LUận văn: XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG TRẢ ĐỂ TRÁNH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO KHAI THÁC ĐÁ TẠI XÃ HÓA AN, TP. BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI

76 576 2
LUận văn: XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG TRẢ ĐỂ TRÁNH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO KHAI THÁC ĐÁ TẠI XÃ HÓA AN, TP. BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÙI VĂN HOÀNG. Tháng 07 năm 2011. “XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG TRẢ ĐỂ TRÁNH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO KHAI THÁC ĐÁ TẠI XÃ HÓA AN, TP. BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI”. BUI VAN HOANG. JULY 2011. “WILLINGNESS TO PAY TO AVOID AIR POLLUTION CAUSED BY MINING IN HOA AN COMMUNE, BIEN HOA CITY, DONG NAI PROVINCE”. Hiện nay tại xã Hóa An, Tp Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai các công ty khai thác đá đã và đang hoạt động gây nhiều tác động xấu tới người dân tại địa phương, cùng với quá trình khái thác, chế biến, vận chuyển một lượng bụi lớn đã thải ra môi trường làm ô nhiễm môi trường không khí trong khu vực dân cư, ngoài ra còn gây nhiều tác động khác như ồn ào do tiếng máy xay, nổ mìn, xe vận tải, ngoài ra việc nổ mìn còn làm cho nhà của người dân khu vực lân cận bị nứt. Đề tài thực hiện xác định mức sẵn lòng trả của người dân để tránh bị ô nhiễm bụi đá. Qua điều tra 120 hộ dân tại địa bàn. Bằng phương pháp CVM đề tài xác định được mức sẵn lòng trả trung bình cho kịch bản dự án làm giảm ô nhiễm của đề tài là 48,409 VND hộ tháng và tổng mức sẵn lòng trả trung bình của toàn xã là 398,212,434VND hộ tháng. Sau khi mô hình đã hiệu chỉnh loại bỏ các câu trả lời không hợp lệ thì mức sẵn lòng trả trung bình là 48,330VNDHộTháng và tổng mức sẵn lòng trả toàn xã là 397,562,580 VNDhộ tháng. Với số tiền đóng góp đó thì hoàn toàn có thể thực hiện được kế hoạch cải thiên môi trường không khí ở xã Hóa An, Tp Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai. v MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu của khóa luận 2 1.4. Cấu trúc của khóa luận 3 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN 4 2.1. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu 4 2.2. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu. 5 CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1. Cơ sở lý luận 10 3.2. Phương pháp nghiên cứu 16 CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1. Thông tin về người được phỏng vấn 24 4.1.1. Thông tin chung 24 4.1.2. Thông tin về nghề nghiệp người được phỏng vấn 27 4.2. Đánh giá nhận thức, thái độ của người dân đối với môi trường và về bụi đá 29 4.2.1. Đánh giá về thái độ quan tâm đến môi trường của người dân. 29 4.2.2. Đánh giá về nhận thức của người dân về tác hại của ô nhiễm bụi 29 4.3.Tình hình ô nhiễm do khai thác đá 31 4.3.1. Mức độ ô nhiễm 31 vi 4.3.2. Bệnh Hô Hấp thường mắc phải và thời gian bụi nhiều trong ngày 31 4.3.3. Tình trạng về cơ sở hạ tầng đường giao thông 33 4.4. Lợi ích của người dân từ việc các xí nghiệp tổ chức khai thác đá 35 4.4.1. Lợi ích của người dân và mức đền bù 35 4.4.2.Kiến nghị của người dân 37 4.5. Mức sẵn lòng trả và lý do sẵn lòng trả 38 4.5.1. Mức sẵn lòng trả. 38 4.5.2. Lý do không sẵn lòng trả 38 4.6. Hiệu chỉnh câu trả lời phản đối và không chắc chắn. 39 4.6.1. Hiệu chỉnh câu trả lời phản đối 39 4.6.2. Hiệu chỉnh câu trả lời sẵn lòng trả. 39 4.7. Ước lượng mức sẵn lòng trả trung bình 40 4.7.1. Mô hình hồi quy Logit chưa hiệu chỉnh 40 4.7.2. Mô hình hồi quy logit đã hiệu chỉnh 42 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 47 5.2.1. Đối với cơ quan nhà nước: 47 5.2.2. Đối với xí nghiệp khai thác: 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH **************** BÙI VĂN HOÀNG XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG TRẢ ĐỂ TRÁNH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO KHAI THÁC ĐÁ TẠI XÃ HÓA AN, TP. BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH **************** BÙI VĂN HOÀNG XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG TRẢ ĐỂ TRÁNH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO KHAI THÁC ĐÁ TẠI XÃ HÓA AN, TP. BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Kinh tế tài nguyên môi trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS. PHAN THỊ GIÁC TÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG TRẢ ĐỂ TRÁNH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO KHAI THÁC ĐÁ TẠI XÃ HÓA AN, TP. BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI” do BÙI VĂN HOÀNG, sinh viên khóa 33, ngành Kinh Tế, chuyên ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày . TS. Phan Thị Giác Tâm Người hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Khóa luận đã hoàn thành với sự giúp đỡ, ủng hộ của nhiều cá nhân, tổ chức. Tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến những cá nhân, tổ chức dưới đây Lời đầu tiên con xin gửi lời đến bố, mẹ và cả gia đình đã sinh thành, nuôi dưỡng cho con nên người có được ngày hôm nay. Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, đặc biệt là quý thầy cô Khoa Kinh Tế đã truyền dạy cho em những kỹ năng, kiến thức. Gửi đến cô Phan Thị Giác Tâm lời chân thành cảm ơn đã dạy cho em những kiến thức; đồng thời hướng dẫn và góp ý cho em trong quá trình hoàn thành đề cương cũng như cả khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các bác, các cô, chú; anh Dũng, chị Hà tại xã Hóa An, Tp. Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai đã tận tình cung cấp thông tin trong quá trình tôi phỏng vấn tại địa phương. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới những người anh, người chị, em tôi và bạn bè tôi, những người đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu và luôn ở bên động viên giúp đỡ tôi hoàn thành tốt khóa luận. Xin chân thành cảm ơn. TP Hồ Chí Minh, ngày…… tháng… năm 2010 Sinh viên thực hiện BÙI VĂN HOÀNG NỘI DUNG TÓM TẮT BÙI VĂN HOÀNG. Tháng 07 năm 2011. “XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG TRẢ ĐỂ TRÁNH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO KHAI THÁC ĐÁ TẠI XÃ HÓA AN, TP. BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI”. BUI VAN HOANG. JULY 2011. “WILLINGNESS TO PAY TO AVOID AIR POLLUTION CAUSED BY MINING IN HOA AN COMMUNE, BIEN HOA CITY, DONG NAI PROVINCE”. Hiện nay tại xã Hóa An, Tp Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai các công ty khai thác đá đã và đang hoạt động gây nhiều tác động xấu tới người dân tại địa phương, cùng với quá trình khái thác, chế biến, vận chuyển một lượng bụi lớn đã thải ra môi trường làm ô nhiễm môi trường không khí trong khu vực dân cư, ngoài ra còn gây nhiều tác động khác như ồn ào do tiếng máy xay, nổ mìn, xe vận tải, ngoài ra việc nổ mìn còn làm cho nhà của người dân khu vực lân cận bị nứt. Đề tài thực hiện xác định mức sẵn lòng trả của người dân để tránh bị ô nhiễm bụi đá. Qua điều tra 120 hộ dân tại địa bàn. Bằng phương pháp CVM đề tài xác định được mức sẵn lòng trả trung bình cho kịch bản dự án làm giảm ô nhiễm của đề tài là 48,409 VND/ hộ/ tháng và tổng mức sẵn lòng trả trung bình của toàn xã là 398,212,434VND/ hộ/ tháng. Sau khi mô hình đã hiệu chỉnh loại bỏ các câu trả lời không hợp lệ thì mức sẵn lòng trả trung bình là 48,330VND/Hộ/Tháng và tổng mức sẵn lòng trả toàn xã là 397,562,580 VND/hộ/ tháng. Với số tiền đóng góp đó thì hoàn toàn có thể thực hiện được kế hoạch cải thiên môi trường không khí ở xã Hóa An, Tp Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai. v MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu của khóa luận 2 1.4. Cấu trúc của khóa luận 3 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN 4 2.1. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu 4 2.2. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu. 5 CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1. Cơ sở lý luận 10 3.2. Phương pháp nghiên cứu 16 CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1. Thông tin về người được phỏng vấn 24 4.1.1. Thông tin chung 24 4.1.2. Thông tin về nghề nghiệp người được phỏng vấn 27 4.2. Đánh giá nhận thức, thái độ của người dân đối với môi trường và về bụi đá 29 4.2.1. Đánh giá về thái độ quan tâm đến môi trường của người dân. 29 4.2.2. Đánh giá về nhận thức của người dân về tác hại của ô nhiễm bụi 29 4.3.Tình hình ô nhiễm do khai thác đá 31 4.3.1. Mức độ ô nhiễm 31 vi 4.3.2. Bệnh Hô Hấp thường mắc phải và thời gian bụi nhiều trong ngày 31 4.3.3. Tình trạng về cơ sở hạ tầng đường giao thông 33 4.4. Lợi ích của người dân từ việc các xí nghiệp tổ chức khai thác đá 35 4.4.1. Lợi ích của người dân và mức đền bù 35 4.4.2.Kiến nghị của người dân 37 4.5. Mức sẵn lòng trả và lý do sẵn lòng trả 38 4.5.1. Mức sẵn lòng trả. 38 4.5.2. Lý do không sẵn lòng trả 38 4.6. Hiệu chỉnh câu trả lời phản đối và không chắc chắn. 39 4.6.1. Hiệu chỉnh câu trả lời phản đối 39 4.6.2. Hiệu chỉnh câu trả lời sẵn lòng trả. 39 4.7. Ước lượng mức sẵn lòng trả trung bình 40 4.7.1. Mô hình hồi quy Logit chưa hiệu chỉnh 40 4.7.2. Mô hình hồi quy logit đã hiệu chỉnh 42 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 47 5.2.1. Đối với cơ quan nhà nước: 47 5.2.2. Đối với xí nghiệp khai thác: 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 51 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CVM Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên WTP Mức sẵn lòng trả WTA Mức sẵn lòng nhận đền bù VND Việt Nam đồng UBND Ủy Ban Nhân Dân CLKK Chất lượng không khí TCKT Tiêu chuẩn khí thải TP Thành phố viii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1. Tác Hại Của Các Loại Bụi 12 Bảng 3.2. CLKK – TCKT Công Nghiệp Đối Với Bụi và Các Chất Vô Cơ. 13 Bảng 3.3. CLKK – Tiêu Chuẩn Chất Lượng Không Khí Xung Quanh. 14 Bảng 3.4. Giới Hạn Tối Đa Cho Phép Về Tiếng Ồn 14 Bảng 3.5 Giá Trị Tối Đa Cho Phép Về Mức Gia Tốc Rung Đối Với Hoạt Động Sản Xuất, Thương,Mại, Dịch Vụ 15 Bảng 3.4. Các Biến Trong Mô Hình 21 Bảng 4.1. Thống Kê Thông Tin Chung Về Người Được Phỏng Vấn 24 Bảng 4.2. Nghề Nghiệp Người Được Phỏng Vấn 28 Bảng 4.3. Những Vấn Đề Được Người Dân Quan Tâm và Các Phương Tiện Tìm Hiểu Thông Tin Của Người Dân 29 Bảng 4.4. Nhận Thức Của Người Dân Về Tác Hại Gây Bệnh Hô Hấp Của Bụi 30 Bảng 4.5. Nguồn Gây Ô Nhiễm, Mức Độ Ô nhiễm 31 Bảng 4.6. Các Bệnh Hô Hấp Thường Mắc Phải và Thời Gian Bụi Xuất Hiện Nhiều Trong Ngày 32 Bảng 4.7. Tình Trạng Đường Xá, Nguyên Nhân và Ảnh Hưởng. 33 Bảng 4.9. Ảnh Hưởng Khác Do Khai Thác Đá Tới Người Dân 35 Bảng 4.10. Mức Đền Bù và Lợi Ích Từ Khai Thác Đá Của Người Dân 36 Bảng 4.11. Số Người Sẵn Lòng Trả Ở Mỗi Mức Giá 38 Bảng 4.12. Lý Do Không Sẵn Lòng Trả 39 Bảng 4.13. Sự Chắn Sẵn Lòng Trả Của Người Trả Lời 40 Bảng 4.14. Kết Quả Ước Lượng Mô Hình Logit Chưa Hiệu Chỉnh 41 Bảng 4.16. Bảng Thống Kê Các Biến Trong Mô Hình Chưa Hiệu Chỉnh 42 ix Bảng 4.17. Kết Quả Ước Lượng Mô Hình Logit Khi Đã Hiệu Chỉnh 43 Bảng 4.18. Khả Năng Dự Đoán Của Mô Hình Đã Hiệu Chỉnh 44 Bảng 4.19. Bảng Thống Kê Các Biến Trong Mô Hình Đã Hiệu Chỉnh 44 [...]... n c a cô Phan Th Giác Tâm Tôi quy t hi n nghiên c u tài: “XÁC NH M C S N LÒNG TR KHÔNG KHÍ DO KHAI THÁC nh th c TRÁNH Ô NHI M Á T I XÃ HÓA AN, TP BIÊN HÒA, T NH NG NAI 1.2 M c tiêu nghiên c u 1.2.1 M c tiêu chung Xác nh m c s n lòng tr c a ngư i dân thác á t i xã Hoá An, TP Biên Hoà, t nh tránh b ô nhi m do quá trình khai ng Nai b ng phương pháp CVM 1.2.2 M c tiêu c th - Tìm hi u tình hình ô nhi m... v ô nhi m môi trư ng và s c kh e do ô nhi m - Xác nh m c s n lòng tr tránh b ô nhi m do ô nhi m b i á c a ngư i dân 1.3 Ph m vi nghiên c u c a khóa lu n 1.3.1 Ph m vi không gian a bàn nghiên c u thu c xã Hoá An, TP Biên Hoà, t nh ng Nai ây là khu v c ang ư c ngư i dân ph n ánh r t nhi u v tình tr ng ô nhi m 1.3.2 i tư ng nghiên c u i tư ng nghiên c u là 120 h dân trong vòng bán kính 1200m ven bãi khai. .. 1976, xã Hoá An ư c thành l p, nay là m t xã ang trong ti n trình công nghi p hoá v i nhi u cơ s làng ngh th công như g m m ngh , khai thác á, nhi u cơ s s n xu t công nghi p có v n Hình 2.2 B n u tư nư c ngoài ang ho t ng Xã Hóa An Ngu n: http://www.vietbando.com/maps/ 9 CHƯƠNG 3 N I DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 3.1 Cơ s lý lu n 3.1.1 Khái ni m v ô nhi m môi trư ng không khí Khái ni m ô nhi m không khí. .. ch t l ho c s bi n trong thành ph n không khí làm b i, hơi nư c và các khí i quan tr ng c tăng lên, làm không khí không s ch và có mùi khó ch u Các ngu n gây ô nhi m không khí như ngu n g c t nhiên và ngu n g c nhân t o V i ngu n g c t nhiên thì có th do th i ti t, khí h u, các bi n phun, cháy r ng… ngư i tác i v i ngu n g c t nhân t o do quá trình ho t ng vào môi trư ng xung quanh như nghi p…và bao... t các ngu n như: UBND xã Hóa An; t sách, báo, internet, m t s tài nghiên c u và các tài li u khác có liên quan b) S li u sơ c p S li u sơ c p ư c thu th p thông qua b ng câu h i so n s n ph ng v n ngư i dân quanh khu v c khai thác á thu c xã Hóa An, TP Biên Hòa, T nh 16 ng Nai v thông tin chung v cá nhân, v m c quan tâm và ánh giá môi trư ng không khí Ngoài ra còn thu th p thông tin v chi phí s c kh... tr ng i v i môi trư ng cũng như s c kho con ngư i 15 - Ô nhi m b i do ho t ng nhân sinh: Ô nhi m do s n xu t trong công nghi p: M t s ch t ô nhi m sinh ra t m t s quá trình trong s n xu t công nghi p, các ngành s n xu t như là s n xu t xi măng, s n xu t th y tinh, luy n gang, luy n thép, s n xu t á… Ô nhi m do ho t ng giao thông: Ho t ng giao thông v n t i cũng là m t ngu n ô nhi m không khí áng k ,... quan tr ng T i thành ph Biên Hòa, i v i con ngư i và ư c khai thác ph bi n ng nai hi n nay có 9 m á ang ho t ng, v i t ng di n tích là 290 ha Các doanh nghi p khai thác mang l i doanh thu khá cao, óng thu cho nhà nư c và t o công ăn vi c làm cho nhi u lao là vi c x lý môi trư ng ô nhi m do ho t nghiêm ch nh d n ng Nhưng v n hi n nay ng khai thác á chưa ư c th c hi n n tình tr ng ô nhi m b i, ti ng n cho... do ô nhi m không khí thông qua m c s n lòng tr c a ngư i dân không b nh hư ng b i ô nhi m do b i á gây ra Phương pháp ánh giá ng u nhiên CVM (Contingent Valuation Method) là m t phương pháp dùng các thái ư c tính giá tr hàng hóa và d ch v phi kinh t b ng cách dùng phát bi u c a cá nhân trong vi c thi t l p gi thi t Nghiên c u này ư c tính m c s n lòng tr c a ngư i dân t i a bàn nghiên c u tránh không. .. mưa - Khí h u, th y văn: Xã Hóa An n m trong vùng khí h u nhi t i c a mi n ông Nam B , chia làm 2 mùa rõ r t, mùa n ng và mùa mưa Mùa n ng b t tháng 11 n tháng 4 sang năm mùa mưa t tháng 5 h u như v y thì lư ng b i do khai thác á ch gi m n tháng 11 trong năm V i khí nh ng tháng mùa mưa Còn mùa khô thì lư ng b i l i tăng Ngu n nư c m t c a xã Hóa An ch u s sông nh hư ng c a ng Nai, sông này b t ngu n... c c a ngư i dân v môi trư ng, ánh giá m c ô nhi m c a ngư i ư c ph ng v n 3.2.2.2 Phương pháp CVM Do khai thác á nh hư ng n không ch s c kh e mà còn nh hư ng t i giao thông, tinh th n… c a ngư i dân nên không th ch có CVM là phương pháp o lư ng tương o lư ng b ng các phương pháp khác, i nên thích h p nh t, ngoài ra do thi u i u ki n v s li u phân tích thành ph n ch t lư ng không khí trong ph m vi nh . ĐỂ TRÁNH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO KHAI THÁC ĐÁ TẠI XÃ HÓA AN, TP. BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI”. BUI VAN HOANG. JULY 2011. “WILLINGNESS TO PAY TO AVOID AIR POLLUTION CAUSED BY MINING IN HOA AN

Ngày đăng: 28/02/2015, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan