1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN CDM “XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP KỴ KHÍ CÓ THU HỒI KHÍ SINH HỌC TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN TRƯỜNG HƯNG, HUYỆN TÂN CHÂU, TỈNH TÂY NINH”

59 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP   NGHIÊN CỨU TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN CDM “XỬ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP KỴ KHÍTHU HỒI KHÍ SINH HỌC TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN TRƯỜNG HƯNG, HUYỆN TÂN CHÂU, TỈNH TÂY NINH” GVHD : THS VŨ THỊ HỒNG THỦY SVTH : NGUYỄN HẢI NAM NGÀNH : QUẢN MƠI TRƯỜNG NIÊN KHĨA : 2007 - 2011 TP.HCM, tháng 07/2011   NGHIÊN CỨU TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN CDM “XỬ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP KỴ KHÍTHU HỒI KHÍ SINH HỌC TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN TRƯỜNG HƯNG, HUYỆN TÂN CHÂU, TỈNH TÂY NINH” Tác giả NGUYỄN HẢI NAM     Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành QUẢN MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn:s Thạc sĩ VŨ THỊ HỒNG THỦY 07/2011 -   LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bố mẹ người nuôi nấng, dạy dỗ, động viên tạo điều kiện để ngày hôm Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, đặc biệt tập thể quý thầy khoa Mơi trường Tài ngun tận tình dạy dỗ, hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho em suốt khóa học trường Và em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thị Hồng Thủy, người tận tình hướng dẫn, bổ sung kiến thức thiếu q trình thực khóa luận Xin cảm ơn bạn lớp DH07QM giúp đỡ nhiều đường học tập.Tình cảm giúp vượt qua trở ngại, khó khăn học tập sống sinh viên Tất tình cảm cao quý động lực lớn cho luôn phấn đấu đời Xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Hải Nam i     TÓM TẮT KHÓA LUẬN Ô nhiễm nguồn nước vấn đề nhức nhối Công nghiệp phát triển ô nhiễm trầm trọng Vì vậy, để phát triển kinh tế đảm bảo bền vững mặt môi trường đòi hỏi nỗ lực việc ứng dụng công nghệ sản xuất sạch, mơ hình xử hiệu mặt mơi trường Tuy nhiên, với điều kiện kinh tế, xã hội trình độ khoa học kỹ thuật nay, vấn đề không dễ dàng thực sớm, chiều Nghị định thư Kyoto với chế phát triển đời phần góp phần mở hướng cho việc giải vấn đề Khóa luận “Nghiên cứu tính khả thi dự án CDM, xử nước thải phương pháp kỵ khí kết hợp thu hồi khí sinh học nhà máy chế biến tinh bột sắn Trường Hưng – xã Thạnh Đông, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh” Khóa luận thực với mong muốn giúp quan tâm nhìn tổng quan việc áp dụng CDM cho hệ thống xử nước thải ngành khoai mì, lợi ích thiết thực mà CDM mang lại, bao gồm nội dung sau:  Tìm hiểu hệ thống xử nước thải hữu nhà máy  Xác định công nghệ áp dụng cho hoạt động xử nước thải nhà máy  Xác định phương pháp luận thích hợp quốc tế cơng nhận để tính tốn lượng giảm phát thải (CERs) cho hoạt động dự án theo tiêu chí CDMTính tốn tài cho hoạt động dự án trường hợp khơng nguồn thu từ CER  Đánh giá tính khả thi mặt kinh tế cho dự án CDM Kết thu từ trình nghiên cứu cho thấy việc áp dụng CDM làm cho dự án trở nên khả thi mặt tài chính, từ dự án bị lỗ trở thành dự án thu hồi vốn