giáo án ngữ văn 12 theo sách mới

186 876 1
giáo án ngữ văn 12 theo sách mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vợ nhặt ( Kim lân ) A- Mục tiêu bài học: * Thấy đợc số phận vô cùng bi thảm của ngời nông dân nớc ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 .Vợt lên tất cả là sức sống kì diệu ,niềm khát khao tổ ấm gia đình và tình thơng giữa những con ngời nghèo khổ ngay trên bờ vực thẳm của cái chết . * Tất cả đã đợc xây dựng bằng tình huống truyện độc đáo ,nghệ thuật kể truyện hấp dẫn ,dựng cảnh và miêu tả tâm trạng nhân vật đặc sắc của tác giả . B- Ph ơng tiện thực hiện : SGK+SGV+Bài soạn C-Cách thức tiến hành: Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi D - Tiến trình lên lớp : 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Giới thiệu bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt I- Đọc tìm hiểu 1- Tiểu dẫn : H/ S đọc SGK -Nêu những nét chính về cuộc đời của Kim Lân? Nguồn gốc : - Sinh năm 1920 và mất năm 2007 -Tên khai sinh là Nguyễn văn Tài - Làng Phù Lu-Xã Tân Hồng Huyện Từ Sơn- Tỉnh Bắc Ninh . Quá trình tiến thân : -Do hoàn cảnh gia đình khó khăn chỉ đợc học hết bậc tiểu học .Năm 1941 bắt đầu sự nghiệp viết văn đăng ở tiểu thuyết thứ bảy Trung bắc chủ nhật năm 1944 ,Kim Lân tham gia hội văn hoá cứu quốc .Từ đó lấy sự nghiệp văn học phục vụ kháng chiến và xây dựng Chủ Nghĩa Xã hội ( viết văn ,làm báo ,diễn kịch ,đóng phim ) - Đặc điểm trong sáng tác của Kim Lân : Chuyên viết về truyện .Thế giới nghệ thuật của ông chỉ tập trung ở khung cảnh nông thônvà hình tợng ngời nông dân . - Ông viết rất hay về những thú chơi gọi là phong lu đồng ruộng của ngời nông dân sau luỹ tre làng ( chó săn ,đánh vật ,chọi gà ,chim bồ câu đang bay) - Ông viết chân thật và xúc động về cuộc sống và con ngời ở nông thôn mà ông hiểu sâu sắc về họ .Những con ngời gắn bó tha thiết với quê hơng và cách mạng . - Kim Lân đã xuất bản tập truyện ngắn Nên vợ nên chồng (1955) và con chó xấu xí (1962) - Kim Lân đợc tặng giải thởng nhà nớc về văn học nghệ thuật năm 2001. 2- Truyện ngắn Vợ nhặt a- Hoàn cảnh và mục đích sáng tác - Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân đợc rút trong tập truyện Con chó xấu xí xuất bản năm 1962 . - Truyện ngắn nguyên là truyện xóm ngụ c viết ngay sau cách mạng tháng Tám .Bản thảo cha in .Sau này (1962) ,tác giả cho in và lợc đi một số đoạn . - Kể tả tiền thân cũng nh sau này sửa đổi cho in ,truyện ngắn Vợ nhặt nhằm tái hiện lại thảm hoạ mà con cháu ta đến năm 2000 vẫn còn kể lại cho nhau nghe để rùng mình .Vì nạn đói khủng khiếp và kết cục bi thảm của nó ,hơn hai triệu ngời bị chết đói .Biết cái hôm qua để mọi ngời càng yêu cái hôm nay ,càng gắn bó với cuộc sống trong tự do ,độc lập ,trong những ngày Miền bắc tiến lên trên con đờng xây dựng Chủ nghĩa xã hội .Đó là ôn cố tri tân (Ôn lại cái cũ để càng biết cái mới) .Không chỉ ôn nghèo, nhớ khổ ,truyện ngắn còn giúp con ngời vững niềm tin để vợt lên mọi sự đe doạ của cái đói và cái chết bằng khát vọng hạnh phúc và tình yêu thơng con ngời .