A-Mục tiêu bài học :
* Cảm nhận đợc vẻ đẹp và chiều sâu văn hoá của ngời Hà Nội qua hình ảnh bà Hiền
* Nắm đợc một số nét cơ bản trong nghệ thuật văn xuôi của tác giả : cách kể chuyện ,giọng văn ,chất triết lí
B- Phơng tiện thực hiện : SGK+SGV+Bài soạn
C- Cách thức tiến hành : Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi
D- Tiến trình lên lớp 1-Kiểm tra bài cũ 2-Giới thiệu bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt I- Đọc – tìm hiểu 1-Tiểu dẫn -H/S đọc – SGK
-Nêu nội dung cơ bản của phần tiẻu dẫn cần nắm vững ?
Nguồn gốc nhà văn : Sinh năm 1930 mất năm 2008 .Quê gốc ở Nam Định ,sinh ra ở Hà Nội .Thuở nhỏ Nguyễn Khải chủ yếu sống ở quê ngoại : xã Hiến Nam –Tiên Lữ -Hng Yên
Quá trình tiến thân :
- Đầu năm 1947 nhập đội Tự vệ thị xã Hng Yên
- Năm 1950 nhập bộ đội .tên tuổi đợc chú ý từ tiểu thuyết “ xung đột”
- Năm 1952 làm th kí toà soạn báo ở khi IV.
- Từ 1955 ông công tác ở toà soạn Tạp chí văn nghệ quuân đội ,là uỷ viên BCH Hội nhà văn Việt Nam
- Sau 1975 ông chuyển vào sinh sống và công tác tại Thành Phố Hồ Chí Minh Tác phẩm của Nguyễn Khải :
-Từ 1955 đến 1977
+ Xung đột ( 2 tập -1959,1962) ( Tiểu thuyết ) + Mùa lạc ( 1960 )
+ Tầm nhìn xa ( 1963 )
+ Đờng trong mây ( tiểu thuyết -1970 ) + Ra đảo ( tiểu thuyết – 1970 )
+ Chủ tịch huyện ( tập truyện -1972 ) + Chiến sĩ ( tiểu thuyết -1973 )
- Từ 1978 đến 2008
+ Cha và con và ( tiểu thuyết -1979 ) …
+ Gặp gỡ cuối năm ( tiểu thuyết -1982 ) + Thời gian của ngời ( truyện -1985 ) + Một thời gió bụi ( truyện – 1993 ) + Hà Nội trong mắt tôi ( truyện -1995 ) + Sống ở đời ( truyện -2001 )
Cống hiến của Nguyễn Khải đợc ghi nhận qua nhiều giải thởng ,trong đó có giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000
-Em có suy nghĩ gì về sáng tác của Nguyễn Khải ?
-Nguyễn Khải là một trong những cây bút hàng đầu của văn xuôi nớc ta từ cách mạng tháng Tám đến nay .Quá trình sáng tác của ông phản ánh sự vận động của nền văn học Việt Nam từ chiến tranh sang hoà bình .Vơng Trí Nhàn khi viết lời giới thiệu “ Tuyển tập Nguyễn Khải” khẳng định “ Muốn hiểu con ngời thời đại với tất cả cái hay cái dở của họ ,nhất là cách nghĩ của họ ,cuộc sống tinh thần của họ phải đọc nguyễn Khải” .
- ở giai đoạn đầu từ 1955-1977 ông quan tâm tới những
vẫn đề thời sự chính trị ( xung đột giai cấp ,dân tộc ,chủ
nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể ) Con ng… ời đợc nhận
xét và đánh giá qua tiêu chí đạo đức và chính trị .Văn nGuyễn Khải thời kì đầu giàu tính chính luận .
- ở giai đoạn 1978-2008 ,Nguyễn Khải dành sự quan tâm
nhiều hơn cho đời thờng ,cho số phận con ngời
- Nét tiêu biểu về nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Khải là chất triết lí ,chính luận .Cách kể chuyện ,khả năng phân tích diễn biến tâm lí nhâ vật .Đặc biệt ngôn ngữ tác giả ,ngời kể chuyện luôn có xu hớng ,nhu cầu bàn bạc chia sẻ với bạn đọc những đúc kết của mình .