sinh lời ii     DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thông số hoạt động bể phân hủy kỵ khí 13 Bảng 4.1: Công thức, giá trị nguồn liệu tính tốn BEww,treatment,y .17 Bảng 4.2: Cơng thức, giá trị nguồn liệu sử dụng tính tốn BEww,discharge,y 18 Bảng 4.3: Cơng thức, giá trị nguồn liệu sử dụng tính tốn PEpower,y 21 Bảng 4.4: Công thức, giá trị nguồn liệu sử dụng tính tốn PEww,treatment,y 22 Bảng 4.5: Công thức, giá trị nguồn liệu sử dụng tính tốn PEww,discharge,y 24 Bảng 4.6: Cơng thức, giá trị nguồn liệu sử dụng tính tốn PEfugitive,y .25 Bảng 4.7: Thu hồi khítan từ trình xử nước thải 31 Bảng 4.8: Sử dụng khí sinh học thu hồi thay than đá .32 Bảng 4.9: Tổng lượng giảm phát thải ước tính 33 Bảng 5.1: Chi phí đầu tư cho dự án 35 Bảng 5.2: Chi phí hoạt động hàng năm dự án 35 Bảng 5.3: Thu nhập hàng năm dự án .36 Bảng 5.4: Cân đối tài hàng năm cho hoạt động dự án 37 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Vị trí thực dự án Hình 3.2 : Sơ đồ biên dự án 12 iii     DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Annex Parties : Những quốc gia thuộc Phụ lục NĐT Kyoto, chủ yếu nước phát triển phát thải nhiều khí nhà kính Baseline : Đường sở - kịch giả thiết, dùng để so sánh trường hợp khơng dự án CDM CDM : Clean Development Mechanism - chế phát triển sạch, chế (JI, AAU) thực Nghị định thư Kyoto CERs : Certified Emission Reductions - Giảm phát thải chứng nhận (đơn vị đo lường tín dụng carbon CDM) DNA : Designated National Authority - Ủy Ban điều phối CDM quốc gia EB : Executive Boards - Ban Chấp Hành CDM Quốc tế GHG : Greenhouse Gases - loại khí nhà kính, gây tác động ấm lên tồn cầu làm thay đổi khí hậu toàn cầu GWP : Global Warming Potential - Khả ấm lên toàn cầu, đo luờng mức độ gây tác động khí nhà kính HTXL : Hệ thống xử 10 IPCC : Intergovernment Panel on Climate Change - Ban liên phủ biến đổi khí hậu 11 ODA : Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển thức 12 PDD : Project Design Document - Văn kiện thiết kế dự án 13 PIN : Project Idea Note - Ý tưởng dự án CDM, văn kiện phác thảo dự án 14 UNFCCC : United Nations Framework Convention on Climate Change Công ước Khung LHQ biến đổi khí hậu tồn cầu iv     MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN CDM TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.1 thuyết CDM 2.1.1 Nội dung CDM 2.1.2 Nguyên tắc xây dựng dự án CDM 2.1.3 Tiêu chí xây dựng dự án CDM 2.2 Các dự án CDM giới Việt Nam 2.1.2 Các dự án tiêu biểu 2.2.2 Những khó khăn việc xây dựng dự án CDM Việt Nam Chương MÔ TẢ KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 3.1 Tên dự án 3.2 Địa điểm thực dự án 3.3 quan chủ quản dự án .10 3.4 Mô tả hoạt động dự án 10 3.4.1 Mục tiêu dự án 10 3.4.2 Mô tả dự án .10 3.4.3 Mô tả đường biên công nghệ áp dụng dự án 11 v     Chương TÍNH TỐN LƯỢNG GIẢM PHÁT THẢI CỦA DỰ ÁN 15 4.1 4.2 sở tính tốn .15 Ước tính lượng giảm phát thải 15 4.2.1 Ước tính lượng giảm phát thải từ việc thu hồi khítan từ trình xử nước thải .16 4.2.2 Ước tính lượng giảm phát thải cho việc sử dụng khí sinh học đốt thay than đá 29 4.2.3 4.3 Ước tính lượng giảm phát thải hoạt động dự án .30 Tóm tắt dự báo ước lượng giảm phát thải 31 Chương TÍNH TỐN TÀI CHÍNH VÀ CHỨNG MINH TÍNH BỔ SUNG VỀ MẶT KINH TẾ CỦA DỰ ÁN 34 5.1 Phương pháp tính toán 34 5.2 Các thơng số liệu tính toán 34 5.2.1 Chi phí đầu tư cho hoạt động dự án 34 5.2.2 Chi phí cho hoạt động hàng năm dự án 35 5.2.3 Mức thu từ hoạt động dự án .36 5.3 Kết tính tốn tài cho dự án 37 5.4 Chứng minh tính bổ sung mặt kinh tế dự án 38 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 6.1 Kết luận 39 6.1.1 Về môi trường 39 6.1.2 Về kinh tế - xã hội 39 6.