Đọcthê m: bắt sấu rừng u minh hạ

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 12 theo sách mới (Trang 48 - 51)

(trích hơng rừng cà mau ) sơn nam Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt I- Đọc –tìm hiểu 1- Tiểu dẫn H/ S đọc SGK - Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì ? Trình bày ngắn gọn ?

- Phần tiểu dẫn giới thiệu vài nét về Sơn Nam

Nguồn gốc : Sing năm 1926 .Tên khai sinh là Phạm Minh Tài và Phạm Anh Tài .Quê Đồng Thới –An Biên – Rạch Giá ( Kiên Giang )

Quá trình tiến thân : Học hết bậc trung học ,Sơn Nam

tham gia cách mạng từ năm 1945 và hoạt động văn nghệ chống Pháp ở khu IX.Từ 1954 đến 1975 Ông làm báo ở Sài Gòn .Sau năm 1975 ông là Hội viên Hội nhà văn Việt Nam ,uỷ viên BCH Hội liên hiệp văn học nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh

Tác phẩm chính :

* Thời kì chống Pháp : Tây đầu đỏ ,Bên rừng cù lao Dung

* Thời chống Mĩ : Hơng rừng Cà Mau ,Hai cõi U Minh ,Vọc nớc giỡn trăng ,Bà chúa Hàn ,Chim quyên xuống đất (tiểu thuyết ) ,Tìm hiểu đất Hởu Giang văm minh miệt vờn ( khảo cứu )

* Thời kì sau 1975 : Bến Nghé xa ,Đất Gia Định xa ,Đồng bằng sông Cửu Long –Nét sinh hoạt xa “

H ơng rừng Cà Mau ” gồm 18 truyện ngắn viết về những

con ngời lao động ,có sức sống ,đậm sâu ân nghĩa ,tài ba trí dũng ,gan góc can trờng . Bộc lộ tình yêu quê hơng ,đất nớc .Cách dựng truyện nhiều chi tiết li kì ,nhân vật giàu

chất sống ,ngôn ngữ đậm sắc thái địa phơng Nam Bộ 2- Văn bản H/ S đọc – SGK -Chú thích (SGK ) - U Minh Hạ ,U Minh Thợng

Rừng U Minh có diện tích 2000 km2,từ sông ông Đốc đến Rạch Giá ,tựa lng vào miền Tây Nam Bộ ,mặt hớng ra Vịnh Thái Lan .Sông Trạm và sông Cái Tàu chia U Minh thành U Minh Thợng phía bắc ,U Minh Hạ phía nam -Rạch : đờng dẫn nớc sông vào ruộng

- Đạo : đơn vị hành chính tơng đơng một huyện

-Xuồng ba lá : thuyền nhỏ làm bằng ba tấm ván ghép lại -Lọn nhang trần : Hơng không có bao .Nhà nghèo thờng dùng

- Phi phàm : khác thờng ,Hi Hữu : hiếm có ,Phú quái : phú quý

- Phá Tam Giang : Một lạch biển thuộc huyện Quảng Điền –Thừa thiên Huế có ba con sông chảy vào rồi đổ ra cửa Thuận An .Sông rộng ,sóng dữ

- Chuông nhà Hồ : Rừng nhà Hồ ( Hồ Xá Lâm ) ở huyện Vĩnh Linh Quảng Trị

-Chộn rộn : nhốn nháo ,Thúc kê : trói quặt chân ra sau l- ng

-Chung : chén uống rợu ,uống trà . Xuổng – thuổng -Mớp : một loại cây gỗ xốp ,ruột mềm rất dẻo ,dính -Sậy đế : lau sậy loại to .Cóc kèn : loại dây leo rừng nớc mặn

- Táp : Ngoạm ,đớp

- Đất đại vvơng trạch : cúng thổ thần cai quản nhà đất ruộng vờn .

-Thầy pháp : Thầy cúng ,thầy phù thuỷ có pháp thuật trừ đợc ma quỷ .

a- Đại ý - Tìm đại ý đoạn trích ?

Tài năng mu mẹo và lòng dũng cảm của ông Năm Hên đã bắt đợc đàn cá sấu và lòng ngỡng mộ khâm phục của mọi ngời .

II- Đọc-hiểu 1- ông Năm

-Ngời thợ già chuyên bắt sấu ở Kiên Giang đạo ( huyện Kiên Giang ) đã chủ động tìm đến ngọn rạch Cái Tàu .

Hên

-Ông Năm Hên đợc miêu tả nh thế nào ?

