Ma văn kháng

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 12 theo sách mới (Trang 73 - 77)

Hoạt động của giáo

viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

I-Đọc –tìm hiểu 1-Tiểu dẫn

H/ S đọc tiểu dẫn –SGK

- Nêu nội dung phần tiểu dẫn trình bày ?

Ma Văn Kháng là bút danh của nhà văn bày tỏ tình cảm sâu nặng mà gần hai mơi năm nhà văn dạy học ở Lào Cai .

Tên khai sinh là Đinh Trọng Đoàn ,sinh năm 1936 ,quê gốc ở phờng Kim Liên quận Đống Đa Hà Nội . + Tham gia quân đội từ tuổi thiếu niên ,cử đi học ở khu học xá Trung Quốc .Năm 1960 tốt nghiệp khoa văn Đại học s phạm ,lên dạy học ở Lào Cai .

+ Năm 1976 chuyển về công tác tại Hà Nội .Ông từng là uỷ viên BCH Hội nhà văn Việt Nam ,Chủ nhiệm tạp chí Văn học nớc ngoài .Ông đợc trao giải thởng

2001 .

+ Tác phẩm gồm : Tiểu thuyết : *Đồng bạc trắng hoa xoè (1979 ) *Vùng biên ải ( 1983 )

* Mùa lá rụng trong vờn ( 1985 )

* Đám cới không có giấy giá thú ( 1989 ) Tập truyện : - Ngày đẹp trời ( 1986 )

- Trăng soi sân nhỏ (1994 ) - Một chiều giông gió ( 1998 ) - Ngợc dòng nớc lũ ( 1999 ) - Gặp gỡ La pan Tẩn ( 2001 )

2- Văn bản

a- Vị trí đoạn trích

- Đoạn trích “ Tết xum họp” rút từ chơng 2 của tiểu thuyết “ Mùa lá rụng trong vờn” đợc nhận giải thởng của nhà văn năm 1986 .Tác phẩm ghi nhận bớc chuyển hớng về đề tài và cảm hứng sáng tác của Ma Văn Kháng .

Những biến động về t tởng ,tâm lí con ngời dẫn đến thay đổi quan niệm sống .Nhà văn ghi lại ở giai đoạn đầu sự đổi mới của đất nớc chuyển hớng từ quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng .Sự đổi mới này đã làm nứt rạn ( thay đổi ) bao cách sống .Tác giả đã miêu tả sinh hoạt thờng ngày của một gia đình vốn đợc coi là nền nếp ở thủ đô Hà Nội ( gia đình cụ Bằng ) cũng đổi thay khác trớc .Có những ngời hôm qua từng chấp nhận hi sinh nay lại rơi vào quyền lực của tiền tài ( Lí ) .Có ngời hôm qua là anh hùng nay trở nên lạc lõng (Đông ) .Có kẻ là bộ đội nay bỏ trốn đi nớc ngoài

( Cừ ) …

Từ số phận một gia đình nhà văn cho thấy sự biến thiên cuộc sống hiện tại của đất nớc .Đồng thời bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho những giá trị truyền thống . b- Đại ý

H/ S đọc – SGK - Nêu ý lớn của

- Miêu tả khung cảnh ,không khí ngày tết cổ truyền trong gia đình ông Bằng với đặc trng mang truyền thống văn hoá của dân tộc .Đồng thời cũng phản ánh nét tính cách đối lập giữa những ngời một thời bao cấp

đoạn trích ? và sự đổi thay của nền kinh tế thị trờng . II- Đọc – hiểu

- Đọc hiểu theo cách nào ?

- Theo đại ý của đoạn trích

1- Không khí ngày tết cổ truyền trong gia đình ông Bằng . - Tác giả đã miêu tả nh thế nào ?

- Tác giả đã miêu tả khung cảnh và gợi không khí ngày tết cổ truyền trong một gia đình .

+ Cả nhà đang tíu tít vào buổi cúng tất niên chiều ba mơi tết .