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC .42    vi   Nghiên cứu tính khả thi dự án CDM: “Xử nước thải phương pháp kỵ khí thu hồi khí sinh học nhà máy chế biến tinh bột sắn Trường Hưng”  Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện phát triển kinh tế - xã hội luôn phải với yêu cầu phát triển bền vững bảo vệ môi trường Rào cản lớn q trình cải thiện mơi trường cơng ty, xí nghiệp, địa phương nguồn tài hạn hẹp Chính vậy, hỗ trợ mặt tài kỹ thuật phù hợp để thực dự án cải thiện, bảo vệ môi trường điều cần thiết chế Phát triển Sạch (Clean Development Mechanism - CDM) ba chế thuộc Nghị định thư Kyoto, CDM cho phép nước thuộc Phụ lục I Nghị định thư Kyoto (các nước phát triển) thực dự án giảm phát thải khí nhà kính nước phát triển để nhận tín dụng “Giảm phát thải chứng nhận” (CER), tiêu giảm phát thải quốc Ngày 12/12/2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành thông tư số 10/2006/TT-BTNMT việc hướng dẫn xây dựng dự án CDM khuôn khổ Nghị định thư Kyoto Mặc mới, năm vừa qua nhiều dự án CDM phê duyệt thực Tiềm phát triển dự án CDM Việt Nam lớn Một lĩnh vực tiềm dự án “Xử nước thải thu hồi sử dụng khí sinh học” Đề tài “Nghiên cứu tính khả thi dự án CDM, xử nước thải bể phân huỷ kỵ khí kết hợp thu hồi khí sinh học nhà máy chế biến tinh bột sắn Trường Hưng – xã Thạnh Đông, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh ” thực nhằm đánh giá khả thực thi dự án Từ đó, đề xuất thực dự án tương lai GVHD: Ths Vũ Thị Hồng Thủy SVTH: Nguyễn Hải Nam Nghiên cứu tính khả thi dự án CDM: “Xử nước thải phương pháp kỵ khí thu hồi khí sinh học nhà máy chế biến tinh bột sắn Trường Hưng”  1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng viễn cảnh dự án CDM tính tốn lượng giảm phát thải áp dụng dự án CDM cho nhà máy Đánh giá tính khả thi dự án CDM mặt kinh tế Đánh giá khả áp dụng dự án CDM vào tình hình thực tế nhà máy 1.3 Phương pháp nghiên cứu  Khảo sát tình hình sản xuất, thu thập tổng hợp số liệu sản xuất thực tế nhà máy  Tra cứu, tổng hợp tài liệu dự án CDM giới Việt Nam  Phân tích, tính tốn lượng giảm phát thải theo phương pháp luận đường sở áp dụng cho dự án CDM hành  Dựa vào phương pháp tính tốn, phân tích kinh tế để tính tốn đánh giá tính khả thi dự án mặt kinh tế 1.4 Phạm vi nghiên cứu Khu vực xử nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Trường Hưng 1.5 Giới hạn đề tài Do thời gian thực đề tài ngắn, khơng điều kiện tiếp cận tài liệu, không sâu nghiên cứu vấn đề phát sinh q trình thực dự án Kiến thức lực thân giới hạn Khơng đánh giá, dự báo tình hình thực trì dự án CDM tương lai Các số liệu chi phí đầu tư dự án mang tính chất tham khảo từ dự án tương tự năm trước khơng thể đánh giá biến động thị trường giá năm qua GVHD: Ths Vũ Thị