nh thế nào ?
Yêu cầu cần đạt
Đoạn 1 : “Chúng ta ai cũng nghe nói leo …
núi” . Đoạn này sử dụng một số từ thiếu chính xác vì không phù hợp với đối tợng đ- ợc nói tới .Đó là các từ nhàn rỗi , chẳng thích làm thơ , vẻ đẹp lung linh .
Đoạn 2 : Tác giả phân tích các ý nh đoạn một đặt ra nhng cách dùng từ có thận trọng hơn . Song đoạn 2 cũng bộc lộ những nhợc điểm .Đó là các từ “Thời khắc hiếm hoi” .Cụm từ này đợc giảI thích bằng thành phần biệt lập - đợc thanh nhàn bất đắc dĩ của Bác giữa lao tù . Cách giảI thích cha ổn . Tuy nhiên đoạn 2 trích dãn thơ làm ý phong phú , văn viết có hình ảnh .
_Cách sửa nh thế nào ?Viết đoạn văn có nội
dung cơ bản tơng tự nhng dùng từ ngữ khác -Cách sửa : ở đoạn một bỏ hẳn các từ nhàn dỗi ,chẳng thích làm thơ ,vẻ đẹp lung linh mà thay vào đó là các từ khác .
nhàn dỗi o ép , đọa đầy
chẳng thích làm thơ làm thơ không phải là ham muốn của Bác Vẻ đẹp lung linh tỏa sáng
Đoạn 2: Thời khắc hiếm hoi không gian , thời gian rất đặc biệt .
Viết một đoạn .
“Nhật kí trong tù “ in đậm bức chân dung tự họa về con ngời tinh thần của Hồ Chí Minh . Bác chia sẻ với cánh chim mỏi về rừng vào giờ chập choạng , với chòm mây côi cút lơ lửng trên tầng không . Điểm nhìn của thơ Bác chuyển về mặt đất . Bác nh hòa
Vào với cảnh với ngời: “Cô em xóm núi xay ngô tối Xay hết lò than đã rực hang”
Phút chốc, ngời nh quên đi hoàn cảnh của riêng mình: mỏi, mệt, đói khát, lạnh lẽo giữa núi rừng quạnh hiu, nơi
đất khách quê ngời hoà với cuộc…
sống lao động đời thờng. Hình ảnh lò than rực hang và hiện thực vừa giàu sức gợi . Nó toả hơi ấm của tình yêu thơng con ngời. Nó khẳng định về vẻ đẹp của tâm hồn Bác “nâng niu tất cả chỉ quên mình”.
b. Bài tập 2 – SGK
- Học sinh đọc SGK cả những câu hỏi nêu ở sau đoạn văn.
- Câu hỏi a – SGK
- Những từ mang sắc thái biểu cảm: + Linh hồn Huy Cận
+ Nỗi bất lực trong cõi trời + Hơi gió nhớ thơng
+ Một tiếng địch buồn + Sáo thiên thai
+ Điệu ái tình + Lời li tao
+ Một bản ngậm ngùi dài
+ Tiếng đìu hiu của khóm trúc, bông lau
+ Niềm than vãn của bờ sông bãi cát Tất cả các từ ngữ trên đều gợi về lĩnh vực tinh thần mang nét nghìn chung là sự u sầu lặng lẽ của nhà thơ Huy Cận trong tập thơ đầu “Lửa thiêng”.
- Câu hỏi b – SGK Đoạn văn thể hiện sự đồng điệu giữa
đối tợng nghị luận và ngời viết. Nói cách khác sự gắn bó hiểu biết sâu sắc giữa nhà thơ Xuân Diệu và Huy Cận mới có cách viết này (lời xng hồ chàng).
Bài 3 – SGK
H/s đọc – SGK và cả câu hỏi đặt ra.
+ Những từ ngữ sử dụng mang tính sáo rỗng. Kích tác, kiệt tác.
+ Dùng nhiều từ văn nói: Thực ra, ngời ta ai mà chẳng phải, tên hàng
thịt, phát bệnh. Sửa lại các từ:
+ Kịch tác gia vĩ đại -> nhà soạn kịch tài năng.
+ Kiệt tác -> đặc sắc nhất.
Các từ của văn nói phải đợc sửa lại viết lại đoạn văn.
Lu Quang Vũ là nhà soạn kịch tài năng. Trong thời gian một, hai năm. Tác giả đã viết thành công trên 50 vở kịch. Vở kịch nào cũng thu hút khán giả và đợc dàn dựng ở hầu hết các sàn diễn của đoàn kịch nói Trung ơng và địa phơng. Vở “Hồn Trơng Ba da hàng thịt” là một trong những tác phẩm đặc sắc.