2-Một ngời Hà Nội
a- Vị trí của truyện
-Rút từ tập truyện “ Hà Nội trong mắt tôi” tiêu biểu cho ngòi bút Nguyễn Khải ở giai đoạn sáng tác thứ hai .
Hoàn cảnh ,mục đích sáng tác - Nêu những nét cơ bản ?
của đất nớc ,trong đó có đổi mới về văn chơng .
- Là nhà văn sinh ra từ Hà Nội ,sống ở Hà Nội và rời Hà Nội vào định c ở thành phố Hồ Chí Minh ,Nguyễn Khải dành tập “ Hà Nội trong mắt tôi” để trình bày những nhận thức ,khám phá kiến giải riêng của ông về “ đất kinh kì” .Mục đích ấy thể hiện rõ trong cách đặt tiêu đề của tác phẩm “ Một ngời Hà Nội” .Tác giả nhằm làm nổi bật bản lĩnh cá nhân ,ở khả năng tự ý thức ,có nhân cách đẹp ,có lối sống chiều sâu văn hoá nhiều tầng .Đồng thời bày tỏ niềm tin vào những phẩm chất ấy của ngời Hà Nội .
b- Chủ đề
H/S đọc –SGK - Nêu chủ đề tác phẩm ?
Miêu tả bà Hiến tiêu biểu cho một ngời Hà Nội có nhiều nét đẹp .Đó là con ngời luôn luôn dám là mình : khi đề cao lòng tự trọng ,trong quan hệ với cộng đồng ,đất nớc .Trong chiêm nghiệm lẽ đời ,trong thu xếp việc nhà ,là ng- ời sống có văn hoá .Đồng thời thể hiện niềm tin vào ngời Hà Nội
-Dựa vào chủ đề trên hãy lập một sơ đồ về nhân vật bà Hiến ?
Nét đẹp của ngời Hà Nội qua bà Hiến
Nếp sống có chiều sâu văn hoá
Dám là mình
Việc hôn nhân
Đề cao lòng tự trọng
Việc sinh con
Quan hệ với cộng đồng
Quản lí gia đình
Chiêm nghiệm lẽ đời
Lịch lãm sang trọng
II -Đọc –hiểu
1- Bà Hiến tiêu biểu cho ngời Hà Nội có nếp sống văn hoá
H/S đọc SGK -Dựa vào sơ đồ và truyện hãy nêu rõ nét đẹp văn hoá trong nhân vật bà Hiến ?
- Ca dao có câu “ Chẳng thơm cũng thể hoa nhài / Dộu ngời thanh lịch cũng ngời Tràng An” .Bà Hiến tiêu biểu cho ngời Hà Nội .Đó là con ngời thực sự có bản lĩnh cá nhân .Biểu hiện ở nếp sống có chiều sâu văn hoá .
