GA dai 8 chuong II

33 344 0
GA dai 8 chuong II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày tháng năm 200 Tiết 22 : phân thức đại số A. mục tiêu: . HS nắm vững khái niệm về hai phân thức đại số bằng nhau, nắm vững tính chất cơ bản của phơng trình phân thức đại số. . HS đợc rèn luyện các kỹ năng suy diễn, trình bày. . Giáo dục tính linh hoạt, tính sáng tạo, tính cẩn thận và tính khoa học. b. chuẩn bị: . GV: SGK, bảng phụ ghi đề bài tập. . HS: SGK, bảng nhóm, bút dạ. Ôn định nghĩa hai phân số bằng nhau. c. tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: đặt vấn đề ( 3 phút) GV đặt vấn đề: ở chơng trớc, ta đã biết rằng trong tập hợp các đa thức, không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác đa thức 0, cũng giống nh trong tập hợp các số nguyên, không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0, nhng khi thêm các phân số vào tập hợp các số nguyên thì phép chia cho mọi số nguyên khác 0 đều thực hiện đợc. ở đây, ta cũng thêm vào tập hợp các đa thức những đa thức mới mà ta sẽ gọi là những phân thức đại số. Ta sẽ hiểu đợc rằng, trong tập hợp các phân thức đại số, mỗi đa thức đều chia đợc cho mọi đa thức khác 0. HS nghe GV trình bày. Hoạt động 2: định nghĩa ( 15 phút) GV yêu cầu HS quan sát các biểu thức có dạng trong SGK. H? Các biểu thức đó có dạng nh thế nào? H? Với A; B là những biểu thức dạng nào? GV giới thiệu: Các biểu thức nh thế gọi là các phân thức đại số ( Nói gọn là phân thức). GV định nghĩa phân thức đại số, giới thiệu thành phần của phân thức đại số. GV: Ta đã biết mỗi số nguyên đều có thể xem là một phân số có mẫu là 1, tơng tự HS làm theo yêu cầu của GV. HS trả lời. HS trả lời. HS nghe GV giới thiệu. Vài HS nhắc lại. GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 1 mỗi đa thức cũng là một phân thức đại số có mẫu là 1. GV yêu cầu HS làm ?1 GV yêu cầu HS làm ?2 GV chữa bài: Các số 0; 1 là các phân thức đại số. H? Mỗi số thực a có phải là một phân thức đại số hay không? vì sao? Cho ví dụ. H? biểu thức có phải là một phân thức đại số hay không? HS nghe giảng và ghi bài. HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày lời giải. HS trả lời. HS trả lời. Hoạt động 3: Hai phân thức bằng nhau ( 12 phút) H? Nêu định nghĩa hai phân số GV ghi: b a = d c ad = bc GV giới thiệu định nghĩa hai phân thức bằng nhau. GV cho ví dụ GV yêu cầu HS làm ?3 GV chữa bài: Sử dụng định nghĩa. GV yêu cầu HS làm ?4 GV chữa bài: sử dụng định nghĩa. GV yêu cầu HS làm ?4 GV chữa bài, chốt cách làm. HS trả lời. HS nhác lại. HS1 lên bảng làm. HS1 lên bảng làm Các HS còn lại làm tại chỗ. HS nhận xét bài làm của bạn. HS1, HS2 lên bảng làm. Các HS còn lại làm tại chỗ. HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố ( 12 phút) Bài 2 SGK HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày lời giải. Hoạt động 5: hớng dẫn về nhà ( 3 phút) Học thuộc lí thuyết: Định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Ôn tính chất cơ bản của phân số. Làm các bài tập 1; 3 SGK. Làm các bài tập 1; 2; 3 SBT. *************************************** Ngày tháng năm 200 Tiết 23 : tính chất cơ bản của phân thức A. mục tiêu: GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 2 . HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức, hiểu đợc qui tắc đổi dấu suy ra đợc từ tính chất cơ bản của phân thức. . HS đợc rèn luyện các kỹ năng vận dụng tính chất của phân thức và qui tắc đổi dấu vào việc giải bài tập. . Giáo dục tính linh hoạt, tính sáng tạo, tính cẩn thận và tính khoa học. b. chuẩn bị: . GV: SGK, bảng phụ ghi đề bài tập. . HS: SGK, bảng nhóm, bút dạ. Ôn định nghĩa hai phân số bằng nhau. c. tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra ( 7 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: 1. Thế nào là hai phân thức bằng nhau? 2. Chữa bài 1c SGK HS 2: 1. Chữa bài 1d SGK. 2. Nêu tính chất cơ bản của phân thức.Viết công thức tổng quát. GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài. GV chữa bài: Sử dụng định nghĩa hai phân thức bằng nhau. HS 1, HS 2 lên bảng trả lời và làm bài tập. Các HS còn lại làm tại chỗ, sau đó nhận xét, bổ sung, đánh giá bài làm của bạn. HS nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 2: tính chất cơ bản của phân thức ( 13 phút) GV: ở bài 1c, nếu phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử ta đợc phân thức Ta thấy nếu nhân tử và mẫu của phân thức với đa thức x+1 thì ta đợc phân thức thứ hai. Ngợc lại,nếu chia cả tử và mẫu của phân thức thứ hai cho đa thức x+1 ta sẽ đợc phân thức thứ nhất. Vậy phân thức cũng có tính chất tơng tự nh phân số. Yêu cầu HS làm ?2, ?3 ( Đề ở bảng phụ ) GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài. H? Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức. GV đa tính chất cơ bản của phân thức và công thức tổng quát lên bảng phụ. GV yêu cầu HS làm ?4 HS nghe GV giới thiệu. HS1, HS2 lên bảng làm. Các HS còn lại làm tại chỗ. HS nhận xét bài làm của bạn. HS trả lời. GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 3 GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài. GV chữa bài, chố cách làm. HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: qui tắc đổi dấu ( 8 phút) GV: Đẳng thức = cho ta qui tắc đổi dấu. H? Hãy phát biểu qui tắc đổi dấu. GV ghi công thức tổng quát lên bảng. GV yêu cầu HS làm ?5 GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài. GV chữa bài: Sử dụng qui tắc đổi dấu. H? Cho ví dụ áp dụng qui tắc đổi dấu phân thức. HS trả lời. HS1,HS2 lên bảng làm. Các HS còn lại làm tại chỗ. HS nhận xét bài làm của bạn. HS làm theo yêu cầu của GV. Hoạt động 4: củng cố ( 15 phút) Bài 4 SGK: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Nhóm 1 nhận xét bài của Lan và Hùng. Nhóm 1 nhận xét bài của Giang và Huy. GV chữa bài: a) Đ b) S c) Đ d) S Bài 5 SGK ( Đề ở bảng phụ ) GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài. GV chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại qui tắc đổi dấu. HS hoạt động nhóm. Đại diện các nhóm trình bày lời giải. HS1, HS2 lên bảng làm. Các HS còn lại làm tại chỗ. HS nhận xét bài làm của bạn. HS nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 5: hớng dẫn về nhà ( 2 phút) Học thuộc lí thuyết. Làm các bài tập 6 SGK. Làm các bài tập 4 8 SBT. *************************************** Ngày tháng năm 200 Tiết 24 : rút gọn phân thức A. mục tiêu: . HS nắm vững qui tắc rút gọn phân thức. . HS đợc rèn luyện các kỹ năng vận dụng qui tắc rút gọn phân thức, nhận biết đợc những trờng hợp cần đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung ở tử và mẫu. . Giáo dục tính linh hoạt, tính sáng tạo, tính cẩn thận và tính khoa học. GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 4 b. chuẩn bị: . GV: SGK, bảng phụ ghi đề bài tập. . HS: SGK, bảng nhóm, bút dạ. Ôn phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử. c. tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra ( 8 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: a) Nêu tính chất cơ bản của phân thức. Viết dạng tổng quát. b) Chữa bài 6 SGK ( Đề ở bảng phụ ) HS2: a) Nêu qui tắc đổi dấu. b) Chữa bài 5 SBT ( Đề ở bảng phụ ) GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài. GV chữa bài: Bài 6 SGK: ĐS Bài 5b SBT: ĐS GV cho điểm. HS 1, HS2 lên bảng trả lời và làm bài tập. Các HS còn lại làm tại chỗ, sau đó nhận xét, bổ sung, đánh giá bài làm của bạn. HS nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 2: rút gọn phân thức ( 26 phút) GV: Nhờ tính chất cơ bản của phân số mà mọi phân số đều có thể rút gọn. Phân thức cũng có tính chất giống tính chất cơ bản của phân số. Ta xét xem có thể rút gọn phân thức nh thế nào? Qua các bài tập các bạn chữa, ta thấy nếu chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung thì ta đợc phân thức mới đơn giản hơn. GV yêu cầu HS làm ?1 ( Đề ở bảng phụ ) GV chữa bài: = H? Em có nhận xét gì phân thức tìm đợc và phân thức đã cho. GV: Cách biến đổi trên gọi là rút gọn phân thức. H? rút gọn các phân thức sau: 1. 2. 3. HS nghe GV trình bày. HS nêu lời giải. HS nhận xét, bổ sung. HS nghe giảng và ghi bài. HS trả lời. HS hoạt động nhóm . Mỗi nhóm làm một câu. Đại diện các nhóm trình bày lời giải. GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 5 4. GV yêu cầu HS làm ?2 ( Đề ở bảng phụ ) GV hớng dẫn các bớc làm. GV lấy thêm một số ví dụ tính chất HS rút gọn. H? Muốn rút gọn một phân thức ta làm thế nào? GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1 SGK. GV yêu cầu HS làm ?3 GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2 GV yêu cầu HS làm ?4 HS nhận xét, bổ sung. HS1 lên bảng làm. Các HS còn lại làm tại chỗ. HS nhận xét bài làm của bạn. HS làm theo yêu cầu của GV. HS trả lời. HS trình bày lời giải. HS đọc ví dụ 2. HS trình bày lời giải. Hoạt động 3: Củng cố ( 10 phút) Bài 7 SGK Bài 8 SGK ( Đề ở bảng phụ ) GV lu ý: Khi tử và mẫu ỏ dạng tổng, cần phải đa về dạng tích rồi mới rút gọn. Bốn HS lên bảng làm. Từng HS trả lời. HS nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 4: hớng dẫn về nhà ( 1 phút) Làm các bài tập 9; 10; 11 SGK; 9 SBT. ****************************** Ngày tháng năm 200 Tiết 25 : Luyện tập A. mục tiêu: . HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức, cách rút gọn phân thức. . HS đợc rèn luyện các kỹ năng vận dụng đợc tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức, nhận biết dợc các trờng hợp cần đổi dấu và biế cách đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung để rút gọn phân thức. . Giáo dục tính linh hoạt, tính sáng tạo, tính cẩn thận và tính khoa học. b. chuẩn bị: . GV: SGK, bảng phụ ghi đề bài tập, bút dạ, phấn màu. . HS: SGK, bảng nhóm, bút dạ. GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 6 c. tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra ( 6 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: 1. Muốn rút gọn một phân thức ta làm thế nào? 2. Chữa Bài 9 SGK HS2: 1. Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức, viêt công thức tổng quát. 2. Chữa Bài 11 SGK GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài. GV chữa bài, nhận xét cho điểm. HS 1, HS2 lên bảng trả lời và làm bài tập. Các HS còn lại làm tại chỗ, sau đó nhận xét, bổ sung, đánh giá bài làm của bạn. Hoạt động 2: Luyện tập ( 33 phút) Bài 12 SGK ( Đề ở bảng phụ ) H? Muốn rút gọn phân thức đã cho ta làm thế nào? GV yêu cầu hai HS1 lên bảng làm, các HS còn lại làm tại chỗ. GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài. GV chữa bài: a) b) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm các câu c; d; e; f (Mỗi nhóm làm một câu) Bài 13 SGK ( Đề ở bảng phụ ) H? Muốn chứng minh một đẳng thức ta làm thế nào? H? Đối với câu a ta làm thế nào? GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài. GV chữa bài: ĐS: a) b) Bài toán: Chứng minh = GV lu ý: Rút gọn triệt để. GV chữa bài: vế trái = vế phải = HS trả lời. HS1, HS2 lên bảng làm các câu a; b. Các HS còn lại làm tại chỗ. HS nhận xét bài làm của bạn. HS nghe giảng và ghi bài. HS hoạt động nhóm. Đại diện mỗi nhóm trình bày lời giải. HS1, HS2 lên bảng làm các câu a; b. Các HS còn lại làm tại chỗ. HS nhận xét bài làm của bạn. HS nghe giảng và ghi bài. HS nêu cách giải. Hai HS lên bảng, mỗi HS rút gọn một phân thức. GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 7 Bài 12 SBT: H? Muốn tìm x ta làm thế nào? GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài. GV chữa bài: x = 2 (a 2 - 1) HS trả lời. HS1 lên bảng làm. Các HS còn lại làm tại chỗ. HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 3: củng cố ( 3 phút) H? Nêu tính chất cơ bản của phân thức. H? Nêu qui tắc đổi dấu. H? Nêu cách rút gọn phân thức. Hoạt động 4: hớng dẫn về nhà ( 3 phút) Học thuộc lí thuyết: Qui tắc đổi dấu, tính chất, cách rút gọn . phân thức Làm các bài tập 11; 12 SBT. Ôn qui tắc qui đồng mẫu số. Đọc trớc bài qui đồng mẫu thức nhiều phân thức. *************************************** Ngày tháng năm 200 Tiết 26 : qui đồng mẫu nhiều phân thức A. mục tiêu: . HS nắm vững cách tìm mẫu chung,nhận biết dợc nhân tử chung trong trờng hợp có những nhân tử đối nhau, nắm đợc qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân thức. . HS đợc rèn luyện các kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, tìm nhân tử phụ, qui đồng mẫu nhiều phân thức. . Giáo dục tính linh hoạt, tính sáng tạo, tính cẩn thận và tính khoa học. b. chuẩn bị: . GV: SGK, bảng phụ ghi đề bài tập. . HS: SGK, bảng nhóm, bút dạ. c. tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Thế nào là qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ( 3 phút) GV: Để cộng hay trừ các phân số ta th- ờng phải qui đồng mẫu nhiều phân số, cũng vậy, để cộng hay trừ nhiều phân thức, ta cũng phải biết qui đồng mẫu thức nhiều phân thức nghĩa là biến đổi những phân thức đã cho thành những phân thức HS nghe GV giới thiệu GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 8 mới có cùng mẫu thức và lần lợt bằng những phân thức đã cho. GV cho ví dụ: Cho hai phân thức yx + 1 và Dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi chúng thành hai phân thức có cùng mẫu thức. GV chữa bài: GV: Cách làm trên gọi là qui đồng mẫu thức nhiều phân thức. Vậy qui đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì? GV giới thiệu kí hiệu MTC Để qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào? HS1 lên bảng làm. Các HS còn lại làm tại chỗ. HS nhận xét bài làm của bạn. HS trả lời. HS nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 2: mẫu thức chung ( 15 phút) H? ở ví dụ trên, MTC là bao nhiêu? H? Em có nhận xét gì về MTC đó đối với các mẫu thức của các phân thức đã cho GV yêu cầu HS làm ?1 ( Đề ở bảng phụ ) H? MTC và các mẫu thức riêng có quan hệ gì? H? Muốn tìm MTC của các phân thức và ta làm thế nào? GV đa bảng phụ mô tả cách tìm MTC của hai phân thức trên nh SGK và yêu cầu HS điền vào các ô. H? Muốn tìm MTC ta làm thế nào? GV yêu cầu HS đọc nhận xét SGK HS trả lời. HS trả lời. HS nêu MTC HS trả lời. HS trả lời. HS lần lợt lên bảng điền vào các ô. HS trả lời. HS đọc nhận xét SGK. Hoạt động 3: qui đồng mẫu thức ( 18 phút) H? Nêu các bớc qui đồng mẫu số nhiều phân số. GV: Để qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta cũng tiến hành theo ba bớc nh vậy. GV nêu ví dụ tr 42 SGK. H? ở mục trên, ta đã tìm đợc MTC của hai phân thức là bao nhiêu? H? Tìm nhân tử phụ bằng cách chia MTC cho mẫu thức của từng phân thức. H? Nhân tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tơng ứng. GV chữa bài: H? Muốn qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào? GV yêu cầu HS làm ?2; ?3 bằng cách HS trả lời. HS nghe GVb giới thiệu HS trả lời. HS làm theo yêu cầu của GV. HS làm theo yêu cầu của GV. HS trả lời. Một nửa lớp làm ?2 GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 9 hoạt động nhóm. GV chữa bài, lu ý cách trình bày, nhận xét và đánh giá bài làm của vài nhóm. Một nửa lớp làm ?3 Đại diện nhóm trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động 4: củng cố ( 7 phút) H? Nêu cách tìm MTC H? Nêu các bớc qui đồng mẫu thức nhiều phân thức. Bài 17 SGK ( Đề ở bảng phụ ) HS trả lời. Hoạt động 5: hớng dẫn về nhà ( 2 phút) Học thuộc lí thuyết. Làm các bài tập 14; 15; 16; 18 SGK, 13 SBT. *************************************** Ngày tháng năm 200 Tiết 27 : Luyện tập A. mục tiêu: . HS nắm vững các bớc qui đồng mẫu thức nhiều phân thức. . HS