Để từ đó khẳng định giá trị nhân văn ,mối quan hệ giữa con ngời với con ngời và nội dung chủ nghĩa nhân đạo . b- Chủ đề H/S -đọc SGK -Nêu chủ đề của truyện? Miêu tả cái đói và cái chết đe doạ cuộc sống con ngời ở xóm ngụ c .Đồng thời khẳng định khát vọng hạnh phúc và niềm tin vào mối quan hệ của ngời nông dân với cách mạng . -Chủ đề đặt ra mấy nội dung ? -Chủ đề là nội dung cuộc sống đợc phản ánh trong tác phẩm .ở tác phẩm này gồm ba nội dung + Cái đói ,cái chết đe doạ cuộc sống conngời + Khát vọng hạnh phúc và tình thơng con ngời + Niêm tin vào mối quan hệ của ngời nông dân với cách mạng c- Tình huống truyện - Em hiểu thế nào là tình huống truyện ? Kim Lân đã tạo đợc tình huống độc đáo ở chi tiết nào ? - Tình huống là tất cả những sự kiện, chi tiết xảy ra trong cuộc sống của con ngời .Nhà văn không thể miêu tả tất cả mà phải chọn lọc .Kim Lân đã tạo đợc tình huống độc đáo .Đó là anh Tràng con bà cụ Tứ ở xóm ngụ c làm nghề kéo xe thuê vừa xấu ,vừa dở hơi tự nhiên nhặt đợc vợ ( có ngời theo về làm vợ )giữa những ngày đói kém ,cái chết đe doạ con ngời .Tình huống này chi phối cả nội dung truyện . II-Đọc hiểu - Theo anh (chị) nên đọc hiểu theo cách nào ? (theo chủ đề hay tình huống độc đáo ) - Đọc- hiểu theo từng khía cạnh của chủ đề là việc thông thờng khi tìm hiểu giá trị của một tác phẩm .Nếu đọc -hiểu theo chủ đề chúng ta sẽ lần lợt tìm hiểu ,phân tích ,đánh giá nội dung và nghệ thuật tác phẩm dựa vào ba khía cạnh : + Cái đói và cái chết đang đe doạ con ngời ở xóm ngụ c + Khát vọng hạnh phúc và tình yêu thơng của họ ( Bà cụ Tứ ,Tràng và ngời con gái theo Tràng làm vợ ) + Niềm tin và mối quan hệ của ngời nông dân với cách mạng tháng Tám . - Đọc hiểu theo tình huống đọc đáo của truyện ,chúng ta vừa làm rõ từng khía cạnh của chủ đề vừa làm nổi bật ý định của kim Lân dù trong cái đói ,cái chết đe doạ ,con ngời vẫn vơn lên đón nhận hạnh phúc bằng khát vọng ,bằng tình thơng ,bằng cả niềm tin của con ngời .Vậy ta chọn đọc hiểu theo tình huống truyện . 1- Tình huống truyện a- Rất tự nhiên - Tình huống tràng nhặt đợc vợ rất tự nhiên ở chỗ nào ? - Chỉ có hai lần gặp gỡ mà nên vợ ,nên chồng . * Lần thứ nhất nghe Tràng hò bâng quơ khi kéo xe bò thóc lên dốc : Muốn ăn cơm trắng với giò này Lại đây mà đẩy xe bò với anh này (Mấy cô gái đùn đẩy ,rồi một cô cời nh nắc nẻ chạy lại chỗ Tràng Có ối cơm trắng với giò đấy này nhà tôi ơi .Nói thật hay nói khoác đấy) * Lần thứ hai gặp lại ,vẫn cô gái ấy ,không khí câu chuyện cũng rất tự nhiên : - Đấy ngời thế mà điêu ! Hôm ấy hẹn xuống mà mất mặt - Chẳng hôm ấy thì hôm nay vậy .Nhng mà thôi hãy vào đây ăn miếng giầu đã nào - Có ăn gì thì ăn ,chứ chẳng ăn giầu - Đấy muốn ăn gì thì ăn - Ăn thật nhá ! ừ ăn thì ăn chứ sợ gì Thế là Thị ngồi sà xuống ăn thật .Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc .Câu chuyện lại tiếp diễn - Hà ,ngon ! về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố - Làm đếch gì có vợ .Này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về .Nói thế Tràng tởng là nói đùa ,ai ngờ Thị về thật .Hôm ấy hắn đa Thị vào chợ tỉnh bỏ tiền ra mua cho Thị cái thúng con đựng vài thứ lặt vặt và ra hàng cơm đánh một bữa thật no nê rồi cùng đẩy xe bò về . -Em có suy nghĩ gì về tình huống gặp gỡ tự nhiên này ? - Có cái gì rất vui mà cũng thật cám cảnh .Vui vì con ng- ời nên vợ ,nên chồng .