1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 4 KTKN PH BVMT ( TU)

45 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 730 KB

Nội dung

Trường TH Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học lớp 5 Tuần 32 Thứ hai, ngày 19 tháng 04 năm 2010 Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM I. MỤC TIÊU: - HS hiểu một số quyền của trẻ em, các nguyên tắc cơ bản của công ước. - Thực hiện những bổn phận có nghĩa là những việc các em phải làm … - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các điều trích trong công ước của Liên hợp quốc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên? - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hoạt động 1: Những mốc quan trọng biên thảo công ước về quyền trẻ em. - GV đọc các công ước về quyền trẻ em. + Những mốc quan trọng về bản công ước quyền trẻ em được soạn thảo vào năm nào? + Việt Nam đã kí công ước vào ngày tháng năm nào? - Kết luận chung 2.3. Hoạt động 2: Nội dung cơ bản về công ước. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi. Câu 1: Công ước tập trung vào những nội dung nào? Nêu rõ từng nội dung? Câu 2 : Trình bày nội dung một số điều khoản? - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Kết luận chung 2.4.Hoạt động 3: Nêu được một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, nêu một số điều khoản - Kết luận chung 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Ôn, chuẩn bị bài. - 1 HS lần lượt trả lời, HS khác nhận xét. - HS lắng nghe - HS lắng nghe để trả lời câu hoi. + Tháng 10 (1979- 1989) và được thông qua vào ngày 10-11-1989 và có hiệu lực từ ngày 2-9-1990 đã có 20 nước phê chuẩn. + Việt Nam đã kí công ước vào ngày 20/2/1990 là nước thứ hai trên Thế giới và nước đầu tiên ở châu Á. - Thảo luận, thống nhất ý kiến. + Bốn quyền: Quyền được sống, quyền được bảo vệ, quyền được phát triển, quyền được tham gia. + 3 nguyên tắc: Trẻ em được xác định dưới 18 tuổi; Các quyền được ảp dụng bình đẳng; Các quyền phải tính lợi ích tốt. - Một số điều khoản … - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Nhóm khác nhận xét , bổ sung - Đại diện vài em nêu trước lớp (Điều 8, 13) Huỳnh Thị Huỳnh Anh Tuần 32 Trường TH Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học lớp 5 Tuần 32 Huỳnh Thị Huỳnh Anh Trường TH Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học lớp 5 Tuần 32 Tập đọc Tiết 63: ÚT VỊNH I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh ( trả lời các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời từng câu hỏi theo SGK. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Hỏi: Tên chủ điểm tuần này là gì? - HS nêu: Chủ điểm Những chủ nhân tương lai. - Theo em, những ai sẽ là chủ nhân của tương lai? + Những chủ nhân của tương lai chính là chúng em. - Giới thiệu: - Theo dõi. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: * 1 HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài * Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn : 4 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 - HS nối tiếp nhau đọc. - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: thanh ray, trẻ chăn trâu, thả diều, buổi, giục giã, chuyền thẻ, mát rượi, giục giã, lao ra như tên bắn, la lớn,…… - HS đọc: thanh ray, trẻ chăn trâu, thả diều, buổi, giục giã, chuyền thẻ, mát rượi, giục giã, lao ra như tên bắn, la lớn,…… - Đọc nối tiếp lần 2. - HS nối tiếp nhau đọc. - Gọi HS đọc phần Chú giải. - 1 HS đọc cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS giải thích nghĩa của các từ ngữ: sự cố, chềnh ềnh, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ. Nếu HS giải thích chưa đúng GV giải thích thêm cho các em hiểu. - 5 HS nối tiếp nhau giải thích. + Sự cố: Hiện tượng bất thường và không hay xảy ra trong một quá trình hoạt động nào đó. + Chềnh ềnh: Gợi tả vẻ nằm, đứng, ngồi lù lù trước mắt mọi người. + Thuyết phục: Làm cho người khác thấy đúng, hay mà tin theo, làm theo. + Chuyền thẻ: Một trò chơi dân gian mà các bé gái hay chơi: vừa đếm que, vừa tung bóng, bộ que chuyền có 10 que. * Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc từng đoạn (2 lượt). - Gọi HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. Huỳnh Thị Huỳnh Anh Trường TH Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học lớp 5 Tuần 32 * GV đọc mẫu toàn bài - Theo dõi. b) Tìm hiểu bài *Đoạn 1: - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. + Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì? + Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó thaó cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu qua lại. *Đoạn 2: - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. + Trường của Út Vịnh đã phát động phong trao gì? Nội dung của phong trào ấy là gì? + Trường Út Vịnh đã phát động phong trao Em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua. + Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? + Út Vịnh tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn – một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không chạy trên đường tàu thả diều. *Đoạn 3, 4: - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. + Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt đã thấy điều gì? + Út Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. + Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? + Út Vịnh lao ra đường tàu như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người, khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. (Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 136, SGK để thấy được mức độ nguy hiểm của sự việc và hành động dũng cảm, nhanh trí của Út Vịnh). + Em học tập được Út Vịnh điều g ? + Em học được ở Út Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông và tinh thần dũng cảm. + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? + Câu chuyện ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. HS cả lớp ghi vào vở. c) Luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn từ “Thấy lạ, Út Vịnh nhìn ra đường tàu đến trước cái chết trong gang tấc”. Huỳnh Thị Huỳnh Anh Trường TH Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học lớp 5 Tuần 32 + Treo bảng phụ có viết đoạn văn. + Theo dõi GV đọc mẫu, gạch chân dưới từ cần nhấn giọng. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. Thì ra hai cô bé Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó. Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn: - Hoa, lan, tàu hoả đến! Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé Lan đứng ngây người, khóc thét. Đoàn tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới. Không chút do dự, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cài chết trong gang tấc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò ? Em có nhận xét gì về bạn nhỏ Út Vịnh? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Những cánh buồm. Huỳnh Thị Huỳnh Anh Trường TH Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học lớp 5 Tuần 32 Huỳnh Thị Huỳnh Anh Trường TH Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học lớp 5 Tuần 32 Toán Tiết 156: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết: - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Cả lớp làm bài 1 (a,b dòng 1), 2 (cột 1, 2), 3. HSKG làm thêm các phần còn lại. II. Chuẩn bị III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV mời 1 HS lên bảng làm các bài tập 4 của tiết học trước. - GV chữa bài nhận xét ghi điểm 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn làm bài Bài 1 - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài trước lớp. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2 - GV yêu cầu HS tự làm bài nhanh vào vở, sau đó yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu kết quả trước lớp. - GV nhận xét bài làm của HS. ? Hãy nêu cách làm phần a, b? Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV làm bài mẫu trên bảng. - 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. a) 17 2 617 12 6: 17 12 = × = ; b) 72 : 45 = 1,6 ; 15:50 = 0,3 Phần còn lại làm tương tự. - HS cả lớp làm bài vào vở, 6 HS tiếp nối nhau nêu kết quả của các phép tính trước lớp, mỗi HS nêu 2 phép tính. a) 3,5 : 0,1 = 35 6,2 : 0,1 = 62 7,2 : 0,01 = 720 9,4 : 0,1 = 94 8,4 : 0,01 = 840 5,5 : 0,01 = 550 b) 12 : 0,5 = 24 24 : 0,5 = 48 20 : 0,25 = 80 7 3 : 0,5 = 7 6 11 : 0,25 = 44 15 : 0,25 = 60 - Phần a: Khi chia một số cho 0,1; 0,01; 0,001 …. ta chỉ việc nhân số đó với 10, 100, 1000 … Phần b: Khi chia một số cho 0,5; 0,25; … ta chỉ việc nhân số đó với 2, 4, … - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - Theo dõi GV làm bài mẫu phần a - HS: Ta có thể viết kết quả phép chia dưới dạng phân số có tử số là số bị chia và mẫu số là Huỳnh Thị Huỳnh Anh Trường TH Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học lớp 5 Tuần 32 - GV hỏi: Có thể viết phép chia dưới dạng phân số như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 4 HSKG - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - GV nhận xét cho điểm HS. 3. CỦNG CỐ DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS chuẩn bại bài sau. số chia. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. b) 4,1 5 7 5:7 == ; c) 5,0 2 1 2:1 == d) 75,1 4 7 4:7 == - HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - 1 HS đọc đề bài, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Khoanh vào đáp án D. - 1 HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bại bài sau. Huỳnh Thị Huỳnh Anh Trường TH Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học lớp 5 Tuần 32 Lịch sử (Lịch sử địa phương) Quê hương Tân Châu I. Mục tiêu: - Nắm được sơ lược diễn biến cuộc chiến tranh biên giới Tây nam (Từ 02/03/1978-07/01/1979). - Những thành tựu đổi mới của quê hương trong công cuộc xây dựng lại đất nước. - Ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay và thêm yêu quê hương của mình. II. Chuẩn bị: Bản đồ VN, Lược đồ TX TC (nếu có). III. Hoạt động dạy-học: Thứ ba, ngày 20 tháng 04 năm 2010 Huỳnh Thị Huỳnh Anh Trường TH Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học lớp 5 Tuần 32 Huỳnh Thị Huỳnh Anh [...]... gì? - Đề bài yêu cầu thực hiện các ph p tính cộng, trừ số đo thời gian - Yêu cầu HS nêu lại cách cộng, từ các số đo thời - 2 HS nêu trước lớp gian - Nhận xét câu trả lời của HS sau đó yêu cầu HS - 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm vào vở làm bài a) 12 giờ 24 ph t + 3 giờ 18 ph t 15 giờ 42 ph t _ 14 giờ 26 ph t 5 giờ 42 ph t Hay 13 giờ 86 ph t - 5 giờ 42 ph t 8 giờ 44 ph t b) - GV nhận xét và cho điểm... đi xe đạp đi hết quãng đường là: 18 : 10 = 1,8 (giờ) 1,8 giờ = 1 giờ 48 ph t Đáp số: 1 giờ 48 ph t - 1 HS đọc đề bài HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp Bài giải Thời gian ô tô đi trên đường là: 8 giờ 56 ph t - 6 giờ 15 ph t = 2 giờ 16 ph t 34 2 giờ 16 ph t= giờ 15 Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Ph ng dài là: 34 45 x = 102 (km) 15 Đáp số: 102 km - 1 HS nhận xét bài làm... trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS 5 ,4 giờ _ 20 ,4 giờ + 11,2 giờ 12,8 giờ 16,6 giờ 7,6 giờ - HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài mình - 1 HS đọc đề bài HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - HS làm vào vở, 2 em làm bảng lớp Kết quả : a) 8 ph t 54 giây x 2 = 1 7ph t48giây 38 ph t 18 giây : 6 = 6ph t 23 giây b) 4, 2 giờ x 2 = 8 ,4 giờ 37,2 ph t : 3 = 12 ,4 ph t Huỳnh Thị Huỳnh Anh Trường TH Nguyễn... 4 S=a × a a=P :4 Hình bình hành S=a × h a=S:h h=S:a Hình thoi S= a×h 2 P=a+b+c a=S × 2:h h=S × 2:a ( a + b) × h 2 a+b=S × 2:h h = (S × 2) : (a + b) a = (S × 2 : h) – b b = (S × 2 : h) – a S Hình tròn = = C = r × 2 × 3, 14 (Hoặc C = d × 3, 14) S = r × r × 3, 14 r=d :2 r = (C : 3, 14) : 2 d=r × 2 d = C : 3, 14 m×n 2 m × n=S × 2 m=S × 2:n n=S × 2:m 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - GV mời HS đọc đề toán và... hiện ph p tính cộng, trừ các tỉ số ph n + Muốn thực hiện ph p tính cộng, trừ các tỉ trăm ta làm như thế nào? số ph n trăm ta thực hiện ph p tính như đối với số tự nhiên, sau đó viết kí hiệu ph n trăm vào kết quả - GV nhận xét câu trả lời, sau đó yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài a) 2,5% + 10, 34% = 12, 84% b) 56,9% - 34, 25% = 22,65% - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng c) 100% - 23% - 47 ,5%... trồng được là: 180 x 45 : 100 = 81 (cây) Số cây lớp 5A còn ph i trồng theo dự định là: 180 – 81 = 99 (cây) Đáp số: 99 cây - 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, chữa bài - HS lắng nghe Huỳnh Thị Huỳnh Anh Trường TH Nguyễn Huệ Tiết 63: Kế hoạch bài học lớp 5 Tuần 32 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ph y) I MỤC TIÊU: - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu ph y trong câu văn, đoạn văn (BT1) - Viết được đoạn... nói trực tiếp của nhân vật nên dấu hai chấm ph i được đặt ở cuối câu trước b) Tôi đã ngửa cổ … cầu xin: “Bay đi, diều ơi, bay đi!” Vì câu sau là lời nói trực tiếp của nhân vật nên dấu hai chấm ph i được đặt ở cuối câu trước c) Từ Đèo Ngang … thiên nhiên kì vĩ: ph a Tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, ph a Đông là … Vì bộ ph n ph a sau là lời giải thích cho bộ ph n đứng trước Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu... của dấu ph y (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng ph viết sẵn nội dung hai bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu ph y - Bảng ph kẻ sẵn bảng nội dung: Các câu văn Tác dụng của dấu ph y III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng ít nhất hai - 2 HS lên bảng đặt câu dấu ph y - Gọi HS dưới lớp nêu tác dụng của dấu ph y -... nhận xét và cho điểm HS Bài 4 HSKG - Yêu cầu HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán - Yêu cầu HS tự làm bài, GV hướng dẫn riêng cho HS kém: + Thời gian từ 6 giờ 15 ph t đến 8 giờ 56 ph t ô tô làm những việc gì? ( tô chạy từ Hà Nội đến Hải Ph ng và nghỉ giải lao.) + Thời gian ô tô đi trên đường từ Hà Nội đến Hải Ph ng là bao lâu? + Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Ph ng dài bao nhiêu ki-lô-mét?... Trường TH Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học lớp 5 Tuần 32 Toán LUYỆN TẬP Tiết 157: I MỤC TIÊU: Biết : - Tìm tỉ số ph n trăm của hai số - Thực hiện các ph p tính cộng, trừ các tỉ số ph n trăm - Giải bài toán có liên quan đến tỉ số ph n trăm - Cả lớp làm bài 1(c, d), 2, 3 HSKG làm thêm bài 1 a, b và 4 II Chuẩn bị III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HOC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Kiểm tra bài cũ - GV mời HS lên . = 62 7,2 : 0,01 = 720 9 ,4 : 0,1 = 94 8 ,4 : 0,01 = 840 5,5 : 0,01 = 550 b) 12 : 0,5 = 24 24 : 0,5 = 48 20 : 0,25 = 80 7 3 : 0,5 = 7 6 11 : 0,25 = 44 15 : 0,25 = 60 - Ph n a: Khi chia một số. Biết: - Thực hành ph p chia. - Viết kết quả ph p chia dưới dạng ph n số thập ph n. - Tìm tỉ số ph n trăm của hai số. - Cả lớp làm bài 1 (a,b dòng 1), 2 (cột 1, 2), 3. HSKG làm thêm các ph n còn lại. II số ph n trăm của hai số. - Thực hiện các ph p tính cộng, trừ các tỉ số ph n trăm. - Giải bài toán có liên quan đến tỉ số ph n trăm. - Cả lớp làm bài 1(c, d), 2, 3. HSKG làm thêm bài 1 a, b và 4. II.

Ngày đăng: 07/07/2014, 11:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình chữ nhật Hình tam giác - GA 4 KTKN PH BVMT ( TU)
Hình ch ữ nhật Hình tam giác (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w