Rèn luyện kĩ năng mở bài kết bài trong văn nghị luận

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 12 theo sách mới (Trang 101 - 108)

kết bài trong văn nghị luận

A- Mục tiêu bài dạy :

*Hiểu sâu hơn vềchức năng mở bài ,kết bài trong văn nghị luận

*Rèn luyện củng cố kĩ năng vận dụng các kiểu mở bài và kết bài thông dụng

B- Phơng tiện thc hiện : SGK+SGV+ Bài soạn

C- Cách thức tiến hành : Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi

D- Tiến trình lên lớp : 1- Kiểm tra bài cũ 2- Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo

viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

I- Đọc –

tìm hiểu 1 Về lí thuyết 1a- Mở bài a:Mở bài và yêu cầu của mở bài

- Thế nào là mở bài và yêu cầu đối với mở bài

- Mở bài ( còn gọi là đặt vấn đề ) thực chất là trả lời câu hỏi ở bài viết này định viết về điều gì ? Cách thức nghị luận và cả phạm vi nghị luận . Nói cách khác là chỉ ra nội dung cần nghị luận , những thao tác nghị luận chính và phạm vi xác định dẫn chứng của bài . - Yêu cầu

+ Hiểu rõ đề bài . Từ đó giới thiệu một cách khái quát với ngời đọc vấn đề mình nghị luận ,cách nghị luận ,phạm vi dẫn chứng của bài nghị luận .

nh thế nào ? phần : * giới thiệu khái quát vấn đề ,trọng tâm cần nghị luận .

*Phần thứ hai cách nghị luận ( thao tác chính ) và phạm vi dẫn chứng

+ Mở bài phải hết sức tự nhiên không gò bó . Muốn vậy phải thực hiện ba không , ba phải .

+ Ba không ( Dẫn ý khái quát : không trọng tâm . Không đợc lan man ,vòng vo . Không sa vào những chi tiết cụ thể )

+ Ba phải ( Phải nêu đợc trọng tâm vấn đề ,ngắn gọn . Phải thu hút đợc ngời đọc . Phải sinh động nhng tự nhiên ,giản dị , tránh cầu kì giả tạo ) .

b- Các cách mở bài - ở các cấp dới ,lớp dới ta đã học mở bài ,thực hành nhiều lần . Vậy mở bài có mấy cách ? - Mở bài có hai cách : + Mở bài trực tiếp

Mở bài truạc tiếp : là nêu trục tiếp vấn đề ,không cần phải thông qua một đối tợng nào .

ví dụ : phân tích giá trị tình huống truyện độc dáo trong tác phẩm “ vợ nhặt” của Kim Lân . Đây là cách vào đề trực tiếp

Tình huống độc đáo của truyện bao giờ cũng liên quan tới từng chi tiết cơ bản của truyện và làm nên chủ đề của nó . Truyện ngắ “ Vợ Nhặt” của Kim Lân đã tạo đợc một tình huống nh thes . Để thấy rõ ,chúng ta tìm hiểu tình huống Tràng nhặt đợc vợ giữa ngày đói và cái chết đang đe doạ . Tình huống ấy có vai trò quyết định toàn bộ giá trị nghệ thuật và nội dung tác phẩm .

- Đọc các ví dụ khác SGK

+ Mở bài gián tiếp :

Mở bài gián tiếp là cách không đi thẳng vào vấn đề mà phải mợn một yếu tố hoặc hình thức diễn đạt để dắt dẫn ngời đọc đi theo một trình tự dẫn đến vấn đề . Vào đề gián tiếp có nhiều cách . Sau đây là những cách cơ bản .

Đề bài : Vẻ đẹp bài thơ “ Chiều Tối” trích “ Nhật kí trong tù” của Hồ Chí minh .