Hồng Thủy SVTH: Nguyễn Hải Nam Nghiên cứu tính khả thi dự án CDM: “Xử nước thải phương pháp kỵ khí thu hồi khí sinh học nhà máy chế biến tinh bột sắn Trường Hưng”  5.3 Kết tính tốn tài cho dự án Bảng 5.4: Cân đối tài hàng năm cho hoạt động dự án Hạng mục Đơn giá (USD) Tổng thu Tổng chi IRR(%) Không áp dụng 130.672,5 205.100 - 10 382.542,5 CDM Áp dụng CDM 15 212.556,1 15 508.477,5 25 Giá trị biên tham chiếu: 12% Dựa theo kết phân tích bảng 5.3, IRR dự án tính tốn trường hợp khơng áp dụng CDM, tức khơng kinh doanh CER Giá trị biên IRR tham chiếu từ lãi suất cho vay USD 12% Trong trường hợp dự án khơng áp dụng CDM, dự án không sinh lợi, lợi nhuận ròng giá trị âm Chính vậy, trường hợp dự án hồn tồn khơng khả thi mặt tài Trong trường hợp áp dụng CDM, giá bán CER đề nghị 10 USD/tấn CER IRR dự án 10% lớn giá trị biên tham chiếu 12% Như vậy, trường hợp dự án áp dụng CDM, kinh doanh CER với giá trị thấp thị trường 10 USD/tấn CER dự án hấp dẫn mặt đầu tư Trong trường hợp giá bán CER đề nghị 15 USD/tấn CER ( giá bán tham khảo từ dự án lĩnh vực xem xét đến biến động thị trường kinh doanh CER nay, giá bán phổ biến) IRR dự án 25% lớn nhiều so với giá trị biên tham chiếu 12% Như vậy, trường hợp dự án áp dụng CDM kinh doanh CER với giá 15 USD dự án hồn tồn hấp dẫn mặt đầu tư Các kết tính tốn IRR cho năm nêu Phụ lục GVHD: Ths Vũ Thị Hồng Thủy 37 SVTH: Nguyễn Hải Nam Nghiên cứu tính khả thi dự án CDM: “Xử nước thải phương pháp kỵ khí thu hồi khí sinh học nhà máy chế biến tinh bột sắn Trường Hưng”  5.4 Chứng minh tính bổ sung mặt kinh tế dự án Tính bổ sung mặt kinh tế dự án thể qua nội dung sau:  Nếu dự án không kinh doanh CER khơng sinh lợi, dự án hồn tồn bất lợi mặt tài Chỉ áp dụng kinh doanh CER, giá trị IRR lớn giá trị biên tham chiếu nhiều, dự án hấp dẫn mặt tài Vì thế, dự án khơng thể thực điều kiện kinh doanh bình thường Như vậy, chứng minh tính bổ sung mặt tài dự án  Mặt khác, HTXL nước thải hữu nhà máy chế biến tinh bột Trường Hưng xử nước thải đạt chuẩn đầu theo quy định Và HTXL nước thải hữu vốn đầu tư thấp, vận hành đơn giản đáp ứng nhu cầu nhân lực địa phương  Trong trình thực dự án CDM cần bổ sung vốn đầu tư trình độ kỹ thuật để lắp đặt vận hành HTXL nước thải thu hồi khí sinh học Đây điều không phổ biến nhà máy chế biến tinh bột địa phương Như vậy, hoạt động dự án CDM tính bổ sung GVHD: Ths Vũ Thị Hồng Thủy 38 SVTH: Nguyễn Hải Nam Nghiên cứu tính khả thi dự án CDM: “Xử nước thải phương pháp kỵ khí thu hồi khí sinh học nhà máy chế biến tinh bột sắn Trường Hưng”  Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu, thực đề tài hoàn thành mục tiêu đề khóa luận Việc áp dụng thành công dự án CDM vào nhà máy chế biến tinh bột sắn Trường Hưng thực tế mang lại nhiều lợi ích mơi trường kinh tế xã hội 6.1.1 Về môi trường Dự án tạo nguồn lượng tái tạo thân thiện với mơi trường biogas Điều ý nghĩa việc khai thác lượng truyền thống từ nhiên liệu hóa thạch ngày trở nên khó khăn Thế giới tìm kiếm chuyển đổi sang sử dụng nguồn lượng như: lượng mặt trời, thủy điện, lượng thủy triều, lượng gió, lượng sinh học Trong đó, nhiên liệu sinh học quan tâm hàng đầu tính hiệu quả, dễ sử dụng thân thiện với môi trường cồn, dầu thực vật, động vật