Nguyễn trung thành

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 12 theo sách mới (Trang 36 - 48)

*Nắm đợc t tởng cơ bản mà tác giả gửi gắm qua những hình tợng của thiên truyện –sự lựa chọn con đờng đi của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống lại âm mu ,hànhđộng tàn ác của kẻ thù .

*Thấy đợc vẻ đẹp của chất sử thi và nét đặc sắc của Tây Nguyên trong tác phẩm .

*Nhận thức đợc ý nghĩa và giá trị của tác phẩm trong hoàn cảnh chiến đấu chống đế quốc Mĩ lúc bấy giờ và cả trong thời đại ngày nay .

B- Phơng tiện thực hiện : SGK+SGV+Bài soạn

C- Cách thức tiến hành : Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi

D-Tiến trình lên lớp : 1-Kiểm tra bài cũ 2-Giới thiệu bài mới Hoạt động của Giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt I-Đọc –tìm hiểu 1-Tiểu dẫn H/ S đọc SGK -Nêu những nét cơ bản về Nguyễn Trung Thành ?

-Sinh năm 1932 .Tên khai sinh là Ngyễn Văn Báu .Bút danh thời kì tập kết ra bắc (1954-1961) là Nguyên Ngọc .Từ 1962 vào Nam chiến đấu lấy bút danh là Nguyễn Trung Thành .Quê ở Thăng Bình –Quảng Nam .

-Năm 1950 .Nhập bộ đội ,làm phóng viên báo Quân đội nhân dân ở Liên khu V .Thời kì này đã giúp Nguyễn Trung Thành hiểu biết nhiều về Tây Nguyên bất khuất .

-Năm 1954 tập kết ra Bắc .Năm 1962 tình nguyện trở về chiến trờng Miền Nam ,hoạt động ở khu v ,là Chủ tịch chi hội văn nghệ giải phóng miền Trung Trung bộ ,phụ trách tạp chí văn nghệ Quân giải phóng của Quân khu v.

-Sau năm 1975 ,Nguyễn Trung Thành ra Hà Nội là phó tổng th kí Hội nhà văn khoá III và IV

-Tác phẩm chính : + “ Đất nớc đứng lên” (1955)-giải nhất Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955

+ “ Rẻo cao” (1961)

+ “Trên quê hơng những anh hùng Điện ngọc” (1969) + Tiểu thuyết “ Đất Quảng” ( 2 tập- 1971-1974 ) Văn Nguyễn Trung Thành đậm chất sử thi và cảm hứng lãng mạn .Ông đợc nhà nớc tặng thởng văn chơng Hồ Chí

Minh về văn học nghệ thuật năm 1996. 2- Truyện ngắn Rừng Xà Nu a- Hoàn cảnh và mục đích sáng tác

-Chiến thắng ấp Bắc (1964) ,lực lợng cách mạng miền Nam

đã đánh bại chiến tranh đặc biệt của Mĩ ,Nguỵ buộc chúng phải thay đổi hình thức chiến tranh .Năm 1965 Mĩ ồ ạt đa quân đội vào miền nam tiến hành cuộc chiến tranh cục bộ .Nguyễn Trung Thành đã viết truyện ngắn “Rừng xà nu”trong hoàn cảnh ấy .

