1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA SINH 8

50 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 612 KB

Nội dung

Tuần 1 tiết 1 Ngày soạn: /9/2007 Ngày dạy: /9/2007 Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU  I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học. - Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên. - Nêu được các phương pháp học tập đặc thù cùa môn học. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thu nhận và xử lý các thông tin qua quan sát tranh vẽ, thông tin trong sách giáo khoa, kỹ năng làm việc theo nhóm và kỹ năng báo cáo trước lớp. 3. Thái độ: Yêu thích nghiên cứu môn học. 4. Trọng tâm: Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên. 5. Phương pháp: Vấn đáp, tìm tòi, dạy học + Hợp tác nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị GV: H 1.1, 1.2, 1.3 SGK, bảng phụ. 2. Học sinh: chuẩn bị bài tập ở mục 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: các lớp hiện diện đủ. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Vị trí của con người trong tự nhiên. MT: Xác định được vị trí của con người TN - GV giới thiệu vị trí của con người trong tự nhiên: người thuộc giới động vật, lớp thú nhưng là động vật tiến hoá nhất, sự tiến hoá này được thể hiện ở những điểm chỉ có ở người, không có ở thú. Các em hãy tìm hiểu sự khác biệt này qua bài tập trang 5 SGK - Kết luận: I. Vị trí của con người trong tự nhiên - HS làm việc cá nhân xác định những đặc điểm chỉ có ở người. - Một số HS báo cáo kết quả các HS khác thảo luận, bổ sung => Kết luận. Con người là động vật thuộc lớp thú, đặc điểm cơ bản phân biệt người và động vật là:sự phân hoá của bộ xương phù hợp với CN lao động, lao động có mục đích, có tiếng nói, chữ viết, có tư duy, biết dùng lửa, não phát triển, sọ lớn. HĐ 2: Xác định mục đích nhiệm vụ của phần cơ thể người và VS - GV cho HS nghiên cứu mục II trang 5 SGK. - Hãy cho biết KT về cơ thể người và VS có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội? Cho HS thảo luận câu hỏi: - Vì sao phải nghiên cứu cơ thể về cả ba mặt: cấu tạo, CN và vệ sinh. II. NV của môn cơ thể người và VS: bb - HS xem các Hình 1, 2, 3 cùng với những hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi. - HS: y học, TT, HH. - HS thảo luận câu hỏi và rút ra kết luận. Sinh học 8 cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh và rèn luyện thân thể. Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa học như; y học, giáo dục học, thể thao … - GV giới thiệu thành công của các bác sĩ trong việc ghép thận, ghép gan, tách 2 trẻ sinh đôi. HĐ3: Xác định mục đích NV của môn cơ thể và VS - GV cung cấp thông tin như SGK - Chúng ta cần thực hiện phương pháp học tập khoa học như thế nào? - Sau đó, dề nghị HS nên thêm 1 vài thành tựu. mmmmmmmmmmmmmmmmmm III. Phương pháp học tập môn cơ thể người và VS: - HS xem SGK phần thông tin trả lời câu hỏi. - Rút ra kết luận. Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là kế hợp quan sát thí nghiệm và vận dụng KT kỹ năng vào thực tế cuộc sống. 3. Củng cố, đánh giá: Trình bày những điểm giống và khác giữa người và động vật thuộc lớp thú. Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học. 4. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài mới, quan sát trước tranh 2.1.2, trả lời câu hỏi mục 1 SGK, làm bài tập bảng 2 TP.CN 2 Tuần 1 tiết 2 Ngày soạn: /9/2007 Ngày dạy: /9/2007 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI  I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kể được tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người. Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan. 2. Kỹ năng: - Rèn kuyện KN thu nhận và xử lý thông tin qua quan sát tranh vẽ. - KN làm việc theo nhóm và báo cáo trước lớp. 3. Thái độ: Yêu thích nghiên cứu môn học. 4. Trọng tâm: Cấu tạo cơ thể người. 5. Phương pháp: Vấn đáp, tìm tòi, PPTQ, dạy hợp tác. 6. Hình thức học: nghiên cứu cả lớp + Hợp tác nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị GV: H 2.1,2 trang 8 SGK hoặc mô hình các cơ quan ở phần thân của cơ thể người. 2. Học sinh: Chuẩn bài tập 1,2, phiếu học tập. III. THÔNG TIN BỔ SUNG: - GV cần hướng HS xác định một số hệ cq có thể nhận biết được, đồng thời so sánh với vị trí các hệ cq đó trên cơ thể động vật thuộc lớp thú. - Cần làm rõ khái niệm điều hoà TK và điều hoà bắng thể dịch. Mỗi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định: 8 1, 8 2, 8 3 hiện diện đủ. 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày những điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tìm hiểu các phần của cơ thể MT: Kể được tên và xác định được vị trí I. Cấu tạo 3 các cq trong cơ thể người. TH: Hoạt động của nhóm - GV chia nhóm HS. - Tranh H 2.1.2 trả lời câu hỏi: cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó. - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào? - Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực? - Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng? - Các nhóm lên báo cáo? 1. Các phần cơ thể: - HS hoạt động theo nhóm. - HS quan sát tranh và mô hình. - Các nhóm trả lời các câu hỏi - ĐDN báo cáo, các nhóm BS Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân - Khoang ngực: chứa tim, phổi. - Khoang bụng: gan, dạ dày, ruột, tụy … HĐ2: Các hệ cơ quan (bảng 2 SGK) - GV giới thiệu khái niệm hệ cq 2. Các hệ cơ quan: - HS tự xác định các bộ phận các cơ quan và CN hệ cq, ghi vào bảng 2 SGK Hệ cq Các cq trong từng hệ cq CN của hệ cq - Vận động - Tiêu hoá - Tuần hoàn - Hô hấp - Bài tiết - Thần kinh - Cơ và xương - Ống TH và tuyến TH - Tim và hệ mạch - Mũi, khí quản, phế quản, phổi - Thận, ống dẫn tiêu, bọng đái - Não, tuỷ sống, dây thần kinh, hạch - Vận động cthể-lao động - Biến đổi thức ăn thành chất dd cung cấp cho cơ thể - V/c chất dd O 2 -> TB, VK O 2 - TĐK giữa cơ thể với MT - Bài tiết - Tiếp nhận và trả lời KT, ĐHHĐ - Ngoài những cơ quan nêu trên trong cơ thể còn những cơ quan nào? - So sánh các hệ cơ quan người em có nhận xét gì? Kết luận: - HS: da, các giác quan, hệ sinh dục, hệ nội tiết. - HS: giống sự sắp xếp, những nét đại cương cấu trúc và CN hệ cq 4 Các hệ cq trong cơ thể là một khối thống nhất có sự phối hợp thực hiện CN TĐC dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết. HĐ 3: Tìm hiểu sự phối hợp Hđ của các cơ quan - GV giới thiệu CN còn lại là của hệ TK và hệ nội tiết - GV cho HS giải thích bằng sơ đồ H 2.3 trang 9 SGK II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: - Sau khi HS trả lời xong các câu trên. - Cho 1 HS đọc to phần đóng khung trang 11 SGK. - Gọi 1 HS khác, yêu cầu em này phân tích xem em HS vừa rồi đã làm những gì khi cô giáo gọi hỏi? Nhờ đâu bạn ấy làm được như thế? - HS: Bạn HS này khi nghe cô gọi hỏi đã đứng dậy cầm sách đọc đoạn cô yêu cầu. Đó là nhờ sự phối hợp hđộng giữa các cơ quan tai (nghe), cơ chân co (đứng lên), cơ tay co (cầm sách), mắt (nhìn), miệng (đọc). Sự phối hợp này được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế t/dịch - HS giải thích bằng sơ đồ Các cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hđộng 1 cách nhịp nhàng đảm bảo tính thống nhất. Sự phối hợp đó được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ thế thể dịch. 3. Củng cố, đánh giá: Cơ thể người gồm mấy phần,là những phần nào? phần thân chứa những cơ quan nào? - Chọn câu trả lời đúng: * Những hệ cơ quan nào dưới đây cùng có CN chỉ đạo hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể. a. Hệ TK và hệ nội tiết c. Hệ bài tiết, hệ sinh dục, nội tiết b. Hệ vận động, hệ tuần hoàn, tiêu hoá và hô hấp d. Hệ bài tiết, hệ sinh dục, TK 4. Dặn dò: Học bài theo 2 câu SGK - Vẽ hình cấu tạo TB vào vở BT - Chuần bị; quan sát H 3.1 hãy trình bày cấu tạo 1 TB, hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về CN giữa màng sinh chất, chất TB, nhân TB 5 RKN: Chuẩn bị tốt, hiểu bài. Tuần 1 tiết 3 Ngày soạn: /9/2007 Ngày dạy: /9/2007 Bài 3 : TẾ BÀO  I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trình bày được TP tạo nên TB và CN của mỗi thành phần. - CMTB là 1 đv cấu trúc và CN của cơ thể sống. - Sự giống và khác nhau giữa tế bào người và tế bào ĐV và tế bào TV - ý nghĩa của sự giống và khác này. 2. Kỹ năng: Rèn KN quan sát tranh, hình vẽ, mô hình tìm KT. - KN suy luận, KN hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích nghiên cứu môn học. 4. Trọng tâm: cấu trúc, Cn, TB là ĐV sống của cơ thể. 5. Hình thức học: Cả lớp + hợp tác nhóm. 6. Phương pháp: Vấn đáp, tìm tòi, trực quan. II. THÔNG TIN BỔ SUNG: - MSC có cấu trúc kép, gồm 2 lớp phốtpho lipit các PT phốtpholipit của 2 lớp này có đuôi axít béo hướng vào nhau, tạo nên 1 màng không thấm. - Chất TB là 1 phức hệ gồm nhiều bào quan. - Ti thể có cấu trúc là màng kép gồm 2 màng: màng trong và màng ngoài. - TP quan trọng nhất trong nhân là NST, TP chủ yếu NST là AND đóng vai trò quyết định TC sống TB. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: các tranh h 3.1 trang 11; h 4, 12, 34 trang 14, 15 SGK. - Bảng trong về CN các bộ phận của TB. - HS: vẽ hình, trả lời câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định: 8 1 đủ, 8 2 : 1, 8 3 đủ 2. KTBC: cơ thể người gồm mấy phần? phần thân chứa những cơ quan nào. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: cấu tạo TB MT: trình bày được các TP chính của I- Cấu tạo TB: 6 TB. TH: Học cá nhân - Một TB điển hình gồm những TP cấu tạo nào? - GV kiểm tra bằng cách treo sơ đồ về cấu tạo TB và các mảnh bìa tương ứng với các pp. - GV nhận xét thông báo cáo đáp án. - HS quan sát mô hình người H 3.1 (SGK). => ghi nhớ KT - ĐD nhóm lên hoàn chỉnh sơ đồ  HS khác bổ sung. TB gồm 3 phần: màng sinh chất, chất TB gồm các bào quan, nhân (NST, nhân con). HĐ2: CN của các bộ phận trong TB MT: trình bày CN quan trọng của các BP của TB - CNTB là ĐV chức năng cơ thể. TH: hoạt động nhóm. - GV chia nhóm. - GV nêu câu hỏi: + Màng SC có vai trò gì? + Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của TB. - Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của TB? - NL để tổng hợp pr lấy từ đâu? - GV yêu cầu các HS trả lời câu hỏi ở SGK? Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về CN giữa MSC, CTB, nhân. II- CN của các bộ phận trong TB - Nhóm trưởng nhận phiếu. - HS nghiên cứu bảng 3.1 SGK - Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến. - ĐD nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - Sau khi HS đọc kĩ phần CN. - HS: MSC giúp TB thực hiện TĐC với MT ngoài (lấy vào các chất thải ra các chất). Chất TB là nơi thực hiện sự TĐC bên trong TB (tổng hợp chất, phân giải chất) nhân đk mọi hoạt động sống của TB đóng vai trò quan trọng trong di truyền. CN các bộ phận TB: MSC giúp TB thực hiện TĐC, chất TB thực hiện các hoạt động sống của TB, nhân đk mọi hoạt động sống của TB HĐ3: TP H Học của TB MT: HS nắm được 2 TPhh chính của TB là chất hữu cơ và vô cơ. TH: H cả lớp - Cho biết TPHH của TB? III- Thành phần hoá học của TB: - HS tự nghiên cứu thông tin SGK 7 - Sau khi giới thiệu xong mục III. - GV lưu ý: trong các chất hữu cơ trên pr và axitnuclêic là quan trọng hơn cả, vì đây là 2 TP chủ yếu của cơ thể sống. - Sự tương đồng về các nguyên tố hh có trong TN và trong TB là 1 bằng chứng chất sống do chất vô hình phát triển. - Có nhận xét gì về TPHH của TB so với các nguyên tố HH ? => trao đổi  thống nhất câu trả lời. - HS: các nguyên tố hh có trong TB là những nguyên tố có sẵn trong TN điều đó chứng tỏ cơ thể luôn có sự TĐC với môi trường. TB gồm hỗn hợp nhiều chất hữu cơ và vô cơ. - Chất hữu cơ: pr: CHONSP, G: CHO, LCHO, axitnuclêic: AND. - Chất vô cơ: muối khoáng chứa Ca, K, Na, Cu, Fe. HĐ4: HĐ sống của TB MT: Nêu được các đđ sống của TB. TH: học cả lớp - GV hướng dẫn nhận biết sơ đồ. - Cách gợi ý: mối quan hệ giữa cơ thể với MT thể hiện ntn? TB trong cơ thể có CN gì? IV- Hoạt động sống của TB - HS đọc kĩ sơ đồ H 3.2 nêu lên được mối quan hệ. Hoạt động sống của TB gồm: TĐC, lớn lên, phân chia, cảm ứng. KL: mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của TB nên TB còn là ĐV CN của cơ thể. 3. Củng cố: Gọi 1 HS trình bày cấu tạo TB. - Cho HS chọn câu trả lời đúng. Trong TPHH của TB, các hợp chất nào là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống? a- G c- pr và axitnuclêic b- L d- nước và MK - Làm BT 2 SGK - sắp xếp các bào quan. 4. Dặn dò: về học, tập vẽ sơ đồ cấu tạo TB, ôn tập phần mô ở TV. RKN: HS hiểu bài, thời gian chưa hợp lý. 8 Tuần 2 tiết 4 Ngày soạn: /9/2007 Ngày dạy: /9/2007 Bài 4: MÔ  I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trình bày KN về mô - Đặc điểm vê cấu trúc và CN của mô. 2. Kỹ năng: Rèn KN qs kênh hình tìm KT, KN khái quát hoá, KN hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ. 4. Trọng tâm: Các loại mô trong cơ thể 5. Hình thức học: Cả lớp + HTN 6. Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, trực quan, HĐHT II. THÔNG TIN BỔ SUNG: - Mô BB gồm các TB xếp xít nhau thành lớp dày bao phủ mặt ngoài cũng như mặt trong của cơ thể có CN bảo vệ. - Mô LK gồm mô sụn, mô xương, gân, dây chằng, sợi LK có thành phần cơ bản là côlagen, đó là 1 loại pr khi đun nóng sẽ biến pr hoàn tan -> gêlatin. III. CHUẨN BỊ: GV: Tranh 3.1, H 4.1, 2,3,4, H 6.1 trang 20 SGK HS: xem bài và chuẩn bị bài tập. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định: 2. KTBC: một HS lên bảng ghi các bào quan TB? Hãy chứng minh TB là đơn vị chức năng của cơ thể. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: KN mô MT: HS trình bày được KN mô TH: Học cả lớp GV: Thế nào là mô? I. Khái niệm mô - HS nghiên cứu thông tin SGK kếthợp tranh hình trên bảng. 9 Gv giúp HS hoàn thành KN mô và liên hệ trên cơ thể của người, động vật, thực vật - Gọi HS trả lời: KN mô Mô là tập hợp TB chuyên hoá có cấu tạo giống nhau đảm nhiệm chức năng nhất định GV bổ sung trong mô ngoài các TB còn có yếu tố không có cấu tạo tế bào gọi là phi bào HĐ2: Các loại mô MT: HS phải chỉ rõ cấu tạo và chức năng của từng loại mô. TH: - GV giới thiệu trên hình vẽ các loại mô biểu bì và nêu câu hỏi: - Mô biểu bì có những chức năng nào? - Loại mô biểu bì làm chức năng bảo vệ thấy ở các cơ quan nào? - Loại biểu bì làm nhiệm vụ tiết có ở các cơ quan nào? - Mô biểu bì có đặc điểm gì về mặt cấu tạo? - HS kể mô TV: mô biểu bì, mô che chở, mô nâng đỡ… II. Các loại mô 1. Mô biểu bì: - HS quan sát hình vẽ cá nhân TL: - HS1: bảo vệ, hấp thu,tiết. - HS2: phủ ngoài da, lót mặt trong của các cơ quan rỗng. - HS: ở các tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi. - Các tế bào xếp xít nhau, chất gian bào Cấu tạo: Các tế bào xếp xít nhau,phủ ngoài da, lót mặt trong của các cơ quan rỗng. Chức năng: bảo vệ, hấp thụ, tiết. - Tìm hiểu mô liên kết có mấy chức năng? - Về mặt cấu tạo mô liên kết có đặc điểm gì khác mô biểu bì? 2. Mô liên kết: - HS nghiên cứu thông tin H 4.2 - HS quan sát H 4 loại mô liên kết ở SGK, thành phần chủ yếu là chất gian bào các tế bào nằm rải rác. Cấu tạo: Tế bào nằm trong chất cơ bản phần mô sụn, mô xương, mô mỡ … CN: nâng đỡ, tạo ra bộ khung của cơ thể và neo giữ, liên kết các cơ quan. GV giới thiệu hình vẽ 3 loại mô: mô cơ vân, mô cơ trên, mô cơ tim. GV: Ba loại mô này có đặc điểm nào chung về cấu trúc và chức năng? - Trả lời câu hỏi: CN co giãn các tế bào dài. 10 [...]... HỌC: Học sinh chuẩn bị theo nhóm đã phân công GV: KHV, lam kính, la men, bộ đồ mổ, khăn lau - Một con ếch sống, bắp thịt ở chân giò lợn - Dung dịch sinh lý 0.65% NACl, ống hút, dung dịch axêtic III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1 Kiểm tra: GV: KT phần chuẩn bị theo nhóm của học sinh, phát dụng cụ cho nhóm trưởng của các nhóm, phát hộp tiêu bản mẫu 2 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:... Hoạt động của học sinh I- Công cơ: MT: Chứng minh được cơ co sinh ra công của cơ được sử dụng vào lao động TH: Học cá nhân - HS nghiên cứu cá nhân GV yêu cầu HS làm bài tập mục - HS tự chọn từ trong khung để hoàn SGK thành bài tập - Từ phần BT GV hỏi: - Một vài HS đọc bài chữa của HS, bạn khác nhận xét - Vì sao cơ co lại sinh công? Công do cơ - HS: cơ co tạo 1 lực tác động vào vật, sinh ra có tác dụng... của giáo viên HĐ1: Cấu tạo của xương Hoạt động của học sinh I Cấu tạo xương: MT: Trình bày được cấu tạo của xương 1 Cấu tạo xương dài và chức năng dài và xương dẹt và chức năng xương dài TH: học cả lớp - GV phát xương đùi gà còn tươi đã được chẻ dọc cho các bàn HS Tiếp đó, GV giới thiệu chi tiết các thành phần của 1 xương dài điển hình qua H 8. 1, 82 - Xương dài có cấu tạo như thế nào? - HS quan sát xương... thế nào? - HS quan sát xương đùi gà chẻ dọc -> để nhận biết các phần của đầu xương, thân xương - HS quan sát H8.1, 2 SGK - HS trả lời - Các nhóm nghiên cứu bảng 8. 1 trang - Cấu tạo hình ống và đầu xương như 29 SGK -> 1-2 nhóm trình bày vậy có ý nghĩa gì ĐVCN xương? - KL nội dung kiến thức ở bảng 8. 1 - Yêu cầu: nêu cấu tạo và chức năng của xương dài Các phần của xương Cấu tạo Chức năng Đầu xương - Sụn... động của học sinh I Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ: MT: Trình bày cấu tạo của tế bào cơ liên quan đến các vân ngang TH: Học cá nhân - GV treo H9.1 để giới thiệu các phần: - HS quan sát H 9.1 nghiên cứu thông bắp cơ, bó cơ, tế bào cơ gân bám vào tin xương - Yêu cầu: 1 tế bào cơ có 2 loại tơ: 24 - Bắp cơ có cấu tạo như thế nào? + Đơn vị cấu trúc của tế bào cơ Gợi ý: tại sao tế bào cơ có vân ngang + Sự sắp... sao có sự khác nhau đó? 3-Vì sao khi sai khớp phải chữa ngay không để lâu được? 5 Dặn dò: - Lập bảng về sự khác nhau giữa các bộ phận của xương người và xươngthú - Vẽ sơ đồ một khớp động - đọc mục em có biết - Mỗi nhóm chuẩn bị một mẫu xương đùi ếch RKN: Thời gian không hợp lý – 1 số ít HS ít hoạt động Tuần 4 tiết 8 Ngày soạn: /9 Ngày dạy: /9 Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG  I MỤC TIÊU: 1- Kiến... nhóm: - HS làm 3 nhóm tiến hành thực hiện thí Nhóm 1: Làm TN tính công sinh ra với nghiệm tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi khối lượng quả cân hoạt động của cơ Nhóm 2: Làm TN tính công sinh ra với 27 sự thay đổi nhịp co cơ Nhóm 3: Tính công ở 1 bạn khoẻ TB yếu, thời gian TN mỗi nhóm 10-15’ -> - Nhóm báo cáo kết quả: công sinh ra báo cáo kết quả lớn I và hoạt động lâu mỏi I đk nhịp co, - Yêu... khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia, cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triểngiúp người có khả năng lao động HĐ3: Vệ sinh hệ vận động III- Vệ sinh hệ vận động: MT: HS phải biết được vệ sinh là rèn luyện để hệ cơ qs hoạt động tốt Chỉ ra nguyên nhân một số tật về xương và biện pháp rèn luyện → bảo vệ hệ vận động TH: - GV yêu cầu làm bài tập trong SGK -... trong khớp xương 21 - Phân tán lực tác động - Mô xương xốp gồm các tạo các ô chứa tuỷ đỏ n xương Thân xương - Màng xương - Giúp xương phát triển ti về bề ngang - Mô xương cứng - Chịu lực, đảm bảo vững chắc - Khoang xương - Chứa tuỷ đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu, chứa mỡ vàng ở người lớn Điểm nào trong cấu trúc của xương Thân xương có mô xương cứng, hình người giúp xương chịu được áp lực gấp ống=> xương... của xương MT: Trình bày được xương dài ra do sụn tăng trưởng, to ra nhờ các màng tế bào xương TH: Học cả lớp - GV : xương to ra về bề ngang là nhờ tế nào ở phía ngoài màng xương hay các tế - HS nghiên cứu thông tin, quan sát H bào ở phía trong màng phân chia tạo ra 8. 4.5=> trả lờicâu hỏi tế bào xương mới đẩy vào xương - Xương dài ra nhờ đâu? - GV cho HS nêu nhận xét hình vẽ - HS: các tế bào ở mặt trong . định: 8 1, 8 2, 8 3 hiện diện đủ. 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày những điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:. TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định: 8 1 đủ, 8 2 : 1, 8 3 đủ 2. KTBC: cơ thể người gồm mấy phần? phần thân chứa những cơ quan nào. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: cấu tạo TB MT: trình. xương, thân xương. - HS quan sát H8.1, 2 SGK. - HS trả lời. - Các nhóm nghiên cứu bảng 8. 1 trang 29 SGK -> 1-2 nhóm trình bày. - KL nội dung kiến thức ở bảng 8. 1 Các phần của xương Cấu tạo Chức

Ngày đăng: 07/07/2014, 03:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5- Hình thức học: cá nhân, cả lớp, HT nhóm. - GA SINH 8
5 Hình thức học: cá nhân, cả lớp, HT nhóm (Trang 14)
5- Hình thức học: cả lớp, cá nhân, nhóm. - GA SINH 8
5 Hình thức học: cả lớp, cá nhân, nhóm (Trang 17)
Hình cung - GA SINH 8
Hình cung (Trang 31)
5- Hình thức học: Học TLN + CL - GA SINH 8
5 Hình thức học: Học TLN + CL (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w