THÔNG TIN BỔ SUNG: (Thông qua)

Một phần của tài liệu GA SINH 8 (Trang 45 - 48)

III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: tranh in màu phóng to H 1, 1,2 SGK. - HS ôn tập KT tuần hoàn máu của thú.

IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1- Ổn định:

2- KTBC: Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu a. HC b.BC a. TC d. Huyết tương. a. HC b.BC a. TC d. Huyết tương.

1. Tiểu cầu có vai trò gì trong quá trình đông máu?

3- Bài giảng:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1: TH khái quát về hệ TH máu

MT: Trình bày được các phần của hệ tuần hoàn máu. Hoạt động của hệ tuần hoàn là con đường đi của máu.

TH: (1) Nghiên cứu cá nhân + N. GV nêu câu hỏi

Hệ tuần hoàn gồm những thành phần nào?

Cấu tạo mỗi phần đó như thế nào?

I. Tuần hoàn máu:

1. Cấu tạo hệ tuần hoàn:

- Cá nhân tự nghiên cứu h 1.1 SGK ghi nhớ kiến thức -> trả lời câu hỏi -> rút ra KL

Hệ tuần hoàn gồm: tim và hệ mạch. Tim: có 4 ngăn (2 TN, 2TT)

Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi. Hệ mạch: ĐM, TM, MM

GV treo tranh phóng to 1.1 SGK lên bảng=> hướng dẫn HS quan sát thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi mục SGK trang 51.

- Mô tả đường đi của máu trong vòng TH nhỏ và vòng TH lớn.

- Phân biệt vai trò chủ yếu tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu.

Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn máu.

- GV quan sát các nhóm -> nhắc nhở nhóm yếu để hoàn thành bài tập.

- GV cho cả lớp chữa bài.

- GV đánh giá kết quả của các nhóm, bổ sung KT cho hoàn chỉnh.

- HS quan sát H 1.1 lưu ý chiều đi của mũi tên và màu máu trong động mạch, TM.

- Thảo luận nhóm

- Thống nhất câu trả lời yêu cầu điểm xuất phát và kết thúc của mỗi vòng tuần hoàn.

- HĐ TĐC tại phổ và các cơ quan trong cơ thể.

- ĐD nhóm trình bày kết quả trên tranh -> các nhóm nhận xét bổ sung.

- Vòng tuần hoàn nhỏ: máu từ TTp qua ĐM phổi rồi vào MM phổi qua TM phổi -> TN trài. CN: giúp máu trao đổi O2 và CO2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vòng tuần hoàn lớn; Máu từ TTT -> ĐM chủ rồi tới các MM phần trên cơ thể và các MM phần dưới cơ thể từ MM phần trên -> TM chủ trên -> TN phải, từ các MM phần dưới cơ thể qua TM chủ dưới -> TN phải. CN : giúp tế bào thực hiện TĐC.

- Vai trò của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch.

- Vai trò của hệ mạch: dẫn máu từ tim (TT) tới các tế bào của cơ thể và từ TB -> về tim (TN)

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: lưu chuyển máu trong toàn cơ thể. HĐ 2: TH về hệ bạch huyết

MT: HS chỉ ra được cấu tạo và vai trò củ hệ BH trong việc luân chuyển MT trong và tham gia bào vệ cthể.

TH

GV treo h 1.2 SGK rồi HĐHS - GV nêu câu hỏi:

Hệ BH gồm những TP cấutạo nào? - GV nhận xét phần trả lời

GV: hạch BH như 1 máy lọc, khi BH chảy qua các vật lạ lọt vào cơ thể được giữ lại. Hạch thường tập trung ở các

II. Lưu thông bạch huyết:

1. Cấu tạo hệ bạch huyết:

- HS thu nhận TT và H16.2  trả lời câu hỏi.

- HS chỉ trên tranh vẽ - HS nhận xét, rút KL

tạng, các vùng khớp.

Hệ bạch huyết: - Mao mạch BH

- Mạch BH , TM mạch.

- Hạch BH, ống BH tạo thành 2 phân hệ: phân hệ lớn và phân hệ nhỏ.

- GV nêu câu hỏi:

+ Mô tả đường đi của BH trong phân hệ lớn và nhỏ?

+ Hệ BH có vai trò gì?

2- Vai trò của hệ BH

- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. - HS: đường đi BH trong phân hệ MMBH nửa bên trái và toàn bộ phần dưới cơ thể  mạch BH nhỏ  hạch BH  MMBH lớn hơn  đỡ ống BH  TMM

Hệ BH gồm phân hệ lớn và phân hệ nhỏ. Hệ BH cùng với hệ TH máu thực hiện chu trình luân chuyển MT trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.

4. Củng cố: GV treo tranh, sơ đồ TH máu và BH  yêu cầu HS trình bày cấu tạo và vai trò của từng hệ. cấu tạo và vai trò của từng hệ.

1- Hệ TH gồm:

a- ĐM, TM và tim b- TN, TT, ĐM, TM c- Tim và hệ mạch d- ĐM phổi

5. Dặn dò: Học bài – theo câu hỏi SGK

Chuẩn bị: ôn tập lại cấu tạo của tim và mạch của ĐV - Kẻ bảng 17 trang 54 vào vở.

RKN: HS hiểu bài, thời gian hợp lý. Lớp 83 ít hoạt động.

Tuần 9 tiết 17 Ngày soạn: /9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày dạy: /9 Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU



I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: Xác định được trên tranh, hình vẽ hay trên mô hình cấu tạo ngoài và trong của tim.

- Phân biệt được các loại mạch máu.

- Trình bày được đặc điểm của các pha trong chu kì co dãn tim. 2- Kỹ năng: Rèn KN.

- Tư duy suy đoán, dự đoán, tổng hợp KT. - Vận dụng lý thuyết, tập đếm nhịp tim. 3- Thái độ:

- GD ý thức bảo vệ tim và mạch, trong các hoạt động tránh làm tổn thương tim, mạch máu.

4- Trọng tâm: cấu tạo tim và hệ mạch.

5- Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề, HTN 6- Hình thức tổ chức: cá nhân + cả lớp + TLN

II- THÔNG TIN BỔ SUNG:

- Bình thường, quả tim của mỗi người to bắng khoảng nắm tay trái của người đó. Nó nằm gọn giữa 2 lá phổi trong lồng ngực, hơi dịch ra phía trước gần xương ức và lệch sang trái. 4 ngăn tim đều có dung tích tương tự nhau, mỗi ngăn đều chứa khoảng 60ml máu. Tất cả các TM mà máu phải chuyển về tim ngược chiều với trọng lực đều có các van.

III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mô hình tim (tháo lắp), 1 quả tim lợn. - Tranh H17.2, tranh cắt ngang qua ĐM, TM. - Tranh H17.3 SGK trang 56.

IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1- Ổn định:

2- KTBC: Hệ TH máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Hệ BH có vai trò gì? trò gì?

Một phần của tài liệu GA SINH 8 (Trang 45 - 48)