Đây cũng là tình cảm tự nhiên của con ngời .Nhng cũng thật cám cảnh .Cái đói đa xlàm cho con ngời chẳng còn biết ý tứ ,xấu hổ là gì .Chỉ có bốn bát bánh đúc lúc đói mà nhặt đợc vợ ,giá trị con ngời thật rẻ rúng .Đây là điều thật tâm đắc .Con ngời tự suy nghĩ về số phận của chính mình - Mặt khác tình huống tự nhiên này cũng tạo ra sự ngạc nhiên .Ngạc nhiên ở ngời đọc và ngạc nhiên của cả những ngời trong cuộc .Vì vào cái thời buổi đến cái thân mình biết có nuôi nổi không ,lại còn đèo bòng .Kim Lân muốn đa ngời đọc trở về với thực tế cuộc sống lúc ấy ,từ tình huống này .Đó là cái đói ,cái chết đang bủa vây con ngời . b- Tràng nhặt đ- ợc vợ trong lúc cái đói và cái chết đang đe doạ con ngời . - Nhà văn thuật lại bằng những chi tiết ,hình ảnh : Những gia đình từ những vùng Nam Định ,Thái Bình ,đội chiếu lũ lợt bồng bế ,dắt díu nhau lên xanh xám nh những bóng ma ,và nằm ngổn ngang khắp lều chợ ,đi làm đồng không gặp ba ,bốn cái thây nằm còng queo bên - Cái đói và cái chết đợc miêu tả nh thế nào khi Tràng nhặt đợc vợ ? đờng .Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rởi và mùi gây của xác ngời và Ngã t xóm chợ về chiều càng xơ xác heo hút .Từng trận gió ngoài cánh đồng thổi vào ngăn ngắt .Hai bên dãy phố úp súp ,tối om ,không nhà nào có ánh đèn lửa .Dới gốc đa ,gốc gạo xù xì ,bóng những ngời đói dật dờ đi lại lặng lẽ nh bóng ma .Tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi cứ gào lên từng hồi tha thiết , Bữa cơm đón nàng dâu thật thảm hại chỉ có rau chuối thái rối ăn với cháo loãng và cháo cám nữa . -Em có nhận xét gì về chi tiết này ? - Nhà văn không miêu tả nhiều ,chỉ vài nét nhng đã gợi ra đợc cái đói : + Những đoàn ngời rời bỏ quê hơng đi cầu thực để mong kiếm đợc miếng ăn .Nét mặt họ xanh xám họ bồng bế ,dắt díu nhau hẳn là có cả cụ già và trẻ em .Họ đói và mệt Nằm ngổn ngang khắp lều chợ .Không ánh sáng ,không tiếng cời ,nói gợi niềm vui .ánh lửa chiều bên bếp không có .Tất cả chìm trong bóng tối .Không phải tự nhiên ,hai lần tác giả gợi lên bóng ma .Họ còn sống, một cuộc sống ngắc ngoải để rồi dự báo một thế giới của cô hồn ( Hồn ngời chết không nơi thờ cúng ) + Cái chết đã hiện ra Ngời chết nh ngả rạ .Sự so sánh này diễn tả khắp nơi nhiều ngời chết nằm la liệt Ba ,bốn cái xác nằm còng queo .Ngời đọc tởng tợng không khỏi rùng mình . + Thiên nhiên cũng góp phần làm cho không gian ,cảnh vật ảm đạm .Gió thì ngăn ngắt làm rõ cái đói và cái rét thấm vào tận xơng .