-Lúc đầu nhà văn có ý định làm một truyện ngắn về đồng bằng .Nhng loay hoay mà không tìm ra cốt truyện .Đột nhiên ,tác giả nhớ tới khu rừng bạt ngàn những cây xà nu .Đấy là khu rừng mà Nguyễn Trung Thành chia tay với nàh văn Nguyễn Thi để mỗi ngời trở về với chiến trờng của mình .Thế là ý định viết về rừng xà nu loé lên trong ý nghĩ của tác giả .Còn cốt truyện là những con ngời mà nhà văn đã gặp trong hai cuộc kháng chiến trên dải đất Tây Nguyên hùng vĩ . “ Rừng xà nu” đã ra đời trong hoàn cảnh ấy . -Rừng xà nu phản ánh cuộc chiến đấu của đồng bào miền Nam với bọn Mí và tay sai biết bao đau thơng, mất mát nh- ng vô cùng anh dũng .Đông thời thể hiện bản tình ca về cuộc sống con ngời .Mặt khác viết “Rừng xà nu” Nguyễn trung Thành muốn khẳng định con đờng của cách mạng miền Nam là con đờng dùng bạo lực cách mạng để đè bẹp bạo lực phản cách mạng .Con đờng của cách mạng miền Nam là cầm súng chiến đấu với kẻ thù để bảo vệ độc lập tự do .Cũng qua truyện ngắn này ,Nguyễn Trung Thành muốn phản ánh khí thế của cách mạng miền Nam trớc và sau ngày đồng khởi .

b- Tóm tắt

truyện Tìm gặp giải phóng ,T Nú đã trở thành “ anh lực lợng” (đồng bào miền Nam gọi anh giải phóng quân) ,chiến đấu dũng cảm lập đợc nhiều chiến công .Mời đầu ngón tay cụt vẫn bắn đợc súng ,bóp cổ chết thằng địch dới hầm sâu .Đơn vị cho anh về phép thăm làng một đêm .Lũ làng ,sau ba năm mới gặp lại ,đón anh nh ngời ruột thịt trong gia đình .Đêm ấy tại nhà Rông ,cụ già Mết đã kể cho lũ làng nghe về cuộc đời T Nú .

T Nú mồ côi cả cha ,lẫn mẹ đợc lũ làng cu mang .Thuở nhỏ đã biết đi đa th ,làm liên lạc và nuôi cán bộ ẩn nấp trong rừng sâu ,thay cho ngời già ,thanh niên bị địch sát

hại .Đợc cán bộ Đảng dạy chữ ,giác ngộ ,T Nú đã trởng thành .Khi cán bộ Quyết hi sinh ,T Nú đã làm đợc việc thay cán bộ ,cùng cụ già Mết tổ chức thành làng chiến đấu ,mài vũ khí đợi ngày nổi dậy .T Nú đã lập gia đình với Mai ( một cô bạn cùng đi nuôi cán bộ một thời ). Thằng địch đánh hơi thấy ,chúng cho một tiểu đội ác ôn về làng bắn doạ Dít ,giết mẹ con Mai .T Nú chứng kiến cảnh vợ con bị sát hại .Anh lao ra và bị bắt .Chúng đốt mời ngón tay anh bằng nhựa xà nu .Mời đầu ngón tay T Nú nh mời ngọn đuốc .Cụ già Mết đã tổ chức thanh niên dùng vũ khí giết hết lũ giặc cứu đợc T Nú . Đêm ấy cả dân làng Xô Man bừng bừng khí thế .T Nú lên đờng tìm giải phóng .Trở lại với hiện tại T Nú chia tay với lũ làng trở về đơn vị .Cụ già Mết và Dít tiễn anh .Trớc mắt ba ngời là rừng xà nu chạy xa tít đến tận chân trời c- Chủ đề

-Xác định chủ đề của truyện ?

“ Rừng xà nu” là hình ảnh thu nhỏ của miền Nam đau th- ơng và anh dũng .Đông thời là bản tình ca tuyệt đẹp về cuộc sông con ngời

II- Đọc –hiểu -Sau khi nắm đ- ợc cốt truyện và chủđề của nó ,theo em nên đọc hiểu theo cách nào ?

-Thông thờng là dựa vào chủ đề

- Cũng có thể dựa vào chi tiết đậm nhất của truyện : đó là hình ảnh mời đầu ngón tay T Nú bị đốt cháy .Theo sơ đồ d- ới đây ,chúng ta nắm đợc cách đọc –hiểu theo cách thứ hai :

Cây xà nu Những ngày đi ở tù về ,xây dựng gia đình trúng đạn đi liên lạc nuôi ,lập làng chiến đấu ,mài Con ngời cán bộ .Bị địch vũ khí đợi ngày nổi dậy . bị sát hại bắt Cây xà nu vơn lên

- Em có nhận xét gì ( qua sơ đồ) nhợc điểm của cách đọc hiểu thứ hai ?

