Môi trường trong cơ thể

Một phần của tài liệu GA SINH 8 (Trang 37 - 39)

- HS qs H13.2

- HS: các TB cơ, não, do nằm sâu trong cơ thể người, không được liên hệ trực tiếp với MT ngoài nên không TT

- HS: sự TĐC của các TB trong cơ thể người với MT ngoài phải gián tiếp thông qua MT trong như sơ đồ 13.2

- HS: MT trong máu, nước mô, BH. - Giúp TĐC.

- HS rút ra KL

Môi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mô, bạch huyết. Môi trường trong giúp TB thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình TĐC.

Có thể thấy MT trong ở những cơ quan, bộ phận nào của cơ thể

- HS: ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể MT trong luôn luân chuyển và bao quanh mọi TB.

4. Củng cố: Đánh dấu vào câu trả lời đúng1- Máu gồm các TP cấu tạo: 1- Máu gồm các TP cấu tạo:

a- TB máu: HC, BT, TC c- Huyết tương b- NSC, huyết tương d- Chỉ a và c.

2- MT trong gồm:

a- Máu, huyết tương c- Máu, nước mô, bạch huyết b- BH, máu d- Các TB máu, chất dinh dưỡng.

5- Dặn dò: Học bài theo câu hỏi SGK.

- Làm BT trong SGK, bài Bạch cầu – MD, tìm hiểu sự MD.. - Trẻ em được tiêm phòng những loại bệnh gì?

RKN: HS học tập trung + thời gian hợp lý. Tuần 7 tiết 14

Ngày soạn: /9

Ngày dạy: /9 Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH



I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

- HS trả lời được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm.

- Trình bày khái niệm miễn dịch.

- Phân biệt được MDTN và MDNT có ý thức tiêm phòng DB 2- Kỹ năng:

- Rèn một số kỹ năng quan sát tranh hình SGK nghiên cứu thông tin -> phát hiện kiến thức.

- KN khái quát hóa KT, vận dụng KT giải thích thực tế-Hoạt động nhóm. 3- Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể, rèn luyện cơ thể, tăng khả năng miễn dịch.

4- Trọng tâm: BC-MD

5- Hình thức học: nghiên cứu cá nhân + cả lớp + HTN

6-Phương pháp: nêu vấn đề + Phương pháp trực quan+ HTN

II- THÔNG TIN BỔ SUNG:

- ỞH14-1A SGK, xung quanh mũi kim ngoài các TB VK hình que là các chấm hình tròn nhỏ chấm này biểu hiện các tín hiệu hoá học do các TB của mô bị thương tiết ra để KT phản ứng bảo vệ của cơ thể (mạch máu mở rộng để các BC có thể chui ra khỏi mạch máu tới ổ viêm và tiêu hoá thực bào).

- Tế bào limphô có 2 loại:

+ Tế bào lim phô B + Tế bào lim phô T.

- Vắcsin là thuốc phòng bệnh (thường được điều chế từ các vi sinh vật gây bệnh).

III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1- Ổn định:

2- KTBC: Thành phần của máu, CN của huyết tương và bạch cầu? MT trong có vai trò gì? CH trắc nghiệm. trong có vai trò gì? CH trắc nghiệm.

3- Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: TH các hoạt động chủ yếu của

BC

MT: Chỉ ra 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh

TH:

- GV giới thiệu cho HS cấu tạo của BC và các loại BC qua H 14.1- Lưu ý những điểm khác giữa BC và HC.

- Các loại bạch cầu GV giới thiệu căn cứ vào hình dạng, KT, cấu tạo ngoài người ta chia BC thành 2 nhóm gồm 5 loại: Nhóm 1 gồm các BC không hạt, đơn nhân, có 2 loại:

- BC limphô và BC limphô.

Nhóm 2: gồm các BC có hạt nhân đa thuỳ, chiếm 2/3 tổng số BC trong máu. - BC trung tính có hạt bắt màu đỏ nâu. - BC ưu axit có hạt bằng mà đỏ.

- BC ưu kiềm hạt bắt màu xanh tím. - GV cho HS tìm hiểu KN, KT.

- Virut, VK khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp những hoạt động nào cua BC?

- GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi trong

- Sự thực bào là gì? Những loại BC nào thường tham gia thực bào?

- TB B đã chống lại các KN bằng cách nào?

- TB T đã phá huỷ các TB cơ thê nhiễm VK, VR bằng cách?

Một phần của tài liệu GA SINH 8 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w