Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ:

Một phần của tài liệu GA SINH 8 (Trang 28 - 31)

MT: thấy được vai trò quan trọng của luyện tập cơ và chỉ ra các phương pháp luyện tập phù hợp

- Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập cơ?

- Nêu các phương pháp luyện tập như thế nào?

III. Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ: luyện cơ:

- HS thảo luận các câu hỏi trong phần hoạt động, sau đó báo cáo kết quả.

- TK sảng khoái, ý thức cố gắng thì cơ co tốt hơn, thể tích của cơ, lực co cơ. - Tập TDTT, LĐ vừa sức.

Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai cần lao động vừa sức, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.

4. Củng cố: Công của cơ là gì?

Nguyên nhân của sự mỏi cơ và biện pháp chống mỏi cơ? Giải thích hiện tượng bị chuột rút trong đời sống con người.

5- Dặn dò: Học bài trả lời câu hỏi SGK.

- Có đk luyện cơ tay bằng trò chơi: vật tay, k ngón tay. - Kẻ bảng 11 SGK trang 38 vào vở.

RKN: phân phối thời gian chưa hợp lý. HS biết vận dụng thực tiễn để giải thích một số hiện tượng.

Tuần 6 tiết 11 Ngày soạn: /9 Ngày dạy: /9

Bài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG Ệ SINH HỆ VẬN ĐỘNG



I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

- Chứng minh sự tiến hoá của người so với động vật thể hiện ở hệ cơ xương. - Vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thânt hể, chống các tật bệnh về cơ xương thường xảy ra ở htiếu niên.

2- Kỹ năng: Rèn những kỹ năng

- Phân tích tổng hợp, tư duy lôgíc, so sánh. - Nhận biết KT qua kênh và kênh chữa. - Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.

3- Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đối.

4- Trọng tâm: sự TH của bộ xương người - vệ sinh hệ vận động. 5- Hình thức học: cả lớp + cá nhân + nhóm.

6- Phương pháp: so sánh tìm tòi + vấn đáp gợi mở + HTN

II- THÔNG TIN BỔ SUNG:

Người có nguồn gốc từ động vật, thu6ọc lớp thú. Tổ tiên loài người chuyển từ lối sống trên cây xuống đất, sự củng cố dáng đi thẳng kéo theo những biến đổi hình thái của cột sống, lồng ngực, xương chậu… Đồng thời 2 chi trước được giải phóng khỏi CN lao động → CN cầm nắm dụng cụ lao động. Quá trình lao động thúc đẩy sự biến đổi hình thái mạnh mẽ về bộ xương và hệ cơ.

III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: tranh vẽ H11.1 →5 SGK – mô hình bộ xương. - HS: phiếu HT trắc nghiệm như sách.

IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1- Ổn định:

2- KTBC: Kiểm tra 15.

I- Trắc nghiệm (4đ): hãy đánh dấu  vào ô  ở đầu câu trả lời đúng.

1- Một người kéo 1 vật nặng 5kg từ một nơit hấp lên cao khoảng cách 10 mét thì công của cơ là bao nhiêu?

a- 50J, b- 100J, c- 500J, d- 1000J

2- Khi cơ lảm việc nhiều, nguyên nhân gây mỏi cơ chủ yếu là: a- Các TB cơ sẽ hấp thu nhiều glucôzơ.

b- Các TB cơ sẽ hấp thu nhiều ôxi. c- Các TB thải ra nhiều CO2

d- Thiếu ôxi cùng với sự tích tụ axit láctic gây đầu độc cơ. 3- Cơ co sinh ra loại năng lượng nào là chủ yếu?

a- Điện; b- Nhiệt; c- Công; d- a, b, c.

4- Vì sao kho còn bé, nếu gánh nặng th7ờng xuyên thì sẽ không cao lên được?

a- Vì xương không dài ra được. b- Vì thiếu xương tạo xương mới.

c- Vì hai tấm sụn hoá xương nhanh nên xương không dài ra.

d- Vì hai tấm sụn tăng trường ở gần hai đầu xương hoá xương hết nên xương không dài ra được.

II- Tự luận (6đ):

1- Công cơ là gì? Công cơ được sử dụng vào mục đích gì? (2đ) 2- Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ? (2đ)

3- TPHH của xương có ý nghĩa gì đối với CN của xương ? (2đ) Đáp án:

I- Trắc nghiệm: mỗi câu đúng 1 đ

1 – c; 2 – d; 3 – c; 4 – d. II- Tự luận:

1- Khi cơ co tạo ra 1 lực tác động vào vật, - Làm vật di chuyển đã sinh ra công.

- Công cơ được sử dụng vào các thao tác: lao động và vận động 2- Nguyên nhân sự mỏi cơ:

- NL cung cấp ít

- Cơ thể không được cung cấp đủ O2 nên tích tụ axitláctic đầu độc cơ.

3- TPHH của xương:

- Xương được cấu tạo bởi chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất vô cơ chủ yếu là canxi.

- Sự kết hợp hai TP này làm xương vừa rắn chắc và có tính đàn hồi 0,5 0,5 1đ 2đ 1 1 2đ 1 1 3- Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Sự TH của BX người so với BX

thú

MT: CM được những nét tiến hoá cơ bản của BX người so với xương thú, chỉ rõ sự phù hợp với dáng đứng thẳng LĐ của hệ vận động ở người.

HT:

- GV yêu cầu HS hoàn thành BT bảng 11 → trả lời câu hỏi.

- Đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng đi bằng 2 chân và lao động?

- GV chữa bài bằng cách

+ Gọi đại diện nhóm lên điền vào các cột ở bảng 11.

+ GV nhận xét đánh giá hoàn thiện bảng 11

+ Gv đánh giá ý kiến của HS

Một phần của tài liệu GA SINH 8 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w