Mời đầu ngón tay T Nú bị đốt

-Lũ làng đối với Cụ Mết và Dít tiễn T Nú sau khi đi giải phóng về T Nú lên đờng

-Chỉ nổi lên nhân vật T Nú .Song làm nên sức mạnh của T Nú còn có lũ làng mà tiêu biểu là cụ già Mết .Đặc biệt không có điều kiện để nhấn mạnh ý nghĩa một rừng ccây ,một rừng ngời .Vì thế ta chọn đọc hiểu theo chủ đề .

1- Rừng xà nu là hình ảnh thu nhỏ của miền Nam đau thơng và anh dũng

a-Đau thơng -Cây xà nu đợc miêu tả nh thế nào ?

- Ngay từ những trang đầu ,dòng đầu chúng ta nhận ra “ Làng ở trong tầm đại bác” .Nghĩa là chúng nó ấn nút lúc nào là đại bác rơi xuống gây ra thơng vong và cái chết cho dân làng .Tiếp đó là hình ảnh những cây xà nu trúng đạn + “Trong rừng có hàng vạn cây ,không cây nào là không bị thơng”.Đó là hình ảnh khái quát nỗi đau của cả miền nam phải chịu đựng .Đến những hình ảnh cụ thể :

+ “ Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình ,đổ ào

ào nh một trận bão .ở chỗ vết thơng ,nhựa ứa ra tràn trề

,thơm ngào ngạt ,long lanh nắng hè gay gắt ,rồi dần dần bầm lại ,đen đặc quyện thành từng cục máu lớn”

+ “ Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực ngời ,lại bị đại bác chặt đứt làm đôi .ở những cây đó nhựa còn trong ,chất dầu còn loãng ,vết thơng không lành đợc cứ loét mãi ra ,năm mời hôm thì cây chết”

Ta thấy nh con ngời đang bị đau đớn ,cái chết đang vây lấy ,đang đe doạ .Đằng sau hình ảnh ấy là những con ngời của dân làng Xô Man bị sát hại .

chứng con ngời lũ làng Xô Man bị sát hại ?

nuôi cán bộ )

- “ Anh Xút bị treo cổ lên cây vả đầu làng” (Thanh niên đi nuôi cán bộ).Sau cùng đến bọn con nít đi nuôi cán bộ . T Nú còn nhỏ đi liên lạc cho cán bộ bị chúng bắt đợc .Chúng tra tấn dã man “ lng dọc ngang những vết chém” - Chúng bắn doạ Dít : “ lên đạn tòm xông từ từ bắn từng phát một”

- Chúng giết mẹ con Mai ( vợ ,con T Nú )bằng trận ma cây gậy sắt

- Chúng đốt mời ngón tay T Nú bằng nhựa xà nu

Nói sao hết những đau thơng mà đông bào ta ngày ấy phải chịu đựng .Ta đã bắt gặp nỗi đau ấy trong thơ Nguyễn Bính (gửi vợ miền Nam ) đặc biệt là thơ Tố Hữu ( Thù muôn đời

muôn kiếp không tan ,Lá th bến tre ) Ta làm sao quên :

“ Có những ông già nó khảo tra Không khai nó chém giữa sân nhà Có chị gần sanh không chịu nhục Lấy vồ nó đập vọt thai ra

* * *

Có em nhỏ nghịch ra xem giặc Chúng bắt vô vờn trói gốc cau Chúng đốt chúng cời em nhỏ thét Má ơi ! nóng quá cứu con mau ( Lá th Bến Tre ) b- Anh dũng -Sức sông của cây xà nu đợc miêu tả nh thế nào ? Miêu tả để nhằm mục đích gì ?

- Trong đau thơng lớn gấp những anh hùng .Ta bắt gặp hình ảnh đúng hơn là biểu tợng cho sức sống mạnh mẽ ,ý chí vơn lên của con ngời miền nam trớc kẻ thù không sợ

+ “ Trong rừng không có loại cây nào sinh sôi nảy nở khoẻ đến nh vậy .Cạnh một cây xà nu mới ngã gục ,đã có bốn ,năm cây con mọc lên ,ngọn xanh rờn ,hình mũi tên lao thẳng lên bầu trời . Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh

sum suê nh những con chim đã đủ lông mao ,lông vũ .Đạn đại bác không giết nổi chúng .Những vết thơng của chúng chóng lành nh trên một thân thể cờng tráng .Chúng vợt lên

rất nhanh thay thế cho những cây đã ngã cứ thế hai ,ba …

năm nay ,rừng xà nu ỡn tấm ngực lớn che chở cho làng” .

+ ở cuối truyện ,chúng ta bắt gặp sức sống và sự lớn

dậy : “ Ba ngời đứng ở đấy nhìn ra xa .Đến hút tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời”

Sức sống của cây xà nu tạo thành rừng mỗi ngày một sinh sôi ,nảy nở .Nó tơng trng cho sức lớn mạnh không ngừng của cách mạng miền Nam ,cho con ngời miền Nam trung kiên ,bất khuất ,anh dũng tuyệt vời .

-Hình ảnh con ngời miền Nam trớc kẻ thù không sợ đợc miêu tả nh thế nào ?

-Đó là đôi mắt

+ “ Đôi mắt mở to nhìn thằng giặc” của Mai + “ Đôi mắt bình thản” của Dít .

+ “ T Nú không kêu một tiếng ,anh trợn mắt nhìn thằng Dục”

+ “ T Nú nhắm mắt lại rồi mở mắt ra trừng trừng”

Đôi mắt của lòng quả cảm ,của sự bình tĩnh ,dồn nén những uất ức đau thơng để trút tất cả căm thù trớc lũ giặc .

-Đến những con ngời cụ thể trong truyện :

Cụ già Mết : có “ bàn tay nặng trịch nh một kìm sắt” .Đôi mắt “quắc thớc” , “ râu dài tới ngực và đen bóng ,mắt sáng xếch ngợc” , “ ông ở trần ngực căng nh một cây xà nu lớn” .Cụ là một già bản ,là linh hồn của cả lũ làng Xô Man .Cụ Mết và T Nú đã vận động dân làng gùi đã về mài vũ khí ,dựng làng chiến đấu ,chờ ngày nổi dậy .Cụ nói với lũ làng : “ Chúng nó đã cầm súng mình phải cầm giáo” .Lời nói ấy vừa là sự sống ,chết quyết tử vừa khẳng định con đ- ờng đúng đắn của cách mạng miền Nam .Đó là dùng bạo lực của quần chúng cách mạng đè bẹp bạo lực phản cách mạng .Lời cụ Mết nh một chân lí sáng ngời .Ta nhớ tới câu

nói của chị út Tịch trong tác phẩm “Ngời mẹ cầm súng”

của Nguyễn Thi “ Mình đánh lại nó để nó không đánh đợc mình” .Giản đơn là vậy .

Cả tiểu đội ác ôn bị giết gọn “ Thằng Dục gục dới lỡi mác cụ Mết” . T Nú đợc cứu sống .Cuộc tập kích nhanh ,bất ngờ

của cụ Mết và lũ thanh niên vào tiểu đội giặc là một trận đánh : “ Lửa đã tắt trên mời đầu ngón tay T Nú .Nhng đống lửa xà nu lớn ở giữa nhà vẫn đỏ .Xác mời tên lính ngổn ngang quanh đống lửa đỏ” ..Đống lửa cháy rực giúp ta nhận ra gơng mặt của cụ Mết ,của đám thanh niên trong làng “ Mỗi ngời một cảng rựa sáng loáng ,những cây rựa mài bằng đá T Nú mang từ núi Ngọc Linh về” . Sức mạnh của quần chúng đã nhất tề nổi dậy .Ta không thể quên hình ảnh cụ Mết : “ Chống giáo xuống nhà ,tiếng nói vang vang .Thế là bắt đầu rồi ! Đốt lửa lên .Tất cả ngời già ,ngời trẻ ,ngời đàn ông ,ngời đàn bà ,mỗi ngời phải tìm lấy một cây giáo ,một cây mác ,một cây dụ ,một cây rựa .Ai không có thì vót chông ,năm trăm cây chông ,năm trăm cây chông” .Miền Nam nhất tề nổi dậy ,đánh giặc bằng mọi thứ vũ khí có trong tay .

-Theo em nhân vật chính là ai ? Hãy phân tích nhân vật đó ?

-Chi tiết nào về T Nú đáng chú ý nhất ? Vì sao ?

-Nhân vật chính trong truyện là T Nú :

+T Nú mồ côi cả cha lẫn mẹ ,đợc dân làng cu mang .Cụ Mết bảo “ Đời nó khổ ,nhng bụng nó sạch nh nớc suối làng ta” .Thuở nhỏ đã biết đi nuôi cán bộ thay cho thanh niên bị giết .Học chữ thì khó vào . “ Học chữ ô thì quên mất chữ o” nhng đi đờng thì lanh lẹn nh con sóc và rất thạo .Bị địch bắt tra tấn dã man ,T Nú không khai nửa lời .Nó còn kịp nuốt bức th vào bụng .Khi địch hỏi “ Cộng sản ở đâu?” .T Nú trỏ vào bụng mình : “ Cộng sản ở đây” .Tuổi nhỏ mà chí lớn .Lúc ấy T Nú chỉ biết bảo vệ bức th nh bảo vệ cán bộ . + Đôi bàn tay T Nú bị giặc đốt bằng nhựa xà nu “ Cháy nh mời ngọn đuốc” là hình ảnh mang đậm tính thẩm mĩ .Vì sao ?

* Ngời đọc thấy đợc tội ác của giặc dã man ,tàn ác đến tột cùng mà sức chịu đựng của con ngời cũng đến mức tột cùng .

* T Nú không thấy bỏng rát .Lửa cháy trong lồng

ngực .Trong đôi mắt anh bây giờ là hai cục lửa lớn” . “ T Nú nằm suy nghĩ Mai chết rồi ,đứa bé cũng đã chết rồi .T Nú cũng sẽ chết . T Nú không tiếc ,chỉ tiếc rằng không sống đến ngày nổi dậy” .Ngọn lửa trong mắt ,trong trái tim anh .Đó là ngọn lửa của tình yêu thơng ,căm thù cháy bỏng .Anh không tiếc đời nên càng không sợ chết ,chỉ tiếc không có mặt trong ngày nổi dậy .Con ngời đã từng giáp mặt với kẻ thù ,đã từng bị bắt ,bị tra tấn mới có đợc phẩm

chất ấy .Đó là con ngời nửa đời lửa đạn .Anh không hề kêu van vì với anh “ Ngời cộng sản không biết van xin” .

* Đôi bàn tay T Nú giúp ngời đọc nhận ra quá trình trởng thành của anh .Đó là bàn tay của con ngời biết nhận thức về mình ,khi học cái chữ không vào đã càm đã đập vào đầu “ Đầu tôi ngu quá” và chỉ vào bụng mình trả lời thằng giặc “ Cộng sản ở đây”

* Đó là đôi bàn tay của tình cảm con ngời ,khi thổ lộ tình yêu : “ Năm slấy bàn tay Mai lúc ở tù về” và “ Đôi cánh tay nh hai gọng kìm ôm lấy vợ con” .

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 12 theo sách mới (Trang 36 - 48)