đặc biệt khí sinh học (biogas) Khi dự án vào hoạt động không giúp cải thiện điều kiện quản môi trường vị trí dự án (nước mặt, nước ngầm, khơng khí) mà đóng góp vào xu giảm giảm phát thải khí nhà kính Việt Nam giới 6.1.2 Về kinh tế - xã hội Khi dự án vào hoạt động giúp cho Công ty TNHH Trường Hưng cải thiện mơi trường tại, góp phần nâng cao hiệu sản xuất công ty nói riêng ngành sản xuất tinh bộttỉnh Tây Ninh nói chung Bên cạnh dự án góp phần làm giảm tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí (mùi hơi) q trình phân hủy kỵ khí chất thải sinh từ trình sản GVHD: Ths Vũ Thị Hồng Thủy 39 SVTH: Nguyễn Hải Nam Nghiên cứu tính khả thi dự án CDM: “Xử nước thải phương pháp kỵ khí thu hồi khí sinh học nhà máy chế biến tinh bột sắn Trường Hưng”  xuất nhà máy Cải thiện hình ảnh thương hiệu cơng ty Dự án góp phần giúp cơng ty thực nghĩa vụ bảo vệ môi trường tuân thủ yêu cầu pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường Nguồn nhiên liệu lượng sinh từ trình hoạt động hệ thống xử nước thải kết hợp thu hồi khí Metan cung cấp cho nhu cầu lượng chỗ nhà máy chế biến tinh bột sắn Trường Hưng, với chi phí thấp so với sử dụng nhiên liệu truyền thống than đá Điều đem lại lợi ích to lớn kinh tế mơi trường, góp phần giảm lượng phát thải CO2 Bên cạnh đó, Công ty tiến hành thủ tục pháp để bán tín giảm phát thải CO2 thu từ dự án cho tổ chức nhu cầu theo chế phát triển (CDM) theo nghị định Kyoto mà Việt Nam ký, điều thu hút nhà đầu tư cho dự án 6.2 Kiến nghị Các dự án CDM thực Việt Nam năm gần Vì vậy, nhiều vướng mắc chế đầu tư Sau đây, xin đề nghị số giải pháp sau:  Xây dựng, hoàn thiện thể chế sách văn hướng dẫn, định hướng thực CDM sách cho việc mua bán phát thải, thủ tục đăng hay đề xuất giá mua khí sinh học từ dự án CDM  Tăng cường hỗ trợ mặt pháp lý, đầu tư cho đơn vị nhu cầu thực dự án CDM  Tăng cường tuyên truyền kiến thức CDM địa phương, quan, sở sản xuất…  Tăng cường nghiên cứu công nghệ áp dụng dự án CDM, hỗ trợ mặt kỹ thuật cho dự án CDM kế hoạch quảng bá dự án tiềm áp dụng CDM Việt Nam nhằm thu hút nhà đầu tư ngồi nước thể tiến hành cách thực chương trình hội thảo, lập danh sách dự án tiềm sau quảng bá cách đưa thơng tin lên internet phương tiện thông tin đại chúng  Nới lỏng chế đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào dự án CDM GVHD: Ths Vũ Thị Hồng Thủy 40 SVTH: Nguyễn Hải Nam Nghiên cứu tính khả thi dự án CDM: “Xử nước thải phương pháp kỵ khí thu hồi khí sinh học nhà máy chế biến tinh bột sắn Trường Hưng”  TÀI LIỆU THAM KHẢO TOSHIBA CORPORATION (29/4/2008) Hội Thảo “Tổng quan nhận diện phát triển dự án CDM” Báo cáo chuyên đề: Kỹ thuật xử nước thải hoạt động kinh doanh CDM TOSHIBA Vũ Thị Hồng Thủy, Nguyễn Huy Vũ (29/4/2008) Hội Thảo “Tổng quan nhận diện phát triển dự án CDM” Báo cáo chuyên đề: Tổng quan – nhận diện phát triển dự án CDMThị Hông Thủy, Nguyễn Huy Vũ, Nguyễn Kim Huệ (11/2008) Tài liệu thiết kế dự án CDM – Xử nước thải phương pháp kỵ khí nhà máy chế biến tinh bột sắn Việt Mã Nguyễn Thiên Di (29/4/2008) Hội Thảo “Tổng quan nhận diện phát triển dự án CDM” Báo cáo chuyên đề: “Các dự án CDM điển hình giới nước” Mr.ZHOU LU (10/1/2008) Hội Thảo “Cơ chế phát triển – nguyên tắc triển