+ Mâm cỗ cúng tất niên : bánh Chng bọc lá xanh tơi ,buộc lạt điều ( nhuộm hồng ) xếp bên mâm ngũ quả và những chén rợu xinh xắn rải hàng ngang trớc bệ thờ . Ngọn đèn dầu in chấm vàng vào dãy khung ảnh .

+ Các món ăn ngày tết đúng với đặc trng ở thủ đô vào thời điểm kinh tế thị trờng .Tác giả viết : “ mâm cỗ quá thịnh soạn vào cái thời buổi đất nớc còn quá nhiều khó khăn sau hơn ba mơi năm chiến tranh và so với đồng l- ơng có hạn của cán bộ công nhân viên chức lúc này” .

Nhà văn miêu tả : “ Tràn trề trên mặt bàn la liệt bát …

đĩa ngồn ngộn các món ăn . Ngoài các món thờng thấy ở cỗ tết nh gà luộc ,giò ,chả ,nem , măng hầm chân giò ,miến nấu lòng gà , xúp lơ xào thịt bò là các món khác thờng nh gà quay ớp húng lìu ,vịt tần hạt sen , chả chìa ,mọc ,vây” . Ngoài miêu tả món ăn ,không khí và khung cảnh ngày tết cổ truyền còn đợc miêu tả ở chi tiết chị Hoài là con dâu trởng của cụ Bằng ,chồng là liệt sĩ vẫn nhớ lên chúc tết gia đình . Chị em trong nhà tíu tít gặp nhau . Trong cái vui đón tết cũng có cái buồn của chuyện cũ . Mặc dù chị Hoài đã đi bớc nữa ,có một gia đình riêng ,có 4 con . Con lớn đã đi bộ đội ,hoàn thành nghĩa vụ trở về công tác tại xã . Chị vẫn không quên gia đình nhà chồng cũ .Ngày tết chị lặn ngòi ngoi nớc từ nhà quê ra thành phố mang các thứ của nhà quê nh gạo nếp ,giò thủ ,sắn dây cả giống mớp hơng lên lễ tết .Con ngời thuỷ chung một dạ ,sống tết ,chết giỗ .Tình cảm ấy làm ấm cúng thêm không khí tết cổ truyền trong gia đình .

- Cử chỉ của ông Bằng trớc bàn thờ gợi không khí

- Đặc biệt cử chỉ của ông Bằng gợi ra không khí của ngày tết . “ Ông Bằng soát lại hàng khuy áo ,chỉnh lại cái cà vạt ,ho khan một tiếng ,dịch chân lại trớc mặt

thiêng liêng của ngày tết tất niên đ- ợc miêu tả nh thế nào ?

bàn thờ ng… ớc mái đầu hói ,điển tóc lơ thơ đã bạc

hết ,ông Bằng chắp hai tay trớc ngực” .

- Tác giả đã hoà vào tâm trạng của ông Bằng nh thế nào khi đứng trớc bàn thờ tổ tiên ?

-Đứng trớc bàn thờ tổ tiên “ ông Bằng nh quên hết xung quanh và bản thể .Dâng lên trong ông cảm xúc thiêng liêng rất đỗi thân quen và tâm trí ông bỗng mờ nhoà ,phiêu diêu ( phảng phất –NKĐ ) lãng đãng gần xa ,ẩn hiện tầng tầng lớp lớp những hình ảnh khi tỏ, khi mờ chập chờn nh trong chiêm bao .Tha thầy mẹ đã cách trở ngàn trùng mà vẫn hằng sống cùng con cháu .Con vẫn văng vẳng nghe đâu đây lời giáo huấn ông cha tiên tổ .Con vẫn đinh ninh ghi khắc công ơn sinh thành dỡng dục của thầy mẹ ,gia tộc ,ông bà ,tổ tiên ,con nh thấy từ trong tâm linh ,huyết mạch sự sinh sôi nảy nở phúc thọ an khang của cháu con đời đời nối tiếp trong cộng đồng dân tộc yêu thơng .Và em cùng

con trai cả em cùng ocn đã mất và vẫn hằng sống …

,hằng vui buồn ,chia sẻ đỡ nâng ,dắt dìu tôi cùng các

cháu ,các con ,các em …

-Tâm trạng ấy bật lên lời khấn nh thế nào ?