Ông là ngời nông dân nghèo vì nhìn trong thuyền ba lá ( thuyền nhỏ ) có “ vẻn vẹn một lọn nhang trần” (loại nhang chỉ có ngời nghèo dùng )

- Bài hát gọi hồn của ông nghe thật ảo não rùng rợn .Đó là gọi những cô hồn ( ngời chết không nơi chôn cất vì sa vào miệng hùm beo ,cá sấu .Hộ chẳng đợc ai cúng bái .Vì không biết bị chết ngày nào .Những con ngời xáu số thiệt phận ấy chỉ vì miếng cơm ,manh áo mà phải lìa bỏ gia đình ngời thân “ xa cây xa cối / xa cội xa nhành” .Bài hát thể hiện nỗi lòng thơng tiếc của ngời sống với những ngời xấu số thiệt phận ,thể hiện tình cảm của ngời nông dân . - Bài hát ấy cũng thể hiện ông Năm Hên là ngời có cái khác thờng .Đúng ông là ngời có cái khác thờng .

+ Nhận mình là ngời thợ bắt sấu trên khô ,không cần lỡi nh ngời đi câu cá sấu .Mà lại “ bắt bằng tay không” và “ sấu ở ao giữa rừng tôi bắt nhiều lần rồi” .Ông còn giảng giải cho ngời ta biết “ Theo ngời khác thì họ nói đó là bùa phép để kiếm tiền .Ngề bắt sấu có thể làm giàu đợc .Nhng tôi không mong thứ phú quái đó” .

-Tài bắt sấu của ông Năm Hên đ- ợc miêu tả nh thế nào ?

+ Chỉ cần ngời dẫn đờng + Dùng mu bắt sấu

Ao cá sấu ở Rạch do ông Năm Hên và T Hoạch đào cho cạn dần nớc ở trong ao

+ Đốt lửa cho bén xuống lau sậy loại to trong ao .Nớc cạn .Cá sấu bị nóng buộc theo rạch đào sẵn lên rừng . +Sấu há miệng đớp ngời bị ông Năm Hên đút vào miệng sấu khúc mớp làm dính chặt hai hàm răng .Cắt cái gân đuôi làm đuôi sấu bị tê liệt .Lấy dây thừng trói hai chân sau quặt về phía sau .Càn chân trớc để sấu tự bơi sau thuyền .

-Em có suy nghĩ gì về cách bắt sấu của ông Năm Hên ?

-Mu mẹo thật tài ba .Đúng là tay không mà bắt sấu .Ngời đọc ngời nghe chứng kiến mọi sự việc đều rất hợp lí .Mới hay ngời nông dân ở xứ rừng sông nớc Cà Mau này trần trụi với thiên nhiên ,hiểu biết thiên nhiên ,dẫu có phải đối mặt với hiểm nguy vẫn sáng tạo mọi cách để vợt qua và

chiến thắng .Chuyện bắt sấu có thể h cấu đôi phần nhng trong cuộc sống phải có những ngời tài giỏi nh ông Năm Hên .Đó là ngời nông dân sống chất phác ,thuần hậu ,ngay thẳng ,không lợi dụng để kiếm tiền ,lừa ngời khác .Ông Năm Hên bắt cá sấu nh loại trừ một thảm hoạ của thiên nhiên đối với con ngời .

- ở đời thấy thảm hoạ mà lo sợ chỉ tìm đờng chạy trốn thì

dù có chạy đến cùng trời cuối đất ,thảm hoạ vẫn cứ đến .Phải tìm mọi cách trừ thảm hoạ ấy .Ông Năm Hên đã từng mất một ngời anh ruột cũng nh chứng kiến bao con ngời vì kế sinh nhai hằng ngày ,khai khẩn đất hoang ở xứ U Minh Cà Mau này mà bị lìa bỏ ngời thân “xa cội ,xa nhành” vì bị cá sấu ăn thịt .Trong khó khăn , ác nghiệt con ngời đã nảy sinh ra sáng kiến .Đây cũng là đặc điểm của ngời dân Nam Bộ ở vùng cực nam tổ quốc nói riêng và đất nớc ta nói chung .

- Có sức khoẻ mà vô mu cũng không làm đợc việc gì .Phải suy nghĩ để tìm ra kế sách .Ông năm Hên bắt sấu đã giúp ta rút ra bài học ấy . -Nghệ thuật kể chuyện của tác giả và cách sử dụng ngôn ngữ có gì đáng lu ý ?

- Nghệ thuật kể chuyện rất ngắn gọn mà nghe nh không khí huyền thoại .Cốt truyện thì nh cổ tích .Nhân vật không hề bộc lộ tâm trạng và diễn biến tâm trạng ,nói là làm .Nói nh thế nào thì làm nh thế .Nói tóm lại nhân vật không bộc lộ nọi tâm ,không có đời sống phức tạp .

- Ngôn ngữ địa phơng giàu yếu tố thổ ngữ .

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 12 theo sách mới (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w