+ Việc hôn nhân :
Là ngời có nhan sắc ,sinh trởng trong gia đình có học ( Bố đỗ Tú tài ) .Thuở con gái yêu văn chơng ,giao du nhiều với văn nghệ sĩ .Tuy vậy cô Hiến lại có đầu óc thực tế ,bản lĩnh cá nhân ,cô không chạy theo tình cảm lãng mạn ,lấy văn sĩ nào ,cán bộ bằng cấp nào mà “ chọn bạn trăm năm là một ông giáo tiểu học hiền lành chăm chỉ ,khiến cả Hà Nội phải kinh
ngạc” .Ngời đời kinh ngạc vì chỉ nghĩ đến thói thờng tình còn cô Hiến vợt lên trên thói thờng tình không hám danh ,hám lợi .Điều ấy chứng tỏ cô Hiến rất có bản lĩnh đặt trách nhiệm làm vợ ,làm mẹ lên mọi thứ vui khác .Hạnh phúc gia đình nào đầm ấm mô phạm khi có một ngời chồng là ông giáo chăm chỉ ,khiêm nhờng
+ Về việc sinh con :
Ngời Việt Nam có câu “ Một con một của ai từ” ,ng- ời ta thích đè nhiều để đông con ,nhiều cháu ,việc nhà chung vai gánh vác thì nặng nhẹ đều qua hết .Cô Hiến lại quyết định dừng sinh đẻ ở tuổi bốn mơi” Rõ ràng bà Hiến đã có ý thức đẻ ra phải nuôi dạy con cái chu đáo ,nên ngời không thể theo triết lí “ Trời sinh voi ,trời sinh cỏ” .ý thức của bà Hiến là để con cái có thể “ sống tự lập” .Nh vậy bà Hiến hiểu rằng trách nhiệm làm cha làm mẹ không chỉ sinh con cái mà phải cho con có nhân cách không phụ thuộc vào ngời khác .
+ Quản lí gia đình :
-Bà thờng mắng tôi ( ngời kể chuyện ) “ Mày bắt nạt vợ mày quá! Không để nó tự quyết định bất cứ việc gì ,vậy là hỏng .Ngời đàn bà không là nội tơnge
thì các gia đình ấy cũng chả ra sao” .Điều ấy chứng tỏ bà Hiến có quan niệm nam nữ bình đẳng .Quan niệm ấy xuất phát từ thiên chức của ngời mẹ ,ngời vợ .Đây không chỉ là quan hệ c xử đơn thuần ,đây là nếp sống văn hoá thực sự .
+ Dạy con :
Các cụ ta có câu : “ Dạy con từ thuở còn thơ / Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về” .Bà Hiến dạy con từ lúc còn nhỏ và từ những việc nhỏ . “ Khi các con còn nhỏ ngồi vào bàn ăn ,cô thờng chú ý sửa cách ngồi ,cách cầm bát cầm đũa ,cách múc canh ,cả cách nói chuyện trong bữa ăn” .Bà Hiến không coi đây là chuyện sinh hoạt vặt vãnh mà coi đây là văn hoá sống .Hơn thế đấy là văn hoá ngời Hà Nội : “ Chúng mày là ngời Hà Nội thì đi đứng nói năng phải có chuẩn ,không đ- ợc sống tuỳ tiện buông tuồng” .Một con ngời nh thế thật đáng trân trọng .
+ Sự lịch lãm sang trọng :
Phòng khách của bà nh lu giữ vẻ đẹp cổ kính của đất kinh kì . “ Mờy chục năm rồi không hề thay đổi .Một bộ xa lông gụ ,cái khánh ,cái sập gụ chân quỳ chạm rất đẹp nhng không khảm ,cái tủ chùa một cánh bên trong bày một cái lọ men Thuý Hồng ,một cái l hơng đời Hán ,một cái liễn hấp sâm giang Tây và mấy cái bình lọ màu men thì thờng nhng có dáng lạ ,chả rõ từ đời nào” .Trớc những đồ vật này ,bà Hiến đang lau chùi cái bát cổ để cắm hoa thuỷ tiên .Trớc cảnh ấy nhà văn không nén đợc cảm xúc phải kêu thầm “ Thấy tết quá ,Hà Nội quá ,muốn ở thêm ít ngày ăn lại một cái tết ở Hà Nội” .
-Để làm rõ con ngời thanh lịch có văn hoá ,tác giả đã miêu tả nh thế nào ?