-Hôm nay ngày ba mơi tháng chạp năm Bính tuất ,buổi

tất niên ,con cùng các nam tử ,nữ tử ,tôn tử …

-Em có nhận xét

gì ? - Chẳng cần phải viết hết lời khấn .Tất cả đều tại tâm ,tức là từ tấm lòng ,tâm trạng của ông Bằng .Rất đầy đủ .Đây là biểu hiện một tâm trạng chân thực của thế hệ nh ông Bằng .Sống thuỷ chung ,ngay thẳng ,sớm khuya hơng lửa phụng thờ tổ tiên ,không quên công cha

mẹ .Với vợ con thể hiện rõ tình nghĩa của ngời còn sống .

Ông không dẫn trong lời khấn tên của Cừ .Vì Cừ đã bỏ ra nớc ngoài .Tình cảm của ông bằng thẳng thắn . Ông và chị con dâu cả ( chị Hoài )đúng là con ngời vẫn giữ đợc cái nếp mà mối quan hệ ngàn đời đã tạo nên tính cách ấy .Dộu sống ở đâu ,thời đại nào ta nghĩ nếp sống ấy đừng nên bỏ .Ba trăm năm lịch sử phát triển của Phơng Tây ,họ giàu lên trông thấy ,đời sống con ngời vật chất có thừa .Nhng họ tự làm đứt mọi gốc rễ ,con ngời sống trong cô đơn .Nhng ở Phơng Đông ,con ngời không thể .Ta còn tìm thấy ở những lớp ngời nh

ông Bằng ,chị Hoài .Đừng bao giờ để mất phẩm chất ấy . 2- Những nét tính cách đối lập . - Ta nhận ra những nét tính cách đối lập nào của con ngời thời tiền đổi mới với con ngời thời bao cấp ?

-Lí đã từng chấp nhận hi sinh bây giờ lại rơi vào quyền lực của tiền tài ( sống dựa vào quyền lực ,vào tiền tài ) - Đông đã từng là anh hùng thì bây giờ trở thành ngời thừa “ Ông Đông sắp thành ông Di Lặc rồi chị ạ” ( lời của Lí nói với chị Hoài )

- Cừ đã từng là bộ đội bây giờ bỏ trốn đi nớc ngoài .Cứ xem cách chuẩn bị cúng tất niên cũng nhận ra .Sau chiến tranh nhu cầu của con ngời đã khác trớc .Ngời ta không còn phải thắt lng buộc bụng .Ngời ta không còn phải hi sinh .Ngời ta nghĩ nhiều tới hởng thụ ,chăm lo phát triển về đời sống vật chất và tinh thần . Tất cả cái đó có thể vợt ra ngoài trí tởng tợng của ông Bằng ,chị Hoài và những ngời từng gian khổ của một thời bao cấp .Nhu cầu hởng thụ của con ngời tăng lên .Khát vọng sống đã khác trớc .Ngời ta “ muốn đẹp” , “ muốn sang” .Thiết nghĩ nét tính cách đó chẳng có gì sai ,chẳng có gì đáng trách . Miễn sao vật chất mà họ có phải từ tay ,từ bộ óc sáng tạo của họ làm ra . Điều ấy ai cũng mong muốn .Song xin đừng bỏ quên những nét đẹp của truyền thống .Lá rụng về cội . Nhà văn mong muốn và chia sẻ trớc sự đổi thay của thời cuộc để từ đó đặt nhan đề cho tác phẩm của mình “ Mùa lá rụng trong vờn” tiêu đề ấy giàu chất thơ ,chất liên tởng của đời sống .

đọc thêm :

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 12 theo sách mới (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w