Nghị luận về một tác phẩm ,một trích đoan văn xuô

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 12 theo sách mới (Trang 26 - 36)

văn xuôI

A-Mục tiêu cần đạt : -Củng cố và nâng cao tri thức về nghị luận văn học .

-Hiểu và biết cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện và một trích đoạn truyện .

B-Phơng tiện thực hiện: SGK+SGV+Bài soạn

C-Cách thức tiến hành: Nêu vấn đề,gợi ý trả lời ,hớng dẫn thảo luận. D-Tiến trình thực hiện bài dạy:

1-Kiểm tra bài cũ 2-Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo

viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

I-Khái niệm 1-Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện ,trích đoạn truyện? (Hiểu thế nào về truyện ,một trích đoạn truyện)

-Truyện để chỉ tác phẩm có cốt truyện ,nhân vật ,tình tiết và mối quan hệ giữa chúng .Phạm vi bài này chủ yếu nghiêng về văn xuôi .Truyện là chỉ những tác phẩm văn xuôi .Trích đoạn trong truyện cũng là trích đoạn trong tác phẩm văn xuôi.

-Nghị luận về truyện ,một trích đoạn về truyện là quá trình thực hiện những thao tác của nghị luận để làm rõ hoặc nhận xét ,đánh giá ,so sánh ,phản bác những vấn đề đặt ra trong truyện hoặc đoạn trích ấy .

2-Những vấn đề đặt ra trong truyện bao gồm những vấn đề gì?

-Có ba vấn đề chính mà truyện thể hiện : +Một là nội dung t tởng ,tình cảm. + Hai là nghệ thuật

+Ba là vừa nội dung, vừa nghệ thuật.

ví dụ: Đề 1- SGKvừa đặt ra nội dung và nghệ thuật Đề 2- SGK đặt ra vấn đề về nghệ thuật -Phân tích nhân vật

có phụ thuộc vào nghị luận truyện không?.Nêu ví dụ?

-Phân tích hoặc so sánh ,phản bác ,bình luận ,chứng minh về nhân vật đều là hình thức của nghị luận về truyện .

Ví dụ: Qua truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao đã phát hiện ra vấn đề mới mẻ ở nông thôn giai đoạn (1930-1945).Đó là mâu thuẫn gay gắt không thể giải quyết một cách đơn giản mà quyết liệt bằng máu .Suy nghĩ của anh(chi)về vấn đề này qua nhân vật Chí Phèo .

-Sau khi vào đề bài viết cần đạt đợc các ý : +Mâu thuẫn gay gắt nhất ,quyết liệt nhất ở nông thôn giai đoạn(1930-1945)là mâu thuẫn nào?

+Tại sao mâu thuẫn đó không giải quyết đơn giản mà phải quyết liệt và cả bằng máu ? .Nó đợc thể hiện nh thế nào qua nhân vật Chí Phèo ?

*Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngời của

Chí Phèo ( )…

*Chí Phèo chỉ có thể đâm chết kẻ thù và tự sát .

+Nhận định của đề ra đúng hay sai?

+Mở rộng vấn đề (Bằng cách đào sâu thêm một khía cạnh)

*Cuộc đấu tranh quyết liệt đẫm máu

qua kết cục thảm thơng của Chí Phèo là một dự báo

của Nam Cao ( )…

+Nêu ý nghĩa tác dụng của vấn đề đặt ra II-Những yêu cầu đặt

ra

-Muốn nghị luận về truyện ,một trích đoạn truyện yêu cầu đặt ra nh thế nào ?

-Yêu cầu:

1- Xác định đợc yêu cầu của đề .nghĩa là nghị luận về vấn đề gì của tác phẩm .(nội dung t tởng hay nghệ thuật ,hoặc cả nội dung ,nghệ thuật )

2-Xác định đợc thao tác chính của đề (giải thích hay bình luận ,so sánh hay phản bác ,phân tích hay

chứng minh )…

3-Tuy nhiên muốn làm tốt bài nghị luận về truyện ,một đoạn trích truyện phải là sự kết hợp của nhiều thao tác làm văn nghị luận .Miễn sao làm rõ ,làm sâu để cho ngời đọc đồng tình với mình .