Lu Quang Vũ đã đặt ra vấn đề sự thống nhất giữa hồn và xác là nhu cầu cần thiết. Ngời ta cần sống có tâm hồn nhng cũng phải chú ý tới thể xác. Ngợc lại chăm lo về thể xác cũng phải bồi dỡng về tâm hồn, song phải đợc sống với chính mình, là mình chứ không thể sống nhờ. Hồn Trơng Ba phải sống nhờ trên thân xác anh hàng thịt. Đó là một trớ trêu. Hồn Trơng Ba rất đau khổ. Thêm vào đó là sự xa lánh buồn phiền của những ngời thân. Từ đó, hồn Trơng Ba đi đến quyết định cuối cùng, mời Đế Thích xuống để xin đợc chết vĩnh
viễn, trả@132 132132132
ẽẽ 8@ð 132132nh hàng thịt và xin cho
Tị đợc sống lại. - Qua những bài tập trên chúng ta rút
ra kết luận gì? - Khi viết bài văn nghị luận phải dùng từ cho chính xác, phù hợp với vấn đề cần nghị luận. Trích ding những từ lạc phong cách, từ sáo rỗng cầu kì.
Sức sống của cây xà
nu Cụ Mết ,Mai ,Dít Bà Nhan ,anh Xít
TNú vẫn bắn đạn giặc , lập chiến công
- Kết hợp sử dụng các phép tu từ mang tính biểu cảm hình tợng, bộc lộ cảm xúc.
2. Sử dụng kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận.
a- Bài tập 1 - Tìm hiểu
Ví dụ và trả lời câu hỏi
H/s đọc 2 đoạn văn và thảo luận cử ngời trả lời.
- Hai đoạn văn có nội dung giống nhau đều bàn về nhân vật Trọng Thuỷ trong truyền thuyết “An Dơng Vơng và Mị Châu Trọng Thuỷ.
+ Đoạn một sử dụng nhiều câu tờng thuật, có cấu tạo giống nhau, đều là câu chủ động. Chủ ngữ là Trọng Thuỷ. Cách diễn đạt này không sai nhng đơn điệu, thiếu sức gợi cảm. + Đoạn hai sử dụng nhiều kiểu câu.
•1 Câu tờng thuật
•2 Câu hỏi tu từ
•3 Câu cảm thán
•4 Kết hợp câu ngắn, câu dài
Cách viết của đoạn hai linh hoạt, uyển chuyển, phù hợp với lập luận và cảm xúc của ngời viết.
b- Bài tập 2
H/s đọc SGK chia nhóm thảo luận, cử ngời trả lời.
- Đoạn văn chủ yếu sử dụng kiểu câu miêu tả với từ ngữ, hình ảnh giàu hình tợng, kiểu câu này giúp ngời đọc liên tởng tới những hình ảnh, màu sắc sinh động về làng quê của Nguyễn Bính. Từ đó hiểu đợc phong cách “Chân quê” trong thơ của ông. - Câu: “Chỉ nghĩ lại cũng đã se lòng” Câu mang giá trị khái quát vì không có chủ ngữ. Nó là suy nghĩ không của riêng ai, của tất cả mọi ngời nghĩ về làng quê của Nguyễn Bính. Đây cũng là một câu rất ngắn so với câu trớc nó và sau nó. Điều đó làm nổi bật lợng thông tin và sự khẳng định của ngời viết.
c- Bài tập 3- SGK
H/s đọc – SGK chia tờ thảo luận, cử ngời phát biểu. + Đoạn một chỉ sử dụng một kiểu câu: (Qua + c + v)… + Đoạn hai cũng chỉ sử dụng một kiểu câu (c + v)
Cả hai đoạn tạo nên cảm giác nặng nề, đơn điệu, nhàm chán cho ngời đọc, ngời nghe.
d. Từ ngữ bài tập trên rút ra kết luận
gì. - Khi viết văn nghị luận tránh viết một kiểu câu. Dùng tên gọi nhất định cho một chủ thể.
- Phải biết kết hợp một số kiểu câu trong đoạn, trong bài để tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu hiện cảm xúc. - Sử dụng các phép tu từ cú pháp để bộc lộ cảm xúc. II. Củng cố Phần ghi nhớ SGK Hồn trơng ba, da hàng thịt (trích) Lu Quang Vũ A. Mục tiêu cần đạt
*Cảm nhận đợc :bi kịch của con ngời khi bị đặt vào nghịch cảnh phải sống nhờ , sống tạm và tráI tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu , thanh cao bị nhiễm độc và tha hóa trớc sự lấn át của thể xác thô lỗ , phàm tục ; vẻ đẹp tâm hồn ngời lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục , bảo vệ quyền đợc sống trọn vẹn ,hài hòa giữa thể xác và tâm hồn , cùng khát vọng hoàn thiện nhân cách .
*Thấy đợc kịch Lu Quang Vũ đặc sắc trên cả hai phơng diện : kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu bởi tính hiện đại kết hợp với các giá trị truyền thống , sự phê phán mạnh mẽ , quyết liệt và chất chữ tình đằm thắm bay bổng
B. Phơng tiện
SGK + SGV + Bài soạn