Củng cố Ghi nhớ –SGK IV Luyện tập

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 12 theo sách mới (Trang 149 - 186)

IV. Luyện tập

Câu 1 - SGK

Sau khi vào đề, bài viết cần đạt đợc các ý. - Hiểu câu nói ấy nh thế nào ?

+ S là gì + Đạo là gì

+ Tôn s trọng đạo là gì

+ Tại sao phải tôn s trọng đạo ? tại sao đây là nét đẹp của văn hoá Việt Nam.

* Tôn trọng, kính thầy mới là biết đạo

* Hiểu biết đợc đạo lí thì phải tôn trọng thầy

* Không tôn trọng kính thầy thì không thể nói tới bất cứ một thứ đạo nào cả.

* Đây là nét đẹp của truyền thống văn hoá Việt Nam vì ngời Việt rất trọng đạo nghĩa “Muốn sang thì bắc cầu kiều/muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy”

* Nguyễn Trãi đã từng tâm niệm. “Ơn thầy, ơn chúa, với ơn cha”

Đặt thầy trên cả chúa. Ngời Việt Nam ai cũng biết, cũng sống theo đạo lí “Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy”

+ Truyền thống “Tôn s trọng đạo” trong nhà trờng và xã hội ngày nay.

* Vẫn giữ đợc nét đẹp của truyền thống “Tôn s trọng đạo” nó thể hiện ở t tởng chủ đạo với từng năm học cụ thể, ở khẩu hiệu hành động: Năm điều Bác Hồ dạy, “Học, học nữa, học mãi” (Lê – nin). Thày giữ gìn phẩm chất, quan tâm, săn sóc học trò. Trò biết vâng lời thầy, thi đua học tốt, làm nhiều điều hay.

* Tuy nhiên đây đó vẫn có trờng hợp tỏ ra vô lễ với thầy, từ việc không vâng lời, đến những cử chỉ, hành động có tính chất trả thù thầy, cô giáo vì cho

mình điểm kém hoặc coi thi chặt đấy là ch… a kể

xng hô nói năng thiếu lễ độ. Nguyên nhân vì sao ?. * Xã hội ở thời kinh tế thì trờng. Ngời ta chạy theo tiếng gọi của vật chất nhiều khi quên đạo lớn ở đời. Một số ít phụ huynh chẳng thiết tha gì với việc học hành của con cái, không chăm nom, dạy dỗi đến nơi đến chốn. Xã hội cũng cha thực sự công bằng.

Con ông cháu cha học hành dốt nát vẫn thành đạt. Con nhà nông dân học hành giỏi giang trờng này, trờng nọ rút cuộc không có công ăn việc làm (vấn đề công chức) phải đi làm hợp đồng với tiền thù lao rẻ mạt. Còn bao điều nữa hàng ngày đập vào mắt học sinh. Đấy là cha kể một số ít thầy, cô giáo sống buông thả, làm xấu đội ngũ ngời thầy. Những nguyên nhân trên đây chắc hẳn ảnh hởng tới truyền thống tôn s trọng đạo. Song chúng ta tự hào về ng- ời thầy đáng kính đã đào tạo những lớp học trò thực sự là tơng lai của đất nớc. Chúng ta tin tởng truyền thống “Tôn s trọng đạo” mãi mãi là nét đẹp trong đời sống văn hoá của dân tộc ta.

Câu 2 - SGK Sau khi vào đề, bài viết cần nêu đợc các ý.

Ngày tết cổ truyền còn gọi là tết Nguyên đán ở Việt Nam đợc tính từ ngày đầu, tháng đầu của một năm. Đó là các ngày mồng 1, mồng 2, mồng 3 tết. Các cụ ngày xa thờng nói “Đói ngày giỗ cha, no ba ngày tết” lễ tết, chúc tết. Trong những ngày này ngời ta làm các món ăn trong điều kiện của mình để cúng tổ tiên, cụ, ông, bà … những ngời đã khuất. Nét đẹp nhất vẫn giữ đợc của ngày tết Nguyên đán ở nớc ta là đi lễ tết, chúc tết. Ngời ta đến lễ tết, chúc tết không có gì cao sang, to tát. Ngời đấy đủ thì hơng, nến, hoa quả, hộp mất, chai rợu. Ngời khiểm một chút thì hộp hơng. Đấy là con cháu, ruột thịt mà thờng là mang đến trớc ngày mồng một tết. Phần đông bà con họ hàng, làng xóm đến lễ cụ, chúc gia chủ thịnh vợng, an khang,

ăn nên làm gia, tiền tài tiền lộc mời nhau chén…

rợu đầu xuân, miếng trầu, pha trà mời nớc. Câu chuyện hớng về tơng lai rôm rả. Chẳng ai nói chuyện xúi quẩy bao giờ.

Đây là truyền thống đẹp. Nó nhắc nhở con cháu h- ớng về cội nguồn. Nó góp phần làm nên tinh thần đoàn kết họ hàng, làng xóm. Nó nhắc nhở mọi ng- ời hãy sống tốt với nhau. Truyền thống này phải đ- ợc phát huy và duy trì, bồi đắp thêm. Mọi ngời đều phải có trách nhiệm.

+ Ngày 01, 02, 03 tháng giêng (âm lịch) tết Nguyên Đán.

+ Ngày 15 tháng giêng (âm lịch) tết Nguyên tiêu (thợng nguyên)

+ Ngày 10 – 3 (âm lịch) giỗ tổ Hùng Vơng

+ Ngày 30 – 04 (dơng lịch) lễ kỉ niệm giải phóng miền Nam.

+ Ngày 01 – 05 (dơng lịch) lễ kỉ niệm giải phóng miền Nam

+ Ngày 19 – 05 (dơng lịch) ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh

+ Ngày 15 – 07 (âm lịch) ngày tết (Trung nguyên)

+ Ngày 02 – 09 (dơng lịch) ngày quốc khánh + Ngày 02 – 09 (dơng lịch) ngày mất của Bác Hồ + Ngày 10 – 10 (âm lịch) Ngày tết Hạ nguyên + Ngày 22 -12 (dơng lịch) ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam.

- Ngoài ra còn tiết lệ ở từng địa phơng.

Trong những ngày lễ, tết, tiết lệ, hủ tục đáng chú ý nhất là nạn cờ bạc dới nhiều hình thức. Đây không phải là chuyện vui mà là sát phạt, ăn tiền, bóc lột lẫn nhau. Từ hủ tục này mà sinh ra trận cắp, thậm chí đâm, chém nhau. Mải mê cờ bạc ăn tiền bỏ bê mọi thứ, chẳng thiết gì làm ăn, sinh ra nhiều mâu thuẫn trong gia đình. Nhiều gia đình hạnh phúc tan nát. Hay bằng mọi cách xoá bỏ hủ tục này.

Phát biểu tự do

A. Mục tiêu bài dạy

* Hiểu đợc thế nào là phát biểu tự do

* Thông qua thực hành, luyện tập bớc đầu biết cách tự do về một lĩnh vực quen thuộc.

B- Ph ơng tiện thực hiện : SGK+SGV+Bài soạn

C-Cách thức tiến hành: Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi

D - Tiến trình lên lớp : 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Giới thiệu bài mới: Hoạt động của giáo

viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

I. Đọc – hiểu 1, Khái niệm - Thế nào là phát biểu tự do ? - Tìm ví dụ trong cuộc sống. - Ví dụ:

+ Trình bày những vấn đề về cuộc sống, xã hội, về lí tởng đạo đức, về văn học mà không ở hội nghị, không chuẩn bị trớc, không sắp xếp mà trao đổi tức thời gọi là phát biểu tự do.

Trao đổi với bạn về bài học nào đó. Nói chuyện với ngời đồng nghiệp. Trớc khi đi ngủ tập thể mấy ngời kể chuyện (mỗi ngời góp một chuyện không chuẩn bị trớc.

- Vậy

Những tình huống cần phát biểu không theo các nội dung đã chuẩn bị sẵn nh trong hình thức phát biểu theo chủ đề, hình thức phát biểu nh thế đợc gọi là phát biểu tự do.

2- Những đặc điểm của phát biểu tự do. - Nêu những đặc điểm của phát biểu tự do.

- Ngời phát biểu tự do không có thời gian chuẩn bị kĩ cho lời phát biểu:

- Những ý kiến phát biểu thờng chit đến và có liên quan tới mọi ngời hoặc cuộc sống xung quanh.

- Vấn đề không thể không nêu ra.

- Lời lẽ nhiều khi trùng lặp, không chau chuốt 3- Yêu cầu khi phát

biểu tự do

- Nêu những yêu cầu khi phát biểu tự do.

- Phải bám sát vấn đề, tình huống đặt ra khi phát biểu

- Rèn luyện cách tìm ý, sắp xếp các ý sao cho nhạy bén và kịp thời.

- Quan sát nét mặt và thái độ của ngời nghe để điều chỉnh lời phát biểu cho phù hợp.

- Trong phát biểu phải có thông tin cụ thể và mới mẻ, bất ngờ, có sức gây ấn tợng, có thên sự biểu cảm và hài hớc, thể hiện sự hào hứng của bản thân ánh mắt, giọng nó, điệu bộ và tạo đợc cảm giác gần gũi có sự giao lu giữa ngời nói và ngời nghe.