Đờng làng, ngõ xóm thì xơ xác,heo hút.Chẳng ai còn đủ sức để đi lại ,chơi bời .Tiếng quạ thì gào lên thê thiết .Loài chim này đã đánh hơi đợc xác ngời chết ở đâu đó .Nghe thật rùng rợn ,thật buồn . + Nhà văn không hề tố cáo mà những trang ,những dòng ấy tự nhiên là bản luận tội bọn Pháp vàNhật ,thủ phạm chính gây lên nạn đói này .Tác phẩm vừa nh cảm thông chia sẻ với số phận bất hạnh của con ngời ,vừa tố cáo những gì vô nhân đạo mà đế quốc pháp ,Phát xít Nhật cùng chính quyền tay sai phong kiến lúc ấy gây ra .Gia trị của tác phẩm là ở chỗ ấy .Tình huống truyện đã góp phần làm rõ chủ đề . c- Tập trung hơn -Bằng cách miêu tả tâm trạng của nhân vật trớc hoàn cả tình huống truyện thể hiện khát vọng hạnh phúc và tình th- ơng con ngời - Bằng cách nào Kim Lân thể hiện rõ khát vọng hạnh phúc và tình yêu th- ơng ? Hãy phân tích ? cảnh thực tế : + Tràng và cô gái thật táo bạo và liều lĩnh . *Bản thân Tràng biết mình cũng cha chắc nuôi nổi mình mà còn đèo bòng.Nhng anh ta tặc lỡi và mặc kệ .Mặc kệ có nghĩa là liều lĩnh mặc cho hoàn cảnh đa đẩy .Tràng chẳng lo sợ gì ,tính toán gì ,miễn là mình có vợ . * Cô gái theo Tràng về làm vợ càng táo bạo hơn .Một ngời đàn ông xa lạ ,không hề biết một tí gì về gốc tích ,hoàn cảnh sống của anh ta mà chỉ vì bốn bát bánh đúc lúc đói đã liều lĩnh theo ngời ta để gọi bằng chồng .Ng- opừi ta lấy chồng phải có tiền cới ,tiền treo .Ngời con trai phải Năm lần ra ba lần vào quen cả ngõ ,mòn cả lối cổng .Đằng này Chao ôi! thật buồn cho sự liều lĩnh ấy . -Ngoài sự liều lĩnh ,em đánh giá nh thế nào về Tràng và ng- ời con gái theo Tràng ? -Để cho hoàn cảnh thực tế sai khiến ,chỉ đạo là sự liều lĩnh,táo bạo .Nhng có một điều nó quyết định sự liều lĩnh ,táo bạo ấy của Tràng và cô gái là khát vọng hạnh phúc .Khát vọng hnạh phúc đã giúp họ vợt qua hoàn cảnh của cái đói và cái chết để đến với nhau .Trớc mắt họ không hề gợi ra một chút của cái đói và cái chết .Họ chỉ thấy có nhau .Vì thế trên đờng trở về nhà trớc bao cặp mắt của mọi ngời , Thị càng ngợng nghịu ,chân nọ bớc díu cả vào chân kia .Còn tràng thì thích ý lắm ,cái mặt cứ vênh lên tự đắc với mình . Họ nói với nhau những câu chuyện không đầu ,không cuối .Nào là khoe dầu thắp đây này .Nào là trách móc hoang nó vừa vừa chứ và có cả những cử chỉ của tình yêu vừa bộc tuệch ,vừa đậm đà .Chi tiết này góp phần làm cho gơng mặt mọi ng- ời ở xóm ngụ c Rạng rỡ hẳn lên . -Tâm trạng bà cụ Tứ đợc miêu tả nh thế nào ? - Sâu sắc nhất là miêu tả tâm trạng bà cụ Tứ + Bắt đầu bằng những cử chỉ bên ngoài quan sát đợc : phấp phỏng bớc theo con . Đến giữa sân bà lão đứng sững lại .Bà lão ngạc nhiên hơn .Quái ,sao lại có ngời đàn bà nào ở trong ấy nhỉ .Ngời đàn bà nào lại đứng ở ngay đầu giờng thằng con mình thế kia .Sao lại chào mình bằng u? Không phải con cái Đục mà .Ai thế nhỉ? .Từ phấp phỏng đến đứng sững lại rồi ngạc nhiên và hết ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác .Nó bật lên thành câu hỏi .Đây là cách nhà văn dẫn ngời đọc dần đến với tâm trạng nhân vật .Ta nh cảm thấy giữa nhà văn và nhân vật nh không hề có khoảng cách .Sự hoà đồng ấy chỉ có ở nhà văn thực sự hiểu biết và cảm thông sâu sắc với cuọc sống con ngời . +Sau câu nói giãi bày của Tràng : Nhà tôi nó mới về làm bạn với tôi đấy u ạ .Chúng tôi phải duyên ,phải kiếp với nhau .Chẳng qua nó cũng là cái số cả ,bà cụ Tứ cúi đầu nín lặng .Bà cụ không nói .Nhng lại có bao điều diễn ra trong tâm