4-Phải chú ý tới bố cục bài viết .Bài viết gồm 3 phần :

a-Mở bài :giới thiệu một cách t nhiên vấn đề cần nghị luận

b-Thân bài : Thực hiện các thao tác nghị luận để làm rõ ,làm sâu vấn đề .

c-Kết bài: Mở hớng mới khi nghị luận về truyện của tác giả (tác giả có liên quan tới đề ra ) III-Thực hiện yêu

cầu của SGK. -Đề yêu cầu phân tích truyện ngắn “Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan .Đề yêu cầu phân tích cả truyện .Điều đó phải phân tích cả nội dung và

Đề 1-SGK nghệ thuật của truyện ngắn này .Sau đây là dàn bài sơ lợc .

-Mở bài: Nguyễn Công Hoan là một trong tác giả đặt nền móng cho nền văn xuôi hiện đại Việt Nam .Tác phẩm của ông “có giá trị nh một bách khoa toàn th ,sống động về xã hội niệt Nam và thời Pháp thuộc” .Truyện ngắn “tinh thần thể dục”đăng trên báo tiểu thuyết thứ bảy số 251 ra ngày 25-3-1939.Đây là thời kì mà chính quyền thực dân pháp đã lơi lỏng sự kiểm duyệt .Nguyễn Công Hoan đã vạch rõ tính chất bịp bợm của cái gọi là “Tinh thần thể dục”mà thực dân pháp cổ động để đánh lạc hớng thanh niên .Truyện đã miêu tả mâu thuẫn giữa một bên là chính quyền thực dân và chức dịch kì hào với một bên là tình cảnh khốn khổ của ngời dân nghèo để làm bật lên tiếng cời mỉa mai châm biếm .

-Thân bài : 1-Qua truyện ngời đọc nhận biết điều gì?

+Ngời đọc tiếp nhận tờ trát của quan tri huyện Lê Thăng Sức hơng lí làng Ngũ

Vọng .lời lẽ tờ trát vừa có sự nghiêm ngặt của lệnh vừa đề cao tinh thần thể dục .Hàng loạt các từ Hán Việt (Thừa lệnh ,tinh đờng ,chỉnh tề, sẵn sàng ,tuân lệnh,cữu ,sức ,khiếm diện ,quan khách) đã thể hiện rõ tinh thần tờ trát .Chúng lôi kéo thanh niên vào con đ- ờng vui khoẻ ,trẻ trung .ở thời nào cũng cần đến sức khoẻ .Nhng với lúc này ,nhiệm vụ cứu nớc phải đặt lên hàng đầu .Từ đó ta càng thấy âm mu của thực dân Pháp .Chúng muốn thanh niên ham mê với phong trào vui vẻ ,trẻ trung sẽ xa rời nhiệm vụ cứu nớc . +Chen vào tờ trát là lời lẽ “Nhiều chiến tớng đá rất hay mọi nhẽ”.Đọc những câu này ta tởng khi đặt bút viết tác giả nhếch mép mỉa mai cái tinh thần thể dục mà chính quyền thực dân và tay sai đặt ra .

+Đối với tinh thần nội dung nghiêm ngặt của tờ trát là tâm trạng của những ngời dân nghèo buộc phải đi xem đá bóng .Đây là lời van xin của :

*Anh Mịch: “Lạy ông ,ông làm phúc tha cho con ,mai con phải đi làm trừ nợ cho ông nghị,kẻo ông ấy đánh chết”và “cắn cỏ con lạy ông trăm nghìn mớ

lạy”,đến năn nỉ “ông thơng phận nào con nhờ phận ấy”

*Có ngời mang lễ vật đến xin ông Lí : “bác phô gái dịu dàng đặt cành cau lên bàn : Lạy thầy ,nhà con

thì cha cắt cơn lạy thầy ,quyền phép trong tay …

thầy ,thầy tha cho nhà con đừng bắt nhà con đi xem đá bóng vội”