II. Củng cố Phần ghi nhớ SGK

Bài tập 1 – SGK hoặc tổ chuyên môn, có ý kiến nói tự nhiên của ngời nào đó th- ờng là có tác dụng thông báo tin tực cho mọi ngời biết hoặc cảnh báo cho một số ngời về lối sống, tác phong, về nghề

nghiệp Đó là phát biểu tự do. Phát biểu ấy đáng l… u ý.

- Cũng có trờng hợp vài ba ngời nói chuyện vui nhng lồng vài đó là câu chuyện của đời sống. Đấy cũng là hiện tợng phát biểu tự do đáng chú ý.

Bài tập 2 – SGK Phát biểu tự do về cuốn “Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm” và “Mãi

mãi với tuổi 20” viết về Nguyễn Văn Thạc. Lời phát biểu đa ra mấy vấn đề sau đây.

- Thời ấy tuổi trẻ chúng tôi là vậy đấy + Cả nớc hành quân, cả nớc thành dũng sĩ

+ Cả nớc đi chung một con đờng, chung một tiếng nói + Ngời đẹp nhất là con đờng ra trận

+ Lí tởng sục sôi của tuổi trẻ chúng tôi là đợc lên đờng chiến đấu. Thạc và Trâm cùng lứa tuổi ấy. Chuyện có thật không có gì đánh bóng, tô mầu, phóng đại.

+ Tôi nghe mà tởng nh mới hôm qua. Thế mà thấm thoát đã trên bốn mơi năm rồi. Những ngời lính chúng tôi đọc lại đều khóc. Xin mọi ngời nghĩ rằng những ngời nh chúng tôi không chỉ biết khóc trong chiến tranh mà biết khóc cả những ngày hiện tại này. Khóc để nhớ một thời đau thơng nhng vô cùng anh dũng. Khóc để quên đi vì nhớ lại nhiều khi chỉ thấy buồn. + Song điều đáng quan tâm đối với những ngời đã từng cầm súng hôm qua là đừng để những giọt nớc mắt làm yếu mềm nọi ngời và cả bản thân chúng ta.

Phong cách ngôn ngữ hành chính

A. Mục tiêu bài dạy

* Nắm vững khái niệm ngôn ngữ hành chính và các đặc trng cơ bản của phong cách ngôn ngữ hành chính.

* Có kĩ năng soạn thảo một số văn bản hành chính khi cần thiết.

C-Cách thức tiến hành: Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi

D - Tiến trình lên lớp : 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của giáo

viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

I. Đọc – hiểu 1- Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính. a. Tìm hiểu các văn bản hành chính. - H/s đọc – SGK văn bản 1, 2, 3 - Hãy nêu nhận xét về từng văn bản . - Văn bản 1 là nghị định của chính phủ.

+ Gần với nghị định là các văn bản khác của các cơ quan nhà n- ớc hoặc tổ chức chính trị xã hội nh pháp lệnh, nghị quyết, thông

t, thông cáo, chỉ thị, quyết định …

- Văn bản 2 là giấy chứng nhận của hiệu trởng trờng THPT. + Gần với giấy chứng nhận là văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh.

- Văn bản 3 là đơn của học sinh gửi một cơ sở đào tạo nghề. + Gần với đơn là các loại văn bản khác nh bản khai, báo cáo, biên bản.

- Nêu định nghĩa về phong cách ngôn ngữ hành chính.

- Phong cách ngôn ngữ hành chính là loại phong cách ngôn ngữ thể hiện trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội thờng gọi là văn bản hành chính.

+ ở dạng viết bao gồm:

* Văn bản quy phạm pháp luật (hiến pháp, văn bản về luật, văn bản dới luật).

* Văn bản hội nghị ( biên bản, báo cáo, đề án, nghị quyết).

* Văn bản thủ tục hành chính (công văn, đơn từ, hợp đồng văn bằng, hoá đơn).

b- Ngôn ngữ hành chính

H/s đọc – SGK - Nêu đặc điểm của ngôn ngữ hành chính.

- Về từ ngữ.

+ Có lớp từ ngữ dành riêng cho phong cách ngôn ngữ hành chính (căn cứ, đợc sự uỷ nhiệm của, tại công văn số, nay quyết

định, chịu trách nhiệm thi hành, có hiệu lực từ ngày ). …

- Về kiểu câu

Ví dụ khác. Giám đốc sở giáo dục - đào tạo quyết định .

•9 Điều một …

•10 Điều hai …

•11 Điều ba …

- Cách trình bày

của văn bản ? - Các văn bản đều đợc soạn thảo theo kết cấu thống nhất. Mỗi văn bản thờng có ba phần (xem các mẫu văn bản – SGK) 2- Đặc trng của phong cách ngôn ngữ hành chính. H/s đọc SGK - Nêu những đặc tr- ng của phong cách ngôn ngữ hành chính. a- Tính khuôn mẫu

Kết cấu của văn bản thống nhất, gồm 3 phần + Phần đầu gồm:

* Quốc hiệu và tiêu ngữ

* Tên cơ quan hoặc tổ chức ban hành văn bản * Địa điểm, thời gian ban hành văn bản

* Tên văn bản

* Nêu lá đơn, công văn, báo cáo, tờng trình, phần ghi tên ngời, cơ quan tiếp nhận.

+ Phần chính:

Nội dung chính của văn bản + Phần cuối văn bản

* Địa điểm ngày tháng năm (nếu không đặt ở đầu)… … … …

* Chữ kí và đóng dấu (nếu có thẩm quyền) * Nơi nhận (nếu là văn bản của cơ quan)

Hiện nay tính khuôn mẫu thể hiện ở nhiều văn bản in sẵn, khi dùng ngời ta chỉ việc điền nội dung vào.

- Tính minh xác thể

hiện nh thế nào ? b- Tính minh xác.- Viết ra để thực thi vì vậy cần phải minh xác. Mỗi từ chỉ có một nghĩa. Mỗi câu chỉ có 1 ý. Văn bản hành chính không dùng phép t từ hoặc lời biểu đạt hàm ý.

- Ngôn ngữ trong văn bản hành chính là chứng tích pháp lí nên không thể tuỳ tiện xoá bỏ, thay đổi, sửa chữa. Nó đòi hỏi sự chính xác đến từng dấu phẩy, dấu chấm. Đối với văn bản nhà n- ớc cần chính xác cả thời gian mà văn bản có hiệu lực, cả chữ kí

- Tính công vụ đợc thể hiện nh thế nào ?

c- Tính công vụ

Ngôn ngữ hành chính là ngôn ngữ dùng trong giao tiếp công vụ nên những biểu đạt của tình cảm cá nhân hạn chế đến mức tối đa. Có các từ biểu cảm nh kính chuyển, kính mong, trân trọng, cảm ơn cũng chỉ mang tính ớc lệ, khuôn mẫu. Từ ngữ không dùng từ địa phơng, khẩu ngữ, từ ngữ hành chính dùng từ tần số cao.

II. Củng cố Phần ghi nhớ SGK

III. Luyện tập Bài 1 – SGK

Đơn xin phép, báo cáo kết quả học tập, đăng kí thi đua, cam kết

không vi phạm pháp luật, cam kết không đốt pháo ngày tết …

Bài 2 – SGK Quyết định về việc ban hành chơng trình trung học cơ sở của Bộ

giáo dục và Đào tạo có kết cấu rất rõ ràng của văn bản hành chính.

+ Phần đầu + Phần chính + Phần cuối

- Từ ngữ sử dụng lớp từ hành chính và mang tính khuôn mẫu, minh xác, công vụ.

Bài 3 –SGK Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Đọc lập tự do hạnh phúc

Biên bản họp ban cán sự lớp cuối học kì I năm học

Hôm nay ngày tháng năm 2008, tại địa điểm lớp 12c1 tr… … -

ờng THPT thuận thành số 1 vào lúc 14 giờ 30 đã diễn ra cuộc họp ban cán sự lớp. Thành phần gồm: Ban cán sự lớp với 4 tổ tr- ởng của bốn tổ cùng với bí th và phó bí th đoàn thanh niên đã có mặt đầy đủ. Đến dự cuộc họp có thầy chủ nhiệm lớp.

Sau khi kiểm tra thành phần cuộc họp, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, lớp trởng đã tiến hành:

- Báo cáo tình hình t tởng, chính trị, rèn luyện phẩm chất đạo đức của các thành viên trong lớp học kì đầu năm học 2007 – 2008. Những diễn biến phức tạp ở bên ngoài nhà trờng đã có ảnh hởng tới tinh thần ý thức tổ chức kỉ luật của học sinh trong lớp. Đã có những dấu hiệu vi phạm cụ thể (dẫn chứng).

- Về học tập: ý thức chuyên cần của học sinh trong lớp. Có bao nhiêu bạn chấp hành tốt, tỉ lệ phần trăm. Còn bao nhiêu bạn

phải chú ý, tỉ lệ phần trăm, kết quả sơ bộ.

- Về tinh thần ý thức tổ chức kỉ luật với u, khuyết điểm. Cụ thể.

-8 Nguyên nhân chủ yếu.

-9 Phơng hớng phấn đấu học kì hai.

- Sau khi nghe báo cáo là những ý kiến phát biểu thảo luận bổ sung cho bản báo cáo.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 12 theo sách mới (Trang 149 - 186)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w