trạng : Thấy con mình có vợ ,bà cụ Tứ thấy không biết nên buồn hay nên vui .Vui vì con mình có vợ Ngời ta có gặp bớc khó khăn đói khổ này ,ngời ta mới lấy đến con mình .Mà con mình mới có vợ đợc .Bà cụ Tứ cũng buồn vì hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự ,vừa ai oán ,vừa xót thơng cho số kiếp đứa con mình .Bà cụ buồn vì gia cảnh nhà mình: Ngời ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi còn mình thì không biết chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua đợc cái đói khát này không .Bà cụ nghĩ tới trách nhiệm của mình bổn phận bà làm mẹ ,bà chẳng lo lắng đợc cho con .Bà cụ nghhĩ đến ông lão ,nghĩ đến đứa con gái út .Bà lão nghĩ đến cuộc đời cực khổ dài dằng dặc của mình .Bà cụ khóc Trong kẽ mắt kèm nhèm của mình rỏ xuống hai dòng nớc mắt .Đây là giọt nớc mắt chảy ra sau bao suy nghĩ của bà mẹ nghèo .Đó là giọt nớc mắt của cả cuộc đời chua cay ,mặn chát. -Em có suy nghĩ gì về tâm trạng bà cụ Tứ ? -Đó là tâm trạng rất chân thật của bà mẹ nghèo lam lũ cả một đời .Tâm trạng ấy buồn nhiều hơn vui .Buồn vì gia cảnh nhà mình ,buồn vì bổn phận làm cha ,làm mẹ không lo nổi cho con ,buồn vì ngời chồng mất từ lâu ,đứa con gái phải lấy chồng xa Bà cụ buồn cho cuộc đời .Buồn cho cuộc đời cũ thì bao giờ hết đợc .Nhng trong nỗi buồn vẫn khắc khoải bao hi vọng . -Bà cụ Tứ hi vọng những gì ? Em có suy nghĩ gì về hi vọng đó ? -Bao nhiêu lần xuất hiện trong ý nghĩ của một niềm tin ,hi vọng + Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống đợc qua cơn đói khát này không + May ra mà qua khỏi đợc cái tao đoạn này + Vợ chồng chúng nó lấy nhau ,cuộc đời chúng nó liệu có hơn bố mẹ trớc kia không . -Từ niềm hi vọng mong manh còn nặng tin vào số mệnh ,bà cụ nghĩ tới triết lí muôn thuở Ai giàu ba họ ,ai khó ba đời . Có ra thì đời con cái chúng mày về sau. - Từ hi vọng chỉ là mong manh Bà lão khẽ đằng hẵng một tiếng nhẹ nhàng nói với nàng dâu mới Thì các con phải duyên phải kiếp với nhau u cũng mừng lòng. Mừng lòng nghĩa là bà cụ chấp thuận ,vui vẻ nhận dâu ,nhận con.Trong tâm trạng cử chỉ ,lời nói mang những hi vọng cũng có nghĩa là khát vọng ở bà cụ Tứ .Niềm tin và khát vọng ấy là một phát hiện sâu sắc ở Kim Lân .Sống bên cái chết ,sống giữa cái chết ,cái chết hàng ngày đang thò bannnf tay gân guốc đến từng nhà ,mẹ con Tràng vẫn tin ở sự sống .Chỉ có nguồn sống hết mình mới có niềm tin nh thế . -Niềm khao khát hạnh phúc của ngời mẹ có đợc từ yếu tố nào ? -Bắt nguồn từ khát vọng của vợ chồng Tràng và sâu xa hơn từ lòng yêu thơng con ngời .Với ngời con gái xa lạ ,bà cu Tứ thật thiện cảm + Các con lấy nhau + Con cái chúng mày sau này + Con ngồi xuống đây ,ngồi xuống đây cho đỡ mỏi chân + Bà lão nhìn ngời đàn bà lòng đầy thơng xót.Nó bây giờ là dâu là con trong nhà này rồi + Thấp giọng xuống thân mật : Nhà mình thì nghèo con ạ cốt làm sao chúng mày hoà thuận là u mừng rồi Chúng mày lấy nhau lúc này u thơng quá . Bà cụ tứ vui vẻ nhận dâu ,nhận con .Đó là xuất phát từ lòng yêu thơng con ngời ,từ khát vọng hạnh phúc .