nhà XB: nhà xuấtbản Trẻ
14. Theodore Panayotou, 1993, Thị Trường Xanh-Kinh Tế Về Phát Triển Bền Vững, người dịch: Phan Thị Giác Tâm, khoa kinh tế-trường đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Tài liệu giảng dạy “Kinh tế Môi Trường” do IDRC tài trợ năm 1995.Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị Trường Xanh-Kinh Tế Về Phát Triển Bền Vững",người dịch: Phan Thị Giác Tâm, khoa kinh tế-trường đại học Nông Lâm TP. HồChí Minh. Tài liệu giảng dạy “Kinh tế Môi Trường
16. Trần Thị Đoan Trinh, 2012, Phân tích tác động kinh tế – xã hội của BĐKH đối với cộng đồng dân cư miền biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, luận văn tốt nghiệp khoa Địa Lí Học, trường đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác động kinh tế – xã hội của BĐKH đốivới cộng đồng dân cư miền biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
17. Trần Văn Đạt, 2008, Hạt gạo vàng: một ví dụ về tiến bộ và khó khăn công nghệsinh học xanh,http://www.hungsuviet.us/kinhte/DatTranhatgaovang[25/9/2011].Nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạt gạo vàng: một ví dụ về tiến bộ và khó khăn công nghệ"sinh học
2. Jill J. McCluskey,Hiromi Ouchi và Kristine M Krimsrud, Thoms I. Wahl, 2001, Customer Response To Genertically Modified Food Products In Japan, Department of Agriculture Economics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Customer Response To Genertically Modified Food Products In Japan
3. Stephen F. Hamilton, David L. Sunding, David Zilberman, 2000, Public Goods And The Value Products Quality Regulations: The Case Of Food Safety, <www.VNECONOMIST.NET>[ 23/08/2011] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Public GoodsAnd The Value Products Quality Regulations: The Case Of Food Safety
15. Tình hình sản xuất sinh vật biến đổi gen trên thế giới và quan điểm của các nước thuộc liên minh châu Âu, 2009, http://www.isponre.gov.vn/home/dien-dan/418- Link
4. Đặng Thanh Hà (2008), Xác Định Mức Sẵn Lòng Trả Của Người Sử Dụng Nước ở TP.HCM Để Bảo Vệ Lưu Vực Sông Đồng Nai Khác
1. Quan Li, Kynda R. Curtis, Jill J.McCluskey, and Thomas I. Wahl, 2002, Customer attitudes toward genetically modified foods in Beijing,<http://www.experts.scival.com/wsu/pubDetail.asp.&gt Khác
4. Wanki Moon & Siva K. Balasubramanian, 2001, Public Perceptions And Willingness-To-Pay A Premium For Non-GM Food In The US And UK Khác
5. Waris Ali Gabol, Aleem Ahmed, Hadi Bux, Kaleem Ahmed, Ama mullah and Shfiullah laghari, 2012, Genetically modified organisms (GMOs) in Pakistan,<http:// www. Academicjournals.org/AJB&gt Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w