*Bà cụ Phó Bính mắt kèm nhèm : “Thì lòng thành ông Lí cứ nhận đi cho cháu”

Họ là những nạn nhân của tinh thần thể dục .Ngôn ngữ của kẻ yếu ,thấp cổ bé họng kêu cũng chẳng thấu .Đối lập với ngôn ngữ của họ là lời lẽ của ông Lí . *Đáp lại những lời van xin của những ngời khốn khổ là sự đe lạt ,doạ dẫm của ông Lí “Kệ mày,chết đói hay chết no đây tao không biết” và “Tao thơng chúng bay nhng ai tơng tao”.Thì ra cái tinh thần thể dục kia vui vẻ đến mức nào không biết ,chỉ thấy bao nhiêu ngời đã khốn khổ vì nó .Ngay đến cả ông Lí cũng lo sốt vó .

Cái đáng cời là ngời ốm cũng không đợc tha .Vẫn là lời của ông Lí : “ốm gần chết cũng phải đi ,lệnh quan nh thế .Ai cũng lấy ốm yếu mà không đi thì ng- ời ta đá bóng cho chó xem à”.Thật khốn khổ cho ngời ốm và nực cờicho cái tinh thần thể dục mà chính quyền thực dân đặt ra.

Bốn trờng hợp :anh Mịch,bác Phô gái ,bà cụ phó Bính ,thằng Cò chỉ là đại diện cho ngời dân có danh sách phải đi xem đá bóng .Tinh thần,thái độ của họ đối lập với tinh thần thể dục mà thực dân tay sai đặt ra .Những ngời nông dân ấy chẳng hào hứng gì .Bởi cái tinh thần thể dục kia chẳng đem lại cho họ cái gì,chỉ gây cho họ phiền toái và trực tiếp làm cho họ phải đói cơm ,rách áo .Dựng lên hoàn cảnh này và qua những lời thoại của các nhân vật ,Nguyễn Công Hoan chĩa tiếng cời châm biếm đầy mỉa mai vào chính quyền thực dân và bọn phong kiến tay sai .mặt khác nhà văn chia sẻ với những nạn nhân của tinh thần thể dục

2-kết quả thật đáng cời nh thế nào?

tập hợp đợc 94 ngời mặc dù còn thiếu 6 ngời theo quy định .Cảnh tợng diên ra ở sân đình hôm ấy thật đáng chú ý .Những ngời bị bắt đi xem không một lời .Họ lẳng lặng nh tù binh giải trại .ta chỉ thấy tiếng quát tháo của ông Lí “94 thằng ở đây xếp hàng năm lại đi cho đều bớc .tuần chúng bay phải kèm chung quanh giúp tao.Đứa nào trốn về thì ông bảo”. và ‘Mẹ bố chúng nó ,cho đi xem bóng đá chứ ai giết chết mà phải trốn nh trốn giặc”.Cái lo lắng,buồn phiền sự chửi bới của ông Lí đã chứng minh cho sự thảm hại của cái gọi là tinh thần thể dục kia .Đọc đoạn này ngời ta chỉ thấy bật lên tiếng cời châm biếm .

3-Tiếng cời ấy là kết quả của những mâu thuẫn nhà văn đã tạo ra cụ thể nh thế nào?

+Giữa chính quyền thực dân tay sai với ngời dan nghèo

+Giữa cách tổ chức ,yêu cầu nghiêm ngặt với khó khăn của ngời dân

+Giữa sự khuếch trơng với xin đợc ở nhà và trốn tránh

Các mâu thuẫn này tạo ra rất tự nhiên nh chính đời sống .Nó làm cho truyện vừa chân thật mà chứa đầy cái đáng cời ,đáng mỉa mai .Giá trị hiện thực gắn liền với giá trị phê phán .

4-Đánh giá về cái nhìn và sự lựa chọn cũng nh sử dụng ngôn ngữ của nhà văn qua so sánh .