Điều mà nhà văn muốn khẳng định . -Niềm khao khát hạnh phúc còn đợc thể hiện ở chi tiết nào ? - Tình yêu thơng và nhu cầu xây dựng cho mình tổ ấmgia đình là bản chất của nhân tính .Buổi sáng ,ngày đầu tiên Tràng có vợ không khí gia đình trở nên khác hẳn .Sự có mặt của vợ Tràng ,gia đình này mới thật sự là một tổ ấm .Mọi ngời cảm thấy gắn bó hơn với gia đình của mình . bà mẹ thì lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở Vợ Tràng quét lại cái sân . Nhà cửa sân vờn hôm nay dợc quét tớc ,thu dọn sạch sẽ gọn gàng .Mờy chiếc quần áo rách nh tổ đỉa vẫn vắt khơm mơi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong.Hai cái ang nớc vẫn để khô cong ở dới gốc ổi đã kín đầy ăm ắp.Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã hót sạch. Ta nhận ra dờng nh mẹ con Tràng trớc đó chỉ sống tạm bợ ,sống cho qua ngày đoạn tháng .Nhặt đợc vợ gia đình khác hẳn .Thay đổi nhất là Tràng Tràng thơng yêu và gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng .Hắn đã có một gia đình ,hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy .Cái nhà nh tổ ấm che ma che nắng .Một niềm vui sớng phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng -Em có nhận xét gì về tâm trạng của Tràng sau ngày có vợ ? -Ta rất cảm động vì tâm trạng ấy có đợc ở một ngời nh Tràng .Tràng lấy đợc vợ ,nhặt đợc vợ là cả một ớc mơ lớn tởng chừng không bao giờ thực hiện đợc .Giá trị nhân văn của truyện là sự phát hiện ,đồng cảm và sự trân trọng niềm vui sớng rất Ngời này ở tầng lớp nông dân nghèo trong xã hội thối nát . -Qua các phần a,b,c ,em hãy rút ra kết luận ? - Tình huống truyện ( Tràng nhặt đợc vợ ở giữa những ngày đói kém ) đã giúp ngời nông dân vợt lên cả cái đói ,cái chết ,khơi dậỷơ mỗi nhân vật trong truyện những ý nghĩ tâm trạng mà mỗi ngời một khác .Tình huống truyện bộc lộ khát vọng hạnh phúc ,niềm tin và tình yêu thơng của con ngời .Tình huống truyện đã làm rõ chủ đề của truyện . -Qua đọc hiểu em nghĩ nh thế nào là vợ nhặt -Nhặt không phải là một động tác .Vợ nhặt đã khơi dậy bao điều sâu sắc của cuộc đời + Cái đói ,cái chết đang đe doạ con ngời .Những chi tiết tiếng hờ khóc ,mùi khói đống rấm ,mùi ẩm thối của rác r- ởi và xác ngời + Khát vọng hạnh phúc ,niềm tin vào cuộc đời ,lòng yêu thơng con ngời cũng đợc khẳng định qua tâm trạng mỗi con ngời trong truyện + Tràng nhặt đợc vợ góp phần thức tỉnh ý thức của mọi ngời và của chính mình ,làm cho gia đình thực sự là tổ ấm . + Tràng nhặt đợc vợ còn làm chonhững khuôn mặt ở xóm ngụ c u tối bỗng rạng rỡ hẳn lên . Nhặt là tính từ chứ không phải là động từ nh ngời ta nhặt cái rơm cái rác .Nhặt mang t tởng nhân văn và ý nghĩa xã hội d- Đoạn kết - Em có suy nghĩ gì ? - Cũng chỉ có ba nhân vật .Thêm vào đó là tiếng trống thúc thuế từ đình vọng vào tạo không khí căng thẳng .Vợ Tràng giữ vị trí quan trọng trong đoạn kết .Vợ Tràng kể một cách rất tự nhiên Trên mạn Thái Nguyên , Bắc Giang ngời ta không chịu đóng thuế nữa đâu . Ngời ta còn phá cả kho thóc của Nhật chia cho ngời đói nữa đấy .Vô hình lời nói ấy của vợ Tràng đã khơi dậy những gì rất lớn lao của thực tế đời sống .Nhất là câu hỏi của Tràng Việt Minh phải không và lời đáp của ngời vợ ừ ,sao nhà biết Hình ảnh cuối truyện dù chỉ là hiện lên trong suy nghĩ của Tràng : Trong ý nghĩ của hắn vụt hiện ra cảnh những ngời nghèo đói ầm ầm kéo nhau đi trên đê Sộp Đằng trớc có lá cờ đỏ to lắm Trong óc Tràng vẫn thấy đám ngời đói và lá cờ đỏ bay phấp phới - Chi tiết cuối truyện có đợc cũng là nhờ vợ nhặt .Tình huống truyện có ảnh hởng suốt từ đầu đến cuối truyện . - Vợ chồng Tràng có tham gia Việt minh hay không ,ta không thể khẳng định đợc .Nhng ta tin rằng mối quan hệ giữa ngời nông dân nghèo khổ với cách mạng tháng Tám là một điều chắc chắn III- Củng cố Phần ghi nhớ SGK IV-Luyện tập Câu 1-SGK -Đoạn văn gây ấn tợng sâu sắc nhất là câu chuyện của ba mẹ con bà cụ Tứ vì : + Thấy đợc tâm trạng của mỗi nhân vật gắn với khát vọng hạnh phúc ,tình yêu thơng và niềm tin mãnh liệt của con ngời vào cuộc sống tơng lai . + Cái tài miêu tả tâm trạng . + Suy cho cùng là cái tình của Kim Lân .Đó là sự cảm thông và gắn bó của nhà văn với cuộc sống ngời lao động nghèo khổ . Câu 2-SGK - Đoạn kết cả ba nhân vật ( ba mẹ con bà cụ Tứ ) đều xuất hiện . + Tiền trống thúc thuế tạo không khí căng thẳng ,nơm nớp lo sợ + Câu hỏi của ngời con dâu với mẹ chồng ,cách kể tự nhiên những gì vợ Tràng thấy đã khoi dậy hiện thực lớn [...]... nhà văn viết rất khoẻ Một trong những cây bút văn gì về nhà văn Tô xuôi hàng đầu của nền văn học hiện đại Việt Nam ,có gần Hoài ? 200 đầu sách thuộc thể loại khác nhau +Cộng am hiểu nhiều ,vừa cụ thể ,tỉ mỉ ,vừa phong phú về đời sống và phong tục +Lối kể chuyện tự nhiên ,sinh động ,cách miêu tả giàu chất tạo hình Vốn từ vựng giàu có ,nhiều khi rất thông tục +Quan niêm sáng tác của Tô Hoài : Viết văn. .. ngời (Huấn Cao ,Quản Ngục )trong khi văn học trung đại thiên về kể ,ít tả và không thể hiện diễn biến tâm trạng 4-So sánh với Hạnh phúc của một tang gia -Nếu Nguyễn Tuân sử dụng nhiều từ Hán Việt ,câu văn có nhịp điệu chậm rãi ,tạo không khí tĩnh lặng ,đẩy thời gian về quá khứ thì Vũ Trọng Phụng sử dụng ngôn ngữ hiện đại (Min đơ ,Min toa,TYPN,.Phán dây thép )Cách so sánh của Vũ Trọng phụng : Buồn nh nhà... định ai hơn ai mà mang lại ý nghĩa thực tế -Mỗi nhà văn đều có những biệt tài khác nhau trong sử dụng ngôn ngữ -Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học Nhng nó chỉ có giá trị văn học khi đợc bàn tay sàng lọc và cách sử dụng của ngời nghệ sĩ -Ngôn ngữ văn học thật phong phú đa dạng -Mỗi nhà văn đều để cho ta học tập đợc nhiều điều sâu sắc lí thú III-luyện tập: SGK Đòn châm biếm đả kích trong truyện... thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 2- Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ a- Hoàn cảnh và mục đích sáng tác - Trình bày những nét cơ bản về hoàn cảnh và mục đích sáng tác ? -Năm 1952 ,Tô Hoài đi với bộ đội giải phóng Tây Bắc Chuyến đi dài tám tháng ,nhà văn đã ba cùng (ăn ,ở ,chiến đấu) cùng với đồng bào các dân tộc Thái, Mờng , H Mông ,Dao Từ khu du kích trên núi cao đến các bản làng mới giải phóng Chuyến... thuẫn nhà văn đã tạo ra cụ thể nh thế nào? +Giữa chính quyền thực dân tay sai với ngời dan nghèo +Giữa cách tổ chức ,yêu cầu nghiêm ngặt với khó khăn của ngời dân +Giữa sự khuếch trơng với xin đợc ở nhà và trốn tránh Các mâu thuẫn này tạo ra rất tự nhiên nh chính đời sống Nó làm cho truyện vừa chân thật mà chứa đầy cái đáng cời ,đáng mỉa mai Giá trị hiện thực gắn liền với giá trị phê phán 4-Đánh giá... ,gái ,trẻ con ra sân chơi ấy tụ tập đánh Pao ,đánh quay ,thổi sáo ,thổi khèn và nhảy + ở Hồng Ngài ngời ta thành lệ cứ ăn tết khi gặt hái vừa xong không kể ngày tháng nào Ăn tết nh thế cho kịp ma xuân xuống thì đi vỡ nơng mới + ở đầu núi lấp ló đã có tiêng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi hoặc Cả nhà thống lí Pá Tra vừa ăn xong bữa cơm tết cúng ma Xung quanh chiêng đánh ầm ĩ Ngời ấp đồng vẫn còn nhảy lên... quan hệ giữa chúng Phạm vi bài này chủ yếu nghiêng về văn xuôi Truyện là chỉ những tác phẩm văn xuôi Trích đoạn trong truyện cũng là trích đoạn trong tác phẩm văn xuôi (Hiểu thế nào về truyện ,một trích đoạn truyện) -Nghị luận về truyện ,một trích đoạn về truyện là quá trình thực hiện những thao tác của nghị luận để làm rõ hoặc nhận xét ,đánh giá ,so sánh ,phản bác những vấn đề đặt ra trong truyện hoặc... ,sở trờng quan sát những phong tục tập quán và lối sống của ngời HMông - Cách trần thuật linh hoạt ,lời văn tinh tế mang màu sắc dân tộc và giàu chất thơ B- Phơng tiện thực hiện : SGK+ SGV+Bài soạn C-Cách thức tiến hành : Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi D- Tiến trình lên lớp : 1- Kiểm tra bài cũ 2- Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt I-... gọi ngời về Ngời đó là A Châu Trong bữa ăn A Phủ hỏi mới biết A Châu là cán bộ A Phủ bng bát cơm chỉ vào mặt A Châu chửi tục Tao thù mày ! cả đời tao không biết cán bộ là gì vậy mà thằng tây nó bảo tao nuôi cán bộ Nó ăn lợn cảu tao Nó bắt tao khiêng nớc ,khiêng đá Nó cắt chỏm tóc của tao .cha mẹ để cho tao Tao thù mày Đợc a Châu giảng giải ,A phủ mới biết thằng tây nói láo Đêm ấy trong rừng A Phủ kể... sổ Rồi Pá Tra lại ngóc cổ lên vuốt tóc gọi A Phủ Cứ nh thế suốt chiều ,suốt đêm ,càng hút ,càng tỉnh ,càng gọi càng đánh ,càng chửi ,càng hút Một trận đòn phũ phàng A Phủ phải gánh chịu và gánh chịu luôn cả sự luận tội : Thằng a Phủ đánh ngời thì làng xử mày phải nộp vạ cho ngời mày đánh là 20 đồng ,nộp cho thống quan năm đồng ,mỗi xéo phải hai đồng ,mỗi ngời đi gọi các quan về hầu kiện năm hào Mày . Lân tham gia hội văn hoá cứu quốc .Từ đó lấy sự nghiệp văn học phục vụ kháng chiến và xây dựng Chủ Nghĩa Xã hội ( viết văn ,làm báo ,diễn kịch ,đóng phim ) - Đặc điểm trong sáng tác của Kim. -Em có nhận xét gì về nhà văn Tô Hoài ? -Một nhà văn viết rất khoẻ .Một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của nền văn học hiện đại Việt Nam ,có gần 200 đầu sách thuộc thể loại khác nhau. 2- Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt I- Đọc hiểu 1-Phân tích ngữ liệu H/S đọc SGK Đoạn trích thứ nhất phần a - SGK - Đoạn văn của Kim Lân trong

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan