+ Mâu thuẫn giữa linh hồn và xác thịt, giữa đạo đức và tội lỗi.
+ Bi kịch con ngời không đợc sống thật với mình. Từ đó nêu bật ý nghĩa. Cuộc sống thật đáng quý. Nhng không phải sống thế nào cũng đợc. Hạnh phúc chân chính của con ngời là đợc sống thật với mình và với mọi ngời. Hạnh phúc của ngời khác cũng là hạnh phúc của chính mình.
Diễn đạt trong văn nghị luận
(Tiếp)
Hoạt động của giáo viên
và học sinh Yêu cầu cần đạt
3- Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận.
a- Đọc câu ví dụ và trả lời câu hỏi – SGK
- Đoạn văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trích trong “Tuyên ngôn độc lập” và đoạn văn của tác giả Nguyễn Minh Vĩ trích “Con ngời Hàn Mặc Tử qua thơ anh” khác nhau về. + Đối tợng nghị luận
+ Nội dung
dân ta, dân tộc ta. Nguyễn Minh Vĩ lại nhận xét về giá trị t tởng trong thơ văn Hàn Mặc Tử.
Song hai đoạn có sự tơng đồng tạo ra giọng điệu. Đó là sự khẳng định dứt khoát của ngời viết.
- Đặc trng riêng của từng đoạn văn.
+ Đoạn văn của Bác trong “Tuyên ngôn độc lập” thể hiện thái độ căm thù quân xâm lợc. Bác viết những câu ngắn, có kết cấu cú pháp cùng kiểu câu. Thái độ ấy thể hiện qua cách xng hô. Đại từ “chúng” càng tăng thêm sắc thái biểu cảm, thể hiện rõ lòng căm thu không đội trời chung.
+ Đoạn văn của Nguyễn Minh Vĩ là sự kết hợp giữa bác bỏ và bình luận. Cách viết này tạo ra sự trao đổi, đối thoại giữa ngời viết, với nhà thơ và bạn đọc. Đại từ “anh” sử dụng làm cho không khí thân mật, cởi mở.
- Làm nên sự khác biệt ấy là do yếu tố nào ? + Đối tợng, nội dung nghị luận
+ Cách sử dụng từ ngữ khác nhau + Quan hệ ngời viết với đối tợng. b- Bài tập 2 SGK
- Tìm hiểu các ví dụ và thực hiện yêu cầu nêu ở dới.
- Đoạn văn của Chủ tịch Hồ Chí minh trích trong văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” và đoạn văn của Hoài Thanh trích trong “thi nhân Việt Nam” có giọng điệu khác nhau.
+ Đoạn của chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định dứt khoát lập trờng của dân tộc, quyết tâm lớn của dân tộc. Đoạn văn sử dụng kết hợp nhiều kiểu cân (ngắn, dài) một cách hợp lí. Giọng văn thể hiện sự thúc giục, hô hào, kêu gọi.
+ Đoạn văn của Hoài Thanh trên đầy cảm xúc, bởi sử dụng nhiều từ gợi cảm (dào dạt, lặng lẽ, say đắm, vội vàng, cuống quýt, tận tởng, nồng nàn, tha thiết, náo nức, xôn xao
) và câu văn giàu hình ảnh.
…
- Từ những ví dụ ở trên chúng ta rút ra tầm quan trọng của giọng điệu trong văn nghị luận.
+ Giọng điệu trong văn nghị luận là trang trọng nghiêm túc.
+ Đối với các bài nghị luận cần kết hợp nhiều giọng điệu. Tuỳ từng văn cảnh cụ thể.
4- Củng cố Phần ghi nhớ SGK 5. Luyện tập
Bài 1 – SGK
-5 Đoạn văn bàn về con ngời thơ Tú Xơng của Nguyễn Tuân.
Ngời viết bộc lộ sự chia sẻ cảm thông thực sự với nhà thơ Tú Xơng. Dùng nhiều từ Hán Việt bộc lộ thái độ trân trọng, tôn kính. Về cái phép sử dụng kiểu câu có mối quan
hệ nhợng bộ tăng tiến. (Tuy mà ) Các câu đều ẩn từ… …
tuy. Cách viết này tạo ra hai mảng sáng/tối rõ ràng càng làm rõ con ngời thơ Tú Xơng phong phú, đa dang, không kém phần phức tạp. Giọng điệu cởi mở, chân thành.
-6 Đoạn văn của Hồ Chí Minh trong “Tuyên ngôn độc lập”
Sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau.
+ Cùng kiểu câu (sự thật là ), (dân ta lại ) … …
+ Một câu mà có ba đối tợng đợc đề cập. Giọng điệu: khẳng định rõ ràng, chắn chắn.
-7 Đoạn văn của Vũ Hạnh dẫn theo Nguyễn Thị Ngọc Diệu.
+ Văn có nhiều hình ảnh gợi cảm
+ Câu viết cùng kiểu, tạo sự đối lập giữa Thuý Kiều và Từ Hải về các phơng diện:
•5 Tính cách
•6 Hoàn cảnh sống
•7 Biểu hiện ra bên ngoài
•8 Sức chịu đựng của nhân vật
Giọng điệu thể hiện ngời viết rất phóng túng, tài hoa. Bài 2 – SGK
Đề tài a - SGK
Sau khi vào đề, bài viết cần đạt đợc các ý
- Tốt nghiệp THPT, vấn đề quan trọng, trớc mắt với thanh niên là lựa chọn nghề nghiệp.
- Làm thế nào để lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với mình. + Tự nhận thức đợc năng lực của mình, đánh giá đợc trình độ của mình, không ai hiểu mình bằng mình.
thờng có ớc mơ bay cao, bay xa vì vậy đòi hỏi phải có đầu óc thực tế .
* Nghề đó mình có yêu thích không. Từ đó mới có lòng say mê với nghề nghiệp.
+ Một số thanh niên hiện nay cha lợng đợc sức mình thì vào các trờng đòi hỏi cao nên kết quả không đáp ứng theo nguyện vọng.
+ Một số không biết nên chọn vào ngành gì, trờng nào vì tất cả các môn học không có môn nào nổi trội. Đối với những trờng hợp này nên chọn vào các trờng dạy nghề. Học một nghề nào đó thật giỏi để tốt nghiệp xin vào phân xởng.
+ Đừng xem nhẹ việc chọn nghề nghiệp.
Đề tài b - SGK Sau khi vào đề, bài viết cần đạt đợc các ý.
- Hiểu câu nói đó nh thế nào:
+ Thế nào là sống cho mình (ngời sống cho mình là chỉ chú ý tới mình không chú ý tới ngời khác. Ngời sống cho mình chỉ chú ý tới mình là mang nặng chủ nghĩa cá nhân). + Sống cho mình là mang nặng tính vị kỉ. Cái gì cũng phải vì mình, xuất phát từ mình. Nó hoàn toàn khác với ngời sống có ý thức trách nhiệm với bản thân.
+ Ngời sống có trách nhiệm với bản thân là sống hoà đồng với mọi ngời, sống vì mọi ngời, dám hi sinh vì nghĩa lớn, vì mục đích cao cả. Ngời sống có trách nhiệm với bản thân là ngời mà tiền tài, danh vọng không thể mua chuộc, sắc đẹp không thể quyến rũ, không gì có thể mua bán đợc lơng tâm.
+ Ngời sống có trách nhiệm với mình là biết giữ gìn sức khoẻ, phấn đấu không ngừng để trở thành ngời hữu ích, biết xử lí mối quan hệ trong cuộc sống, biết kết hợp giữa tài và tâm, thiện và đẹp.
Đề tài c - SGK Sau khi vào đề, bài viết cần đạt đợc các ý
- Hiểu câu nói của Lét Xinh nh thế n ào.
+ Chân lí là những lời nói, sự việc, sự kiện đúng đắn.
+ Giá trị con ngời bao gồm phẩm chất đạo đức, trí tuệ, hành động đúng đắn, vợt qua gian khổ trên đờng đi tìm
chân lí.
+ Tại sao giá trị con ngời không phải ở chân lí ngời đó sở hữu hoặc tự cho mình sở hữu mà phải biết chấp nhận những gian khổ, những hi sinh trên đờng tìm chân lí.
* Ai đó cho mình là ngời có đạo đức tốt, trí tuệ tốt và hành động đúng đắn. Đấy mới chỉ là lời nói. Kiểm định cái đó phải qua thực tế. Thực tế đời sống là thớc đo cho mọi giá trị của con ngời. Anh tự cho mình là ngời có năng lực, tất nhiên chúng ta rất khuyến khích những ai dám khẳng định mình. Nhng lấy gì làm cơ sở, lấy gì để chứng minh. Chỉ có hành động thực tế. Biết vợt qua tất cả những khó khăn để hoàn thành mọi nhiệm vụ, đấy là con ngời có giá trị .
+ Ngời Pháp có câu: “Cái thùng rỗng là cái thùng kêu to”. Chỉ nghe ngời ta nói cha đủ, phải xem ngời ta làm mới đánh giá đợc con ngời.
+ Ngày nay không biết bao nhiêu kẻ nói thì hay nhng thực tế lại không có cái gì để chứng minh cho con ngời ấy. Thật đáng buồn.
Nhìn về vốn văn hoá dân tộc
(Trích Đến hiện đại từ truyền thống)
Trần Đình Hợu
A. Mục tiêu cần đạt
*Nắm đợc các luận điểm chủ yếu của bài viết và quan điểm của tác giả về những u điểm và nhợc điểm của văn hóa truyền thống Việt Nam
*Nâng cao năng lực đọc văn bản khoa học và văn bản chính luận
B. Phơng tiện
SGK + SGV + Bài soạn
C. Cách thức tiến hành
Hớng dẫn, học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi .
D. Tiến trình thực hiện bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ2. Giới thiệu bài mới 2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của giáo viên và học
sinh Nội dung cần đạt