Nguyễn Công Hoan là nhà văn hiện thực .Cái nhìn cuộc đời của Nguyễn Công Hoan khác với Vũ Trọng Phụng .

-Vũ Trọng Phụng nhìn vào sự thật để chửi thẳng vào xã hội chó đểu

-Nguyễn Công Hoan nhìn vào hiện thực ,phát hiện ra những mâu thuẫn tự nhiên để làm bật lên tiếng cời hài hớc .

-Vũ Trọng phụng có tài chụp nhanh những cảnh ngời thật việc thật để có những trang phóng sự nóng hổi .nguyễn Công Hoan có biệt tài trong kết cấu của của tryện ngắn qua dựng cảnh ,dựng ngời

,qua đối thoại .

Kết bài : Cần phải lấy dẫn chứng cho lối viết truyện của Nam Cao ngoài những tác phẩm nh “Kép T bền”, “Đồng hào có ma”, “ông chủ”thì ngời ta có thiên truyện “Tinh thần thể dục”.Từ một truyện ngắn ,Nguyễn Công Hoan không chỉ đối thoại với ngời đọc còn định hớng cho một cách sáng tác cục thể .Bất luận ,dù ai viết về truyện ngắn không thể bỏ qua các bớc :dựng cảnh ,tạo tình huống đối thoại ,lựa chọn chi tiết .Đặc biệt tạo ra mâu thuẫn chung ,riêng để góp phần làm rõ chủ đề truyện .ở mỗi thời đại một khác .Ngày nay chúng ta khuyến khích mọi ngời say mê với luyện rèn thể dục để có sức khoẻ phục vụ cuộc sống ,nâng cao tuổi thọ .Song ta cũng không thể quên cái tinh thần thể dục mờ ám mà thực dân pháp ,tay sai bày đặt ra ở thế kỉ trớc (thế kỉ xx).

Đề 2-SGK Hớng dẫn học sinh về nhà làm .

Sau khi vào đề ,bài viết cần đạt đợc các ý : 1- Một trong những thành công của truyện “Chữ ngời tử tù”là sử dụng ngôn ngữ ,tạo không khí cổ xa .

-phiến trát –tờ lệnh của cấp trên truyền xuống

-Sơn Hng Tuyên đốc bộ đờng –Dinh quan tổng đốc Sơn Hng Tuyên

-Đề lao –nhà lao.

Ngoài ra còn hàng loạt các từ : thơ lại ,thầy

bát ,ngục tốt ,hoè hoa ,thành phủ …

2-nhịp điệu chậm rãi của câu văn nh gợi nlên nhịp sống thời xa

“Tiếng trống thành phủ gần đấy đã bắt đầu thu không trên bốn chòi canh ,ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt ,những tiếng kiểng và mõ đều đặn ,tha thớt .Lớt qua cái thăm thẳm của nội cỏ đẫm sơng ,vẳng từ làng xa đa lại mấy tiếng chó sủa ma .Một ngôi sao hôm nhấp nháy nh muốn chụt xuống phía chân giời không định”.Tác giả nh đẩy thời gian về quá khứ ,tạo một không gian tĩnh

lặng .

3-tuy nhiên cũng cần nhận ra tác giả đã làm sống lại ,đúng hơn là phục chế cái cổ xa bằng kĩ thuật hiện đại .

*Đó là sự phân tích tâm trạng con ng- ời (Huấn Cao ,Quản Ngục )trong khi văn học trung đại thiên về kể ,ít tả và không thể hiện diễn biến tâm trạng .