Các kiểu gián tiếp

Gián tiếp diễn dịch ( vào đề bằng đoạn diễn dịch )

Nhà thơ thờng mợn không gian buổi chiều để diễn tả cái tôi của nhân vật trữ tình . ( câu chủ đề ) . Đó là “ chiều hôm nhớ nhà” của bà huyện Thanh Quan . “ Chiều” trong thơ của Hồ DZếnh in đậm cái tôi sầu muộn . “ Chiều Xuân” của Anh Thơ và cả buổi chiều thu trong “ Thơ Duyên” của Xuân Diệu . “ Mộ”- “ Chiều Tối” trích “ Nhật Kí trong Tù” của Hồ Chí Minh là một trong bài thơ nh thế . Bài thơ thể hiện tâm trạng của ngời tù bị lu đầy trên đất khách qua phong cách cổ điển mà hiện đại .

Gián tiếp quy nạp ( ngợc lại với diễn dịch )

Chiều của Hồ DZếnh

Chiều hôm nhớ nhà (Thanh Quan ) Chiều Xuân (Anh Thơ )

“ Nhà thơ trữ tình” ( câu chủ đề ) …

Vào đề

“ Mộ hiện đại”…

Gián tiếp tơng liên (Thông qua lời nhận định nào đó ,một đoạn thơ có nội dung tơng tự với bài “ chiều tối” của Hồ Chí Minh )

Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu

Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu. Đọc đoạn thơ ấy trong bài “ Tràng Giang” của Huy Cận ,ta bỗng liên t- ởng tới bài thơ “ Mộ” ( chiều tối) của Hồ Chí Minh . Bài thơ thể hiện tâm trạng của ngời tù bị lu đầy trên đất khách qua phong cách cổ điển mà hiện đại .

Gián tiếp đối

lập “ Thơ Duyên” diễn tả niềm vui của nhân vật trữ tình trong buổi chiều thu đứng trớc cái đẹp của thiên nhiên và khi tình yêu đến thì “Mộ”

( chiều tối) trích “Nhật Kí Trong Tù” của hồ Chí Minh lại diễn tả tâm trạng của ngời tù bị lu đầy trên đất khách qua bút pháp cổ điển và hiện đại

1b- Kết bài

a- Kết bài và yêu cầu của kết bài - Thế nào là kết bài ? theo em kết bài có những yêu cầu gì ?

- Kết bài là phần cuối của bài viết nhằm tổng kết , “ gói lại” vấn đề đặt ra ở mở bài và phát triển ở thân bài . - Yêu cầu của kết bài

+ Thâu tóm nội dung cơ bản của thân bài với cách ngắn gọn

+ Tạo đợc “ d ba” lời hết nhng ý không cùng ,khiến ngời đọc phải trăn trở ,suy nghĩ

b- Các cách kết bài

. Đề bài : ( đã nêu : vẻ đẹp của bài thơ “Mộ” (chiều tối) trích “Nhật Kí trong Tù” của Hồ Chí Minh Lập bảng thể hiện các cách kết bài

Các cách kết bài

Đọc bài thơ “Chiều tối” của Bác ,chúng ta bắt gặp tâm trạng của ngời tù . Đó là nỗi buồn riêng của ngời chiến sĩ cách mạng . Nhà tù nh gió đã - Tóm tắt và nhận xét khái quát về nội dung t t- ởng đã trình bày ở phần trớc - Khái quát nội dung và kêu gọi hành động, tình cảm Ngời ta sống bằng vật chất nhng cũng cần có yếu tố tinh thần . Tinh thần vô song của Hồ chí Minh là tự v- ợt mình trong gian khổ của xiềng xích ,ngục tù để vơn tới những gì tốt đẹp hơn ,tơi sáng hơn . Đọc bài thơ này không ai nghĩ chỉ là bài thơ vịnh cảnh của bác trên dờng chuyển lao . Đấy là hành trình của ngời tù cộng sản từ bóng tối đầy ải đến ánh sáng rực rỡ ,cơ hồ không còn cảnh tù đày . Con ngời phải biết lạc quan . Lạc quan trong hoàn cảnh cua Bác là một hành

động . Hành động tung ngục tù ra . Chúng ta hãy học Bác để có tinh thần lạc quan nh thế . - Khái quát nội dung và mở rộng nâng cao vấn đề .