-Ngoài kể và thuật 5 chi tiết trên ,nhà văn khắc sâu vẻ đẹp của ngời Hà Nội qua bà Hiến bằng cách thuật những chuyện ông gặp ngời Hà Nội thiếu hành vi văn hoá .Đó là anh thanh niên trên đờng Phan Đình
Phùng .Anh chàng đi xe đạp vội vã tông vào xe của nhà văn .Nhà văn chỉ nói nhẹ nhàng “Cởu đi đâu mà vội thế” .Anh ta không nói ,vợt qua quay lại chửi một câu đến sững sờ “ tiên s cái anh già” .Đến chuyện nhà văn hỏi thăm đờng , “ Có ngời trả lời là nói sẵng hoặc hất hàm ,có ngời giơng mắt nhìn nh nhìn một con thú
lạ” .Nhà văn đem chuyện ấy phàn nàn với một ngời bạn thì cô con gái đang cho con bú nói xen vào : “ ông ăn mặc tẩm nh thế lại đi xe đạp họ khinh là phải ,thử đội mũ dạ ,áo ba-đờ- xuy ,cỡi xe cúp xem ,tha gửi tử tế ngay” .Lại ra thế .Nhà văn “cời nhăn nhó” .Có lẽ thâm tâm ông tức mà đau .Hai chi tiết này nh một lời cảnh báo những kẻ sống thiếu văn hoá ,đồng thời khẳng định lối sống văn hoá của bà Hiến 2- Nét đẹp ở bà Hiến còn thể hiện dám là mình - Hãy tìm những nét đẹp dám là mình ở bà Hiến ?
+ Chiêm nghiệm lẽ đời :
- Nhà văn kể “ khi tôi nói : nớc độclập vui quá cô nhỉ” bà Hiến trả lời đứa cháu mình “ Vui hơi nhiều mà nói cũng hơi nhiều phải nghĩ đến làm ăn
chứ Chính phủ can thiệp vào nhiều việc của …
dân quá .Nào phải tập thể dục mỗi sáng ,phải sinh hoạt văn nghệ mỗi tối ,vợ chồng phải sống ra
sao ,trai gái phải yêu nhau nh thế nào ” …
- Năm 1956 “ cô bán ngôi nhà ở hàng Bún cho
một ngời bạn mới ở kháng chiến về cũng trong …
năm 56 ông chú tôi muốn mua một máy in nhỏ để kinh doanh trong ngành in vì chế độ mới không cho phép ông mở trờng t thục .Bà vợ ( bà Hiến ) hỏi lại : ông có đứng máy đợc không ? Ông chồng trả lời “ không” . “Ông có sắp chữ đợc không ?” , “ không” .Ông sẽ phải thuê thợ chứ gì .Đã có thợ tất có chủ .Ông muốn làm ông chủ dới chế độ này à ? Ông chồng vốn nhút nhát rút lui ngay .
- “ Cô trả lời thẳng thừng với tôi : một đời tao cha từng bị ai cám dỗ kể cả chế độ”
Ngời đàn bà ấy hiểu lẽ đời .Bởi từ cuộc đời đã rút ra bao nhiêu chiêm nghiệm ,lại có đầu óc thực tế . + Dám ở mình khi đề cao lòng tự trọng :
Cái chuẩn mực trong suy nghĩ của bà Hiến là lòng tự trọng .Lòng tự trọng không cho phép con ngời sống hèn nhát ,ích kỉ . Bà Hiến bằng lòng cho đứa con trai đầu đi bộ đội vì không muốn Dũng sống “ bám mình vào hi sinh của bạn bè” .Bà Hiến cũng sẵn sàng đón nhận khi em Dũng muốn tiếp bớc anh “ Bảo nó tìm đờng sống để các bạn nó pahỉ chết cũng là cách giết chết
nó” . Rõ ràng con ngời đánh mất lòng tự trọng ,không còn biết xấu hổ là gì .Đó là cái chết trong tâm hồn .Bà Hiến đúng là “ một ngời Hà Nội” sống có lòng tự trọng và dạy con có lòng tự trọng . + Hoà với cộng đồng với dân tộc với đất n ớc : Bà Hiến tâm sự với cháu “ Tao cũng muốn sống -bình đẳng với các mẹ khác ,hoặc sống cả ,hoặc chết cả ,vui lẻ thì có hay hớm gì” .Phải chăng “chết một đống ocn hơn sống một ngời” .Bản chất của câu nói ấy là gì ? Phải chăng đó là tấm lòng yêu nớc .Ngời mẹ nào mà chẳng thơng con .Có ngời mẹ nào lại bằng lòng đẩy con vào chỗ bom đạn .Nhng vì đất nớc ,vì cuộc sống cộng đồng ,dân tộc bà Hiến “ đau đớn mà bằng
lòng” .Đó là tấm lòng của một ngời mẹ đáng kính .
3-
4- Niềm tin của con ngời về vẻ đẹp của Hà Nội - Cây si là hình ảnh biểu hiện cho vẻ đẹp Hà Nội ở chỗ nào ?
-Trớc hết ta hình dung cây si đổ nh là một sự chấm hết ,một sự chuyển giao ,một điều xấu . Cây si là hình ảnh đợc lấy làm ẩn dụ để chỉ cái đẹp .Cái đẹp ấy không thể mất đi .Ngời ta tìm mọi cách nâng dần cây si và làm cho cây si sống lại .Vẻ đẹp Hà Nội còn đó ,không thể mất .Dẫu cho Hà Nội có bị tàn phá nh- ng một Hà Nội vốn truyền thống văn hiến ,rạng rỡ ngàn năm đất Thăng Long vẫn còn mãi mãi .Cây si là một biểu tợng niềm tin về cái đẹp của Hà Nội .
-Em có suy ngĩ gì về
đoạn cuối cùng ? -Đây là đoạn trữ tình ngoại đề .Tác giả đã so sánh bản sắc ,văn hoá Hà Nội ,ngời hà nội là chất vàng m- ời đợc tích tụ ,bồi đắp từ “ những hạt bụi vàng” nh bà hiến .Tác giả tin rằng ,và khao khát làm sao vẻ đẹp của đất kinh kì không bao giờ mất mà còn có nhiều hạt bụi vàng phát sáng lên , “ làm cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng” .
5- Nghệ thuật - Nét nổi bật về nghệ thuật của truyện ?
-Ngời kể chuyện xng tôi là một kiểu để cho ngời kể chuyện đợc nhân vật hoá .Đây là một đặc điểm của văn Nguyễn Khải .Nhân vật tôi mang nhiều nét cái tôi của tác giả góp phần tạo một không khí giao tiếp tin cậy và cởi mở với ngời đọc . ( yêu và hiểu Hà Nội ,khẳng định kinh nghiệm cá nhân ,giỏi quan sát ,a triết luận ,có có hài hớc và cả cái nhìnđằm thắm nhân hậu) . Thực hành về hàm ý (Tiếp theo) Hoạt động của giáo viên và Yêu cầu cần đạt
học sinh
Câu 1 -SGK - Bác Phô gái van xin ,cầu khẩn .Ông Lí đáp
lại bằng hành động qua lời nói : không chấp nhận cầu xin ,van lạy của bác Phô gái
- Lời của ông Lí có hàm ý :
Biểu lộ thái độ mỉa mai ,giễu cợt cách suy nghĩ của đàn bà .Đồng thời cũng bọc lộ quyền uy ( việc quan ) và đó cũng là từ chối quyết liệt
Câu 2-SGK - Câu hỏi đầu tiên của Từ là sử dụng cách nói
gián tiếp .Một mặt hỏi về thời gian nhng hàm ý nhắc khéo Hộ chuẩn bị tiền để trả tiền thuê nhà ,tiền mua chịu các khoản trong tháng . - Câu thứ hai của Từ muốn nhắc Hộ chuẩn bị
tiền để trả ngời cho thuê nhà .
- Sống trong cảnh nghèo ,Từ không muốn nói tới những vấn đề cơm áo gạo tiền đang đè nặng lên không khí gia đình .Vì vậy Từ đã nói gián tiếp .Nhng có hàm ý nhắc khéo chồng .Vì những món nợ ấy không thể nào không trả . Đúng là cảnh :
“ áo cơm se sắt mái đầu
Trông nhau mà giận ,ngó nhau mà buồn”