khai tiến hành dự án” Báo cáo chuyên đề: “Phương pháp luận đường sở giám sát” Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường (12/12/2006) Thông tư 10 : Hướng dẫn xây dựng dự án chế phát triển khuôn khổ nghị định thư Kyoto Bộ Công Thương (01/2011) Thông tư 05/2011/TT-BCT - Quy định giá bán điện năm 2011 hướng dẫn thực Bộ Tài nguyên Môi trường (36/03/2010) Công văn số 151 – KTTVBĐKH – V/v hệ số phát thải lưới điện Việt Nam UNFCCC (2009) Approved Baseline and Monitoring Methodologies www.ghg.unfccc.int/, 10 UNFCCC (2010) http://cdm.unfccc.int/methodologies/SSCmethodologies/approved.html GVHD: Ths Vũ Thị Hồng Thủy 41 SVTH: Nguyễn Hải Nam Nghiên cứu tính khả thi dự án CDM: “Xử nước thải phương pháp kỵ khí thu hồi khí sinh học nhà máy chế biến tinh bột sắn Trường Hưng”  PHỤ LỤC GVHD: Ths Vũ Thị Hồng Thủy 42 SVTH: Nguyễn Hải Nam   Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động dự án Toàn cảnh nhà máy Trường Hưng Hồ xử sinh học     Hồ xử sinh hoc Hồ xử sinh học     PHỤ LỤC Bảng 1: Thông số đầu vào hệ thống Chỉ tiêu Sản lượng tinh bột sắn Giá trị tham chiếu Tấn/ngày 120 T-COD (mg/l) 12.500 Lưu lượng nước thải m3/ngày 2.400 (thời gian làm việc: 11 tháng/năm + m3/tháng 65.000 tháng bảo trì nhà máy & thời vụ) m3/năm 720.000 Ngày/năm 300 Tỷ lệ phân hủy COD % 85 Hàm lượng mêtan khí sinh học % 65 Hiệu suất động nhiệt % 86,5 Cơng suất thiết bị đốt khí % 90 Hàm lượng COD nước thải Số ngày hoạt động Bảng 2: Kết phân tich nước thải đầu vào dự án TT Tên tiêu Đơn vị Kết phân tích QCVN 24:2009/BTNMT pH - 3,88 6–9 SS mg/l 4250 50 BOD5 mgO2/l 9457 30 COD mgO2/l 12.500 50 NH+4 mg/l 30,48 NO3- mg/l 8,63 - mg/l 1,15 - Xianua (CN ) T.Coliform mg/l 0,07 3,8 x 10 3.000  Xác định CODww,discharge,BL,y Lượng COD nước thải sau xử đổ nguồn tiếp nhận xác định cách lấy nồng độ COD đầu vào trừ cho lượng COD bị phân hủy hồ kỵ khí hành (tỷ lệ phân hủy 95%) CODww,discharge,BL,y = 0,0125 – (0,0125 * 0,95) = 0,000625 (tấn/m3)  Xác định CODremoved,PJ,k,y:     Lượng COD giảm bể kỵ khí tính cách lấy nồng độ COD đầu vào nhân với tỷ lệ phân hủy chất hữu bể kỵ khí (85%) lắp đặt CODremoved,PJ,k,y = 0,0125 * 0,85 = 0,010625 (tấn/m3)  Xác định CODww,treatment,PJ,y Hàm lượng COD nước thải giai đoạn xử kỵ khí hoạt động dự án hàm lượng COD lại nước thải sau xử thiết bị khử Mê tan (bể kỵ khí) xác định lượng COD đầu vào hệ thống trừ lượng COD bị phân hủy bể kỵ khí tỷ lệ phân hủy chất hữu bể kỵ khí (85%) CODww,treatment,PJ,y = 0,0125 – (0,0125 * 0,850) = 0,001875 (tấn/m3)  Xác định CODww,discharge,PJ,y Lượng COD lại nước thải sau q trình xử hoạt động dự án xác định lượng COD đầu vào giai đoạn xử kỵ khí thứ trừ lượng COD bị phân hủy giai đoạn xử kỵ khí (tỷ lệ phân hủy chất hữu hồ sinh học dự án la 95%) CODww,discharge,PJ,y = 0,001875 – (0,001875 * 0,95) = 0,00009375 (tấn/m3)  Xác định nhu cầu sử dụng khí Mêtan lò đốt cơng suất 2900KW Tổng lượng khí Mêtan sinh ra: MEPww,treatment,y = 1714 (tấn/năm) ( Tính tốn trang 27 ) Lượng nhiệt sinh hàng năm việc đốt than đá lượng than đá sử dụng năm nhà máy nhân với nhiệt lượng tịnh than đá là: Q = CCy * NCVcoal = 1965 * 25,8 = 50.697 (TJ) Từ đó, lượng khí Mêtan phải cung cấp cho lò đốt lượng nhiệt sinh chia cho nhiệt lượng tịnh khí Mêtan: A = Q / NCVCH4 = 50697 / 50,4 = 1006 (tấn Metan/năm) Vậy: A < MEPww,treatment,y nên lượng khí sinh học sinh nhiều nhu cầu sử dụng nhiệt lò đốt lượng khí sinh hoc đốt bỏ họng đốt     Phụ luc Mô tả số thông số liệu Dữ liệu/Thông số: CCy Đơn vị liệu: Tấn/năm Mô tả: Nguồn liệu sử dụng: Trị số áp dụng: Lượng than đá tiêu thụ cho lò đốt hữu năm y Báo cáo Đánh giá tác động môi trường nhà máy chế biến tinh bột Trường Hưng 1965 Thông số lấy từ Báo cáo Đánh giá Giải thích rõ việc lựa chọn liệu tác động môi trường nhà máy chế biến tinh bột Trường Hưng Dữ liệu/ thông số: NCVcoal Đơn vị liệu TJ/Gg Mô tả Năng suất tỏa nhiệt than đá Nguồn liệu sử dụng Trị số áp dụng: Hướng dẫn kiểm kê khí nhà kính quốc gia IPCC năm 2006 Vol 25,8 Lấy giá trị mặc định “các loại than Giải thích rõ việc lựa chọn liệu đen mềm khác” bảng 1.2- Hướng dẫn kiểm kê khí nhà kính quốc gia IPCC 2006 Vol     Dữ liệu/ thông số: EFCO2 Đơn vị liệu Tấn CO2/TJ Hệ số phát thải CO2 đơn vị Mô tả lượng nhiên liệu sử dụng thiết bị nhà máy Nguồn liệu sử dụng Trị số áp dụng: Hướng dẫn kiểm kê khí nhà kính quốc gia IPCC năm 2006 Vol 94,6 Lấy giá trị mặc định “các loại than Giải thích rõ việc lựa chọn liệu đen mềm khác” bảng 1.4 - Hướng dẫn kiểm kê khí nhà kính quốc gia IPCC 2006 Vol Dữ liệu/ thông số: NCVCH4 Đơn vị liệu TJ/Gg Mô tả Giá trị nhiệt lượng tịnh CH4 Nguồn liệu sử dụng Trị số áp dụng: Hướng dẫn kiểm kê khí nhà kính quốc gia IPCC năm 2006 Vol 50.4 Sử dụng giá trị mặc định “khí sinh Giải thích rõ việc lựa chọn liệu học khác” Bảng 1.2 theo Hướng dẫn kiểm kê khí nhà kính quốc gia IPCC năm 2006 Vol.2     Phụ lục Tính tốn tài cho hoạt động dự án Bảng 3: Tính tốn IRR cho trường hợp khơng kinh doanh CER Khấu Cân đối IRR hao dòng vào (%) -1.500.000 -1.500.000 - - 96.927,5 150.000 53.072,5 - - 91.927,5 145.000 53.072,5 - 217.600 - 86.927,5 140.000 53.072,5 - 130.672,5 212.600 - 81.927,5 135.000 53.072,5 - 2016 130.672,5 207.600 - 76.972,5 130.000 53.072,5 - 2017 130.672,5 202.600 - 71.972,5 125.000 53.072,5 - 2018 130.672,5 197.600 - 66.972,5 120.000 53.072,5 - 2019 130.672,5 192.600 - 61.972,5 115.000 53.072,5 - 2020 130.672,5 187.600 - 56.972,5 110.000 53.072,5 - 2021 130.672,5 182.600 - 51.927,5S 105.000 53.072,5 - Năm Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận 2011 1.500.000 2012 130.672,5 227.600 2013 130.672,5 2014 130.672,5 2015 222.600     Bảng 4: Tính tốn IRR cho dự án trường hợp kinh doanh CER(15USD)   Khấu Cân đối IRR hao dòng vào (%) -1.500.000 -1.500.000 - 273.321,4 150.000 423.321,4 - 278.321,4 145.000 423.321,4 - 225.156,1 283.321,4 140.000 423.321,4 - 508.477,5 220.156,1 288.321,4 135.000 423.321,4 2016 508.477,5 215.156,1 293.321,4 130.000 423.321,4 13 2017 508.477,5 210.156,1 298.321,4 125.000 423.321,4 17 2018 508.477,5 205.156,1 303.321,4 120.000 423.321,4 21 2019 508.477,5 200.156,1 308.321,4 115.000 423.321,4 23 2020 508.477,5 195.156,1 313.321,4 110.000 423.321,4 24 2021 508.477,5 190.156,1 318.321,4 105.000 423.321,4 25 Năm Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận 2011 1.500.000 2012 508.477,5 235.156,1 2013 508.477,5 2014 508.477,5 2015 230.156,1   Bảng 5: Tính tốn IRR cho dự án trường hợp kinh doanh