4-So sánh với “Hạnh phúc của một tang gia” -Nếu Nguyễn Tuân sử dụng nhiều từ Hán Việt ,câu văn có nhịp điệu chậm rãi ,tạo không khí tĩnh lặng ,đẩy thời gian về quá khứ thì Vũ Trọng Phụng sử dụng ngôn ngữ hiện đại (Min đơ ,Min toa,TYPN,.Phán dây thép ..)Cách so sánh của Vũ Trọng phụng : “Buồn nh nhà buôn vỡ nợ”, “nghĩa là nh diễn viên trên sân khấu”.giọng văn Vũ Trọng Phụng mang tính trào phúng vì xen váo đó là lời nói hài hớc ,lời nói ngợc : “Cái chết kia làm cho nhiều ngời sung sớng lắm” , “Thành thử trong tang gia ai cũng vui vẻ cả”.Cách diễn đạt vừa có lí lại vừa vô lí : “phải chết một cách bình tĩnh” hoặc “ vô tình gây ra cái chết của ông già đáng chết”

5-So sánh không phải để khẳng định ai hơn ai mà mang lại ý nghĩa thực tế

-Mỗi nhà văn đều có những biệt tài khác nhau trong sử dụng ngôn ngữ

-Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học .Nhng nó chỉ có giá trị văn học khi đợc bàn tay sàng lọc và cách sử dụng của ngời nghệ sĩ .

-Ngôn ngữ văn học thật phong phú đa dạng .

-Mỗi nhà văn đều để cho ta học tập đợc nhiều điều sâu sắc lí thú .

III-luyện tập: SGK

Đòn châm biếm đả kích trong truyện ngắn “Vi Hành”của

-Mở bài : Truyện ngắn “Vi Hành” ra đời 1923,viết bằng tiếng Pháp .cùng với hàng loạt những truyện ngắn “Lời than vãn của bà Trng Trắc”, “Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu”, “Sở thích đặc biệt”, truyện “Vi Hành” nhằm lật tẩy âm mu của thực

Nguyễn ái Quốc dân Pháp .Âm mu của chúng là đa khải Định Hoàng đế An nam sang pháp bày tỏ thái độ hoàn toàn thuần phục “Mộu quốc”,cầu xin “Mộu quốc”tiếp tục dìu dắt An Nam trên con đờng văn minh tiến bộ .Điều đó chứng tỏ tình hình Đông Dơng đã ổn định .Chính phủ Pháp kêu gọi nhân dân pháp đầu t mạnh mẽ vào Đông Dơng .Trớc mắt là đầu t vào chơng trình khai thác thuộc địa .Ngoài mục đích vạch trần chân tớng của bọn thực dân , “Vi Hành” còn lật tẩy bản chất phản dân ,hại nớc ,bù nhìn của Khải Định . “Vi Hành” đã tạo ra nhiều đòn châm biếm đả kích . -Thân bài :

1-Tiêu đề truyện là cú đòn đầu tiên giáng vào khải Định

-Vi Hành nguyên văn tiếng Pháp là In- Cog-li-tonghĩa là không ai biết dùng tên giả

- ở phơng Đông vua chúa tớng lĩnh cải trang thành thờng dân đi lẫn vào dân chúng để tìm hiểu cuộc sống và thái độ của họ đối với vơng triều của mình .Vua Nghiêu ,Thuấn là ví dụ.

- Nghĩa thứ hai của “ Vi Hành” là con đờng nhỏ .Nghĩa là cải trang đi lén lút ,vụng trộm chơi bời không ai biết .Tác giả đã sử dụng nét nghĩa thứ hai này để tạo đòn tinh thần giáng lên đầu Khải Định .

2-Tạo tình huống nhầm lẫn để giáng đòn thứ hai vào khải Định

-Đó là sự nhầm lẫn của đôi trai gái ngời pháp trong chuyến tàu điện ngầm nhìn Bác tởng là Khải Định

*Tình huống nhầm lẫn tởng vô lí mà lại có lí .Vì ngời tây rất khó phân biệt đợc bộ mặt khác nhau của ngời da vàng ,mắt xếch ,mặt bủng nh vỏ chanh có khác gì nhau đâu ,cũng nh ngời Châu Âu da trắng , ,mũi lõ ,mắt xanh nh nhau cả .

*Cũng qua tình huống nhầm lẫn ,ngời đọc nhận biết đợc nhân dân Pháp có nhiều nhận xét đánh giá về

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 12 theo sách mới (Trang 26 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w