1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 4 tuần 9 (đủ 2 buổi)

24 205 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 335,5 KB

Nội dung

Tuần 9: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009. Tập đọc Tha chuyện với mẹ I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu những từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Câu chuyện giúp em hiểu: ớc mơ của Cơng là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: HS: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 3 lợt). - Kết hợp sửa sai và giải nghĩa 1 số từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. HS: Luyện đọc theo cặp. 1 2 em đọc cả bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Cơng xin mẹ học nghề thợ rèn để làm gì? - Thơng mẹ vất vả nên muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. + Mẹ Cơng nêu lý do phản đối nh thế nào? - Mẹ cho là Cơng bị ai xui. Mẹ bảo nhà C- ơng dòng dõi quan sang, bố Cơng sẽ không chịu cho Cơng đi làm nghề thợ rèn vì nó mất thể diện gia đình. + Cơng thuyết phục mẹ bằng cách nào? - Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thờng. + Nhận xét cách trò chuyện giữa 2 mẹ con Cơng? - Cách xng hô: Rất thân ái. - Cử chỉ: Thân mật, tình cảm (xoa đầu Cơng, nắm tay mẹ thiết tha) c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: Luyện đọc phân vai. - Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. HS: Thi đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------- Toán Hai đờng thẳng song song I.Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tợng về hai đờng thẳng song song (là 2 đờng thẳng không bao giờ gặp nhau). II. Đồ dùng: - Thớc kẻ và Ê - ke. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, cho điểm. HS: 2 em lên bảng chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu 2 đờng thẳng song song: - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng kéo dài về 2 phía 2 cạnh đối diện. - GV giới thiệu: 2 đờng thẳng AB và CD là 2 đờng thẳng song song với nhau. - Hai đờng thẳng AD và BC. - Hai đờng thẳng song song với nhau thì nh thế nào? - Không bao giờ cắt nhau. - GV vẽ hình ảnh 2 đờng thẳng song song. Chẳng hạn: AB và DC. 2. Thực hành: + Bài 1: - Yêu cầu HS nêu các cặp cạnh song song có trong hình chữ nhật ABCD: a) Các cặp cạnh song song là: AB // DC AD // BC b) Yêu cầu HS nêu tơng tự nh trên với hình vuông MNPQ. + Bài 2: - GV gợi ý cho HS các tứ giác ABEG, ACDG, BCDE là các hình chữ nhật, điều đó có nghĩa là các cặp đối diện của mỗi hình chữ nhật song song với nhau. - GV nhận xét, cho điểm. HS: Nêu các cặp cạnh song song: BE // AG // CD C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập. ---------------------------------------------------------------- Khoa học A B D C A B D C A C G D B E Phòng tránh tai nạn đuối nớc I. Mục tiêu: - Sau bài học, HS có thể kể tên 1 số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc. - Biết 1 số nguyên tắc tập bơi hoặc đi bơi. - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nớc và vận động các bạn cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 36, 37 SGK. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nớc. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm. ? Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nớc trong cuộc sống hàng ngày - GV nhận xét, bổ sung ý kiến. HS: Thảo luận theo câu hỏi sau: - Ghi vào phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày. 3. Hoạt động 2: Thảo luận về 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi: + Bớc 1: Làm việc theo nhóm. HS: Thảo luận theo nhóm Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu. + Bớc 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày. - Kết luận: Chỉ tập bơi hoặc bơi ở những nơi có ngời lớn và phơng tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi. - Không xuống nớc bơi khi đang ra mồ hôi. - Trớc khi xuống nớc phải vận động tránh chuột rút. 4. Hoạt động 3: Thảo luận. + Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn: - GV chia lớp thành 3 4 nhóm. HS: Các nhóm thảo luận theo từng tình huống (SGV). + Bớc 2: Làm việc theo nhóm. + Bớc 3: Làm việc cả lớp. - GV bổ sung ý kiến. - Các nhóm lên đóng vai, các HS khác theo dõi và nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------- Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - HS chọn đợc 1 câu chuyện về ớc mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, ngời thân. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ. 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: - Giấy khổ to viết sẵn 3 hớng xây dựng cốt truyện, dàn ý của bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS kể câu chuyện mà em đã nghe về những ớc mơ đẹp. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - GV gạch chân dới những từ quan trọng. HS: 1 em đọc đề bài và gợi ý 1. 3. Gợi ý kể chuyện: a. Giúp HS hiểu các hớng xây dựng cốt truyện: HS: 3 em nối tiếp nhau đọc gợi ý 2. + Nguyên nhân làm nảy sinh ớc mơ đẹp + Những cố gắng để đạt đợc ớc mơ. + Những khó khăn đã vợt qua, ớc mơ đã đạt đợc. - HS đọc các gợi ý - HS Tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện và h- ớng xây dựng cốt truyện của mình. - GV khen những em chuẩn bị bài tốt. 4. Thực hành kể chuyện: a. Kể theo cặp: - Từng cặp HS kể cho nhau nghe. b. Thi kể trớc lớp: - GV dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - 1 vài HS nối nhau thi kể trớc lớp. - GV hớng dẫn HS nhận xét. - GV nhận xét, khen ngợi hs kể tốt. - Nhận xét bài kể của các bạn. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học và tập kể cho mọi ngời nghe. ------------------------------------------------------------- Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Học sinh biết đợc hai đờng thẳng thế nào là hai đờng thẳng song song - Biết thực hành vẽ hai đờng thẳng song song. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 4 III. Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ HĐ2. Thực hành - luyện tập: - Hai đờng thẳng thế nào là hai đờng thẳng - HS nêu vuông góc? - Nhận xét. - Nêu các bớc vẽ hai đờng thẳnh vuông góc? - HS nêu. - Thực hành vẽ. - Nêu bài tập. - Giúp đỡ học sinh làm bài tập. - Thực hành giải các bài tập trong vở bài tập. - Chữa bài . - Nhận xét, bổ sung. HĐ3. Củng cố Dặn dò - Nhận xét giờ học, dặn hs về hoàn thiện bài. Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: ớc mơ I. Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ. - Bớc đầu phân biệt đợc giá trị những ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ớc mơ và tìm ví dụ minh họa. - Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: - GV phát giấy cho 3 4 HS ghi vào giấy. - Đọc yêu cầu của bài. - Tìm những từ đồng nghĩa với từ ớc mơ ghi vào vở. - Đại diện nêu kết quả. - GV chốt lại lời giải đúng: * Mơ tởng: Mong mỏi và tởng tợng điều mình mong mỏi sẽ đạt đợc trong tơng lai. * Mong ớc: mong muốn, thiết tha điều tốt đẹp trong tơng lai. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu bài tập. GV phát phiếu và 1 vài trang từ điển phô tô cho các nhóm. HS: Tìm những từ đồng nghĩa với từ ớc mơ, thống kê vào phiếu. - Đại diện các nhóm lên trình bày. M N Q P D E G H I - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: * Ước: ớc mơ, ớc muốn, ớc ao, ớc mong, ớc vọng, * Mơ: mơ ớc, mơ tởng, mơ mộng, + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu của bài. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: VD: Đánh giá cao: - Các nhóm làm trên phiếu. Ước mơ đẹp đẽ, ớc mơ cao cả, ớc mơ lớn, ớc mơ chính đáng. + Bài 4: Làm theo cặp. HS: Đọc yêu cầu. Làm theo cặp, trao đổi và nêu ví dụ về 1 ớc mơ. - GV nhận xét. VD: Ước mơ đợc đánh giá cao: Đó là những ớc mơ vơn lên làm những việc có ích cho mọi ngời nh: - Ước mơ 1 cuộc sống no đủ, hạnh phúc. - Ước mơ không có chiến tranh + Bài 5: HS: Đọc và tìm hiểu các thành ngữ. - GV bổ sung để có nghĩa đúng. + Cầu đợc ớc thấy: Đạt đợc điều mình mong muốn. + Ước sao đợc vậy: Đồng nghĩa với trêu. + Ước mơ trái mùa: Muốn những điều trái với lệ thờng. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở. ---------------------------------------------------------- Toán vẽ hai đờng thẳng vuông góc I. Mục tiêu: Giúp HS biết vẽ: - Một đờng thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đờng thẳng cho trớc. - Đờng cao của 1 hình tam giác. II. Đồ dùng: - Thớc kẻ và Ê - ke. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Vẽ đờng thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đờng thẳng AB cho trớc. * Trờng hợp E nằm trên đờng thẳng AB: * Trờng hợp điểm E nằm ở ngoài đờng thẳng AB: - Trong cả 2 trờng hợp GV nên hớng dẫn và làm mẫu nh SGK. HS: Quan sát và nghe GV hớng dẫn. - Thực hành vẽ vào giấy nháp. A B D C E A B D C E - GV quan sát HS vẽ, uốn nắn sửa cho HS. 3. Thực hành: + Bài 1: HS: Đọc đầu bài và tự làm. - 3 HS lên bảng. - Cả lớp làm vào vở. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. - 3 HS lên bảng vẽ. - Cả lớp làm vào vở. + Bài 3: - Các hình chữ nhật có là: AEGD; EBCG; ABCD. HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - Vẽ và nêu tên các hình chữ nhật. - GV chấm bài cho HS. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập. --------------------------------------------------------- chính tả Nghe viết: thợ rèn I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn. - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ bắt đầu r/d/gi. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS nghe viết: - GV đọc toàn bài thơ. - Đọc thầm lại bài thơ, chú ý những từ dễ lẫn. 3. Hớng dẫn HS nghe viết: - GV đọc toàn bài thơ. - HS: Theo dõi. - Đọc thầm lại toàn bài thơ. - GV đọc từng câu cho HS viết bài vào vở. 4. Hớng dẫn HS làm bài tập: - GV chọn bài 2a hoặc 2b tùy ý. HS: Đọc thầm yêu cầu của bài tập, suy nghĩ làm bài. - 3 4 HS lên bảng làm bài trên phiếu. - Cả lớp nhận xét sửa sai. - Đọc lại toàn bài đã làm đúng. A B C D E G - GV chốt lại lời giải đúng: - GV chấm bài cho HS. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------- lịch sử đinh bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân I. Mục tiêu: - HS hiểu sau khi Ngô Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên. - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nớc, lập nên nhà Đinh. II. Đồ dùng dạy - học: Hình trong SGK phóng to + Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: - Kể lại diễn biến của trận Bạch Đằng B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV đặt câu hỏi: + Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? HS: Đọc SGK để trả lời câu hỏi. - Sinh ra và lớn lên ở Hoa L, Gia Viễn, Ninh Bình. Truyện Cờ lau tập trận + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? - Xây dựng lực lợng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 + Sau khi thống nhất đất nớc, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? - Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa L, đặt tên nớc . 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: - HS: Các nhóm lập bảng so sánh tình hình nớc ta trớc và sau khi thống nhất. - GV gọi đại diện các nhóm lên thông báo kết quả làm việc. Thời gian Các mặt Trớc khi thống nhất Sau khi thống nhất Đất nớc - Bị chia thành 12 vùng - Đất nớc quy về một mối. Triều đình - Lục đục - Đợc tổ chức lại quy củ. Đời sống của nhân dân - Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ đổ máu vô ích. - Đồng ruộng trở lại xanh tơi, ngợc xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp đ- ợc xây dựng. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về ôn bài và chuẩn bị bài sau. Thứ t ngày 21 tháng 10 năm 2009. Tập đọc điều ớc của vua mi-đat I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi - đát. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. Hiểu ý nghĩa câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Tha chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi của bài. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: a. Luyện đọc: - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 3 lợt). - HS ghi những tên nớc ngoài lên bảng, h- ớng dẫn HS phát âm. HS: Luyện đọc theo cặp. 1 2 em đọc cả bài. - HS đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm và trả lời các câu hỏi. + Vua Mi - đát xin thần Đi - ô - ni dốt điều gì? - Xin thần cho mọi vật mình chạm vào đều hoá thành vàng. + Thoạt đầu điều ớc đợc thực hiện tốt đẹp nh thế nào? - Vua bẻ thử cành sồi, ngắt quả táo, chúng đều biến thành vàng HS: Đọc thầm đoạn 2 và trả lời. + Tại sao vua Mi - đát lại xin thần lấy lại điều ớc? - Vì vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ớc, vua không thể ăn uống gì đợc. HS: Đọc thầm đoạn 3. + Vua Mi - đát đã hiểu đợc điều gì? - Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ớc muốn tham lam. c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV hớng dẫn 3 HS đọc diễn cảm toàn bài theo cách phân vai. - GV nghe và sửa sai cho HS. - Luyện đọc diễn cảm theo phân vai. - Thi đọc diễn cảm đoạn sau Mi - đát đói bụng cồn càohạnh phúc không thể xây dựng bằng ớc muốn tham lam. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. ----------------------------------------------------------------- Toán vẽ hai đờng thẳng song song I. Mục tiêu: - Giúp HS biết vẽ 1 đờng thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đờng thẳng cho trớc. II. Đồ dùng dạy học: - Thớc kẻ và Ê - ke. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên vẽ 2 đờng thẳng vuông góc với nhau. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Vẽ đờng thẳng CD đi qua điểm E và song song với đờng thẳng AB cho trớc: - Gọi HS nêu bài toán. HS: Nêu bài toán trong SGK. - Hớng dẫn HS thực hiện vẽ mẫu trên bảng. - Các bớc vẽ nh trong SGK. - GV cho HS liên hệ với hình ảnh 2 đờng thẳng song song (AB và DC) cùng vuông góc với đờng thẳng thứ ba (AD) ở hình chữ nhật trong bài học. 3. Thực hành: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - 1 HS lên bảng vẽ. - Cả lớp vẽ vào vở. + Bài 2: - Các cặp cạnh song song là: AD và BC; AB và CD. - 1 HS lên bảng vẽ. - Cả lớp làm vào vở. + Bài 3: Cho HS làm vào vở. HS: Đọc yêu cầu và tự làm. a) Yêu cầu HS vẽ đợc đờng thẳng đi qua B và song song với AD. b) Dùng Ê - ke kiểm tra góc đỉnh E là góc vuông. - GV chấm bài cho HS. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn hs về hoàn thiện bài. --------------------------------------------------------------- địa lí Hoạt động sản xuất của ngời dân ở tây nguyên I. Mục tiêu: - HS biết trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên. - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau, và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên. III. Các hoạt động dạy học: A B D C E M A B C D E [...]... bị cho bài sau Hoạt động tập thể Sơ kết tuần I Mục tiêu - Sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần qua - Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới - Giáo dục HS ý thức tự quản II Chuẩn bị - Nội dung: + Sơ kết tuần 9 + Kế hoạch tuần 10 III Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức: Hát 2 Sơ kết công tác tuần 9 Lớp trởng đánh giá hoạt động của lớp về : - Đạo đức - Nề nếp - Học tập... vuông cạnh 4 cm - Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế b) HS tự tính đợc chu vi hình vuông là: nào? 4 x 4 = 16 (cm) Tính đợc diện tích hình vuông là: - Muốn tính diện tích hình vuông ta làm 4 x 4 = 16 (cm2) thế nào? + Bài 2: HS: Đọc đề bài và tự làm a) GV yêu cầu HS vẽ đúng mẫu nh SGK - Nhận xét: tứ giác nối trung điểm của các cạnh hình vuông là hình vuông + Bài 3: - GV chữa bài và chấm điểm - 2 3 em... động tác tay (2 3 lần) - Ôn hai động tác vơn thở và tay (2 lần) + GV vừa làm mẫu, vừa hô cho HS tập - Học động tác chân (4 5 lần, mỗi lần 2 nhịp) x 8 nhịp GV vừa tập vừa làm mẫu, vừa phân tích động tác - Tập phối hợp cả 3 động tác vơn thở, tay, chân (2 3 lần) * GV quan sát, sửa sai cho HS HS: Tập động tác tay HS: Tập 2 động tác HS: Quan sát GV và tập theo Lần 1: GV hô cho cả lớp tập Lần 2: Cán sự hô... + chiều rộng rồi nhân tổng ? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế đó với 2: nào (5 + 3) x 2 = 16 (cm) + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm - 1 em lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở - AC và BD là 2 đờng chéo hình chữ nhật - Cho HS đo độ dài đoạn thẳng đó và kết luận: AC = BD - Hai đờng chéo nhau của hình chữ nhật bằng HS: 2 3 em nêu lại nhau - GV chấm bài, nhận xét C Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ... Thi đua tập 3 động tác: Vơn thở, tay, chân b Trò chơi vận động: (4 5 lần) - GV nêu tên trò chơi, nêu luật chơi sau đó HS: Cả lớp chơi trò chơi cho HS chơi 3 Phần kết thúc: - GV hệ thống bài - Dặn hs về nhà ôn tập các động tác đã học - Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng - Đi chậm hát, vỗ tay Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 20 09 Luyện từ và câu động từ I Mục tiêu: - Nắm đợc ý nghĩa của động từ:... đợc động từ trong câu, đặt cau với động từ tìm đợc II Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 4 III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên chữa bài tập 2, 3 tiết trớc B Luyện tập: 1 Giới thiệu bài: 2 Luyện tập: + Bài 1: HD hs hiểu yêu cầu bài tập - Làm Vở BT và chữa bài - GV nhận xét, cho điểm + Bài 2: - 1 HS chữa bài - Đọc yêu cầu bài tập và tự làm vào vở bài tập - Đại diện nêu ý kiến chữa... - ke III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên chữa bài tập B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu: 2 Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm: - GV vẽ hình chữ nhật lên bảng - Vừa vẽ vừa hớng dẫn các bớc nh SGK HS: Cho HS thực hành vào vở hình chữ nhật có DC = 4 cm; AB = 2 cm nh hớng dẫn trên 3 Thực hành: + Bài 1: HS: Thực hành vẽ hình chữ nhật chiều dài a) HS thực hành vẽ hình:... động các khớp chân, khớp tay 2 Phần cơ bản: a Bài thể dục phát triển chung: * Ôn các động tác vơn thở, tay, chân (2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp) - GV hô to cho cả lớp tập HS: Tập theo điều khiển của GV - Cán sự hô cho cả lớp tập - Tập theo điều khiển của cán sự - GV quan sát để sửa sai * Học động tác lng bụng: - GV nêu tên động tác, làm mẫu động tác lần 1 HS: Quan sát GV làm - Tập 2 lần kết hợp phân tích động... 23 tháng 10 năm 20 09 kĩ thuật khâu đột tha I.Mục tiêu: - HS biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha - Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận II Đồ dùng dạy - học: Tranh quy trình, mẫu đờng khâu đột, vải, kim chỉ, III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2. .. kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 1 2 HS kể lại 1, 2 đoạn của câu chuyện giờ trớc B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu: 2 Hớng dẫn HS kể chuyện: a Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: - GV chép đề lên bảng HS: 1 2 em đọc lại đề - GV gạch dới những từ quan trọng - GV gợi ý: + ở vơng quốc Tơng Lai Những câu chuyện nào có trong SGK? . Tuần 9: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 20 09. Tập đọc Tha chuyện với mẹ I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy. điểm. HS: 2 em lên bảng chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu 2 đờng thẳng song song: - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng kéo dài về 2 phía 2 cạnh đối

Ngày đăng: 05/11/2013, 22:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HS: 2 em lên bảng chữa bài tập. B. Dạy bài mới: - GA 4 tuần 9 (đủ 2 buổi)
2 em lên bảng chữa bài tập. B. Dạy bài mới: (Trang 2)
- Hớng dẫn HS thực hiện vẽ mẫu trên bảng. - Các bớc vẽ nh trong SGK. - GA 4 tuần 9 (đủ 2 buổi)
ng dẫn HS thực hiện vẽ mẫu trên bảng. - Các bớc vẽ nh trong SGK (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w