CER(10USD)   Khấu Cân đối IRR hao dòng vào (%) -1.500.000 -1.500.000 - 149.905,1 150.000 299.905,1 - 154.905,1 145.000 299.905,1 - 222.637,4 159.905,1 140.000 299.905,1 - 382.542,5 217.637,4 164.905,1 135.000 299.905,1 -8 2016 382.542,5 212.637,4 169.905,1 130.000 299.905,1 2017 382.542,5 207.637,4 174.905,1 125.000 299.905,1 2018 382.542,5 202.637,4 179.905,1 120.000 299.905,1 2019 382.542,5 197.637,4 184.905,1 115.000 299.905,1 12 2020 382.542,5 192.637,4 189.905,1 110.000 299.905,1 14 2021 382.542,5 187.637,4 194.905,1 105.000 299.905,1 15 Năm Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận 2011 1.500.000 2012 382.542,5 232.637,4 2013 382.542,5 2014 382.542,5 2015 227.637,4 ... yếu đầu tư từ nước ngồi, dự án CDM Việt Nam chịu điều chỉnh văn quy phạm pháp luật Việt Nam, có Luật Đầu tư Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005... quốc gia CDM Việt Nam Tính đến tháng 10/2010, Việt Nam có 34 dự án BCH CDM quốc tế (EB) cho phép đăng ký, tổng lượng giảm phát thải GHG khoảng 17,5 triệu CO2 tương đương Việt Nam đứng vị trí thứ... Hải Nam Nghiên cứu tính khả thi dự án CDM: “Xử lý nước thải phương pháp kỵ khí có thu hồi khí sinh học nhà máy chế biến tinh bột sắn Trường Hưng”  Các đối tượng tham gia vào dự án CDM Việt Nam:

Ngày đăng: 11/06/2018, 15:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TOSHIBA CORPORATION (29/4/2008). Hội Thảo “Tổng quan nhận diện và phát triển dự án CDM”. Báo cáo chuyên đề: Kỹ thuật xử lý nước thải và hoạt động kinh doanh CDM của TOSHIBA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan nhận diện và phát triển dự án CDM”
2. Vũ Thị Hồng Thủy, Nguyễn Huy Vũ (29/4/2008). Hội Thảo “Tổng quan nhận diện và phát triển dự án CDM”. Báo cáo chuyên đề: Tổng quan – nhận diện và phát triển dự án CDM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan nhận diện và phát triển dự án CDM”
4. Nguyễn Thiên Di (29/4/2008). Hội Thảo “Tổng quan nhận diện và phát triển dự án CDM”. Báo cáo chuyên đề: “Các dự án CDM điển hình trên thế giới và trong nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan nhận diện và phát triển dự án CDM”. "Báo cáo chuyên đề: “Các dự án CDM điển hình trên thế giới và trong nước
5. Mr.ZHOU LU (10/1/2008). Hội Thảo “Cơ chế phát triển sạch – nguyên tắc triển khai và tiến hành dự án”. Báo cáo chuyên đề: “Phương pháp luận đường cơ sở và giám sát” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế phát triển sạch – nguyên tắc triển khai và tiến hành dự án”. "Báo cáo chuyên đề: “Phương pháp luận đường cơ sở và giám sát
3. Vũ Thị Hông Thủy, Nguyễn Huy Vũ, Nguyễn Kim Huệ (11/2008). Tài liệu thiết kế dự án CDM – Xử lý nước thải bằng phương pháp kỵ khí tại nhà máy chế biến tinh bột sắn Việt Mã Khác
6. Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường (12/12/2006). Thông tư 10 : Hướng dẫn xây dựng dự án cơ chế phát triển sạch trong khuôn khổ nghị định thư Kyoto Khác
7. Bộ Công Thương (01/2011). Thông tư 05/2011/TT-BCT - Quy định về giá bán điện năm 2011 và hướng dẫn thực hiện Khác
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (36/03/2010). Công văn số 151 – KTTVBĐKH – V/v hệ số phát thải lưới điện Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w