Điểm nhìn của bài thơ “chiều tối” là ở đỉnh trời để thu vào tận mắt cánh chim mỏi mệt và chòm mây cô đơn . Từ đó mà thể hiện tâm trạng . Đó là tâm trạng của ngời tù bị lu đầy trên đất khách . Dần dần điểm nhìn ấy chuyển về mặt đất gắn bó với cuộc sống ngời lao động ,phút chốc quên đi nỗi buồn của riêng mình . Nhng có ai nghĩ còn một điểm nhìn nữa mang tính t tởng và nghệ thuật của Bác . Đó là cái nhìn của hciều sâu tâm tởng, thấu tới tận tơng lai . Cái nhìn ấy đã đợc lịch sử ,cuộc đời chứng minh mồn một . 2- Thực hành - Tìm hiểu các cách mở bài trong SGK Câu 1- SGK

- Cách hai mở bài về tình huống “Vợ Nhặt” của Kim Lân là phù hợp với đề ra

- Cách ba cũng vậy . Cả hai cách 2 và 3 đều chấp nhận đợc . Cách 1 lan man không cần thiết . Cái cần thiết ch- a nói đợc

Câu 2-SGK - Mở bài “Tuyên ngôn độc lập” Bác đa ra cơ sở pháp lí

và Ngời khẳng định “ Đó là những lẽ phải không ai chối cãi đợc” . Để từ đó Ngời sẽ triển khai ở phần than bài : Đế quốc Pháp đã mợn lá cờ tự do ,bình đẳng ấy xâm lợc và bóc lột ,đàn áp dân tộc . Từ đó Bác vạch tội thực dân ,lên án chúng ,phủ nhận vai trò của chúng ,tuyên bố xoá bỏ mọi hiệp ớc Pháp kí trên đất nớc ta , xoá bỏ mọi đặc quyền đặc lợi trên đất nớc ta. Bác tuyên ngôn dựng nớc và thể hiện quyết tâm giữ nớc . - Đoạn văn của Chu Văn Sơn mục đích để giới thiệu cái hay ,cái đẹp của bài thơ “Tống Biệt Hành” của Thâm Tâm .

- Đoạn văn của bài phân tích tác phẩm “ Chí Phèo” giới thiệu Nam Cao không đi theo hớng khi cùng viết một đề tài , tác giả vợt lên tạo cho mình cách thể hiện riêng . Từ đó để phân tích giá trị độc đáo về nội dung

và nghệ thuật tác phẩm “ Chí Phèo” . 3- Thực hành về

phần kết bài Câu 1- SGK

- Lựa chọn cách kết bài thứ hai . Vì vừa nêu đợc đánh giá khái quát vừa bộc lộ cảm xúc của tác giả về khía cạnh nổi bật nhất của bài viết .

Câu 2- SGK Phần kết abì phải đảm bảo : Một là khái quát lại nội

dung hoặc tóm tắt ,nhận xét khái quát về nội dung đã trình bày . Hai là kêu gọi hành động hoặc nâng cao vấn đề .

Câu 3- SGK Lựa chọn phơng án C

II- Củng cố Ghi nhớ SGK

II- Luyện tập

Câu 1-SGK

- Giống nhau của hai cách mở đề là

+ Đều giới thiệu đợc nội dung cần trình bày một cách tự nhiên .

+ Cách 1 là trực tiếp . Cách 2 là mở đề gián tiếp . + Cách 1 diễn đạt bình thờng, tự nhiên .Cách 2 bằng câu hỏi và từ ngữ cầu kì .

Câu 2-SGK

- Phần mở bài cha đạt yêu cầu vì không nhất thiết phải giới thiệu tác giả dài và lan man nh vậy .

- Phần kết bài : Mới đảm bảo phần tóm lợc ,cha có phần gợi ra ,liên tởng rộng lớn ,sâu sắc .

- Viết lại cho phù

hợp Đề : Suy nghĩ của anh ( chị) về nhân vật Mị trong tác phẩm “ Vợ Chồng A Phủ” của Tô Hoài Mở bài

Có những con ngời bộc lộ phẩm chất của mình qua lời nói và hành động . Nhng cũng có con ngời lặng lẽ ,dồn nén ,tích tụ để rồi bất ngờ làm nên chuyện . Mị ,nhân vật trong “ Vợ Chồng A Phủ” của Tô Hoài là ngời nh

Kết bài

Gấp trang cuối cùng của truyện “ Vợ Chồng A Phủ” ngời đọc vẫn nh thấy một cô Mị lặng lẽ ,lùi lũi nh con rùa nuôi trong xó cửa . Một cô Mị bị tê liệt cả tinh thần chỉ còn biết giam mình trong căn phòng tăm tối . Một cô Mị bỗng đứng phắt dậy , cầm dao ,cắt dây mây cởi trói cho A Phủ và cởi trói luôn cả cuộc

thế . đời mình . Từ bóng tối mị tuông ra , tuông ra để đón nhận ánh sáng .

Câu 3- SGK Đề 1 : Suy nghĩ của anh ( chị ) về hiện tợng sóng và

khát vọng tình yêu trong bài thơ Mở bài

Sóng là hình tợng mà ng- ời xa và cả thời nay mợn để bộc lộ tiếng lòng của mình . Với Xuân

Quỳnh ,sóng còn là kết cấu đặc biệt trong thơ và diễn tả khao khát của tình yêu .

Kết bài

Sóng và em đan xen vào nhau đi hết cả bài thơ cua Xuân Quỳnh . Ngời con gái nhận thấy mình ở con sóng để rồi bật lên thành khát vọng đợc sống ,đợc yêu cho hết mình giữa cái chung của cuộc đời .

Đề 2 Tình yêu và khát vọng đối với tự do trong bài thơ tự do của P-Ê-luy –a

Mở bài

Năm 1942 giữa những ngày căng thẳng nhất của cuộc đọ sức quyết liệt với phát xít Đức trên đất pháp ,bài thơ “tự do” của P- Ê -luy –a ra đời .Đó là tiếng nói để rãi bày tình yêu và khát vọng tự do

Kết bài

Hai tiếng “tự do” xuất hiện ở mọi không gian ,thời gian .Nó đã trở thành nhân vật để đợc nhà thơ gọi bằng cái tên âu yếm “Ta viết tên em” .Tự do đã trở thành khát vọng của tình yêu cuộc sống ,con ngời . Không có tự do ,đời ng- ời ,tình yêu của con ngời chẳng có ý nghĩa gì Đề 3: Lí giải nguyên nhân và ý nghĩa của hành động quyết liệt :Mị cát dây mây cởi trói cho A phủ

Mở bài

Hai phần ba đoạn trích “vợ chồng A phủ” của nhà văn Tô Hoài ,ta thấy một nhân vật Mị dồn nén tích tụ những đau th- ơng ,bất hạnh để cuối đoạn bất ngờ vùng lên mạnh mẽ .Nguyên nhân nào đã dẫn đến hành động quyết liệt ấy của Mị .PhảI chăng đó là sức sống tiềm ẩn, khát vọng hạnh phúc vẫy gọi con ngời .Để hiểu rõ điều này chúng ta đến với nhân vật Mị trong tác phẩm “Vợ chồng Aphủ” của Tô Hoài

Kết bài

Cha mẹ ăn bạc của nhà giàu để con cáI phảI gánh món nợ truyền kiếp .Đó cũng là hiện thực phũ phàng nhiều khi nghiệt ngã của Mị tiêu biểu cho bao số phận bất hạnh của những ngời con gái dẻo cao .Cái gì đã giúp Mị thoát tràng cởi cách ? Nếu không phải là sức sống tiềm ẩn , là khát vọng hạnh phúc ,là tình thơng ngời và thấm thía cả ý nghĩa thơng thân . Nhjân vật Mị giám cởi trói cho Aphủ còn vì giám sống ,giám yêu và giám là mình

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 12 theo sách mới (Trang 101 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w