đợc rèn luyện các kỹ năng tìm MTC, nhân tử phụ, qui đồng mẫu thức nhiều phân thức. . Giáo dục tính linh hoạt, tính sáng tạo, tính cẩn thận và tính khoa học. b. chuẩn bị: . GV: SGK, bảng phụ ghi đề bài tập. . HS: SGK, bảng nhóm, bút dạ. c. tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra ( 8 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: 1. Muốn qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào? 2. Chữa bài 14 SGK HS2: Chữa bài 16 SGK GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài. GV chữa bài, lu ý đổi dấu khi cần thiết. GV cho điểm HS. HS 1, HS2 lên bảng trả lời và làm bài tập. Các HS còn lại làm tại chỗ, sau đó nhận xét, bổ sung, đánh giá bài làm của bạn. Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 phút) Bài 18 SGK HS1 lên bảng làm. GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 10 [...]... triển t duy Bài toán 8: Chứng minh x2 - x + 1 > 0 HS nêu lời giải x GV: Lê Thị Huyền 28 Trờng THCS Lê Thánh Tông H? Tìm giá trị nhỏ nhất của A HS nêu lời giải Bài toán 9: Tìm giá trị lớn nhất của biểu HS nêu lời giải thức 4x - x2 GV chữa bài, chốt cách làm Hoạt động 6: hớng dẫn về nhà Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chơng I và chơng II Làm các bài tập 54; 55; 56; 59 tr9 SBT; 59; 62 tr 28 SBT ***************************************... = 1,5 ( thoả mãn ĐK) HS nghe giảng và ghi bài e) = + 1 có giá trị nguyên khi x - 1 Ư( 2) x { 0; 2; 3} Hoạt động 3: hớng dẫn về nhà ( 3 phút) Chuẩn bị đáp án cho 12 câu hỏi ôn tập chơng II Làm các bài tập 45; 48; 54; 57 SGK *************************************** Ngày tháng năm 200 Tiết 36 : Ôn tập học kì I A mục tiêu: HS nắm vững các phép tính nhân, chia đơn thức, đa thức Củng cố các hằng đẳng... x + 2y)2 b) ( 2x - 3y) ( 3y + 2x) c) ( x - 3y)3 d) a2 - ab + 1 4 1) ( a - 0,5b)2 2) x3 - 9x2y + 27xy2 - 27y3 3) 4x2 - 9y2 4) x2 + 4xy + y2 5) 8a3 + b3 + 6ab2 + 12a2b 6)( x2 + 2xy + 4y2) (x - 2y) 7) a3 + b3 b2 e) ( a + b) ( a2 - ab + b2) f) (2a + b)3 g) x3 - 8y3 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày lời giải GV chữa bài, đa ra bảy hằng đẳng thức HS nhận xét, bổ sung... củng cố ( 10phút) H? Làm các phép tính sau Hai HS1 lên bảng làm ( Đề ở bảng phụ ) Các HS còn lại làm tại chỗ 2 3 HS nhận xét bài làm của bạn 15 x 18 y 1)( ).( 2) 3 ); 4 9y 25 x 2 2 x 20 x + 50 3x + 3 Hoạt động 4: hớng dẫn về nhà ( 2 phút) Làm các bài tập 38; 39; 41 SGK, các bài tập 29; 30; 31 SBT Ôn định nghĩa hai số nhịch đảo, qui tắc chia phân số *************************************** Ngày tháng... nhà ( phút) Học thuộc lí thuyết Làm các bài tập SGK Làm các bài tập SBT *************************************** GV: Lê Thị Huyền 31 Trờng THCS Lê Thánh Tông trờng THCS lê thánh tông giáo án Đại số 8 cChơng II : phân thức đại số Giáo viên: Lê Thị Huyền Năm học: 2006 - 2007 GV: Lê Thị Huyền 32 Trờng THCS Lê Thánh Tông GV: Lê Thị Huyền 33 Trờng THCS Lê Thánh Tông ... bảng phụ ) a) H? Mẫu của hai phân thức này có HS trả lời quan hệ nh thế nào? Vậy nên thực hiện phép tính này nh thế HS nêu lời giải nào? b) GV yêu cầu HS làm HS1 lên bảng làm Các HS còn lại làm tại chỗ 18 GV: Lê Thị Huyền Trờng THCS Lê Thánh Tông HS nhận xét bài làm của bạn HS nghe giảng và ghi bài GV chữa bài: Đáp số 1-5x/x(1+5x) Bài 35 SGK ( Đề ở bảng phụ ) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào Nhóm... theo yêu cầu của GV Hoạt động 3: hớng dẫn về nhà ( 2 phút) Làm các bài tập 14e; 15; 16 SBT Đọc trớc bài "Phép cộng các phân thức đại số *************************************** Ngày tháng năm 200 Tiết 28 : Phép cộng các phân thức đại số A mục tiêu: HS nắm vững qui tắc cộng các phân thức đại số HS đợc rèn luyện các kỹ năng trình bày quá trình cộng phân thức, biết vận dụng các tính chất của phép cộng... THCS Lê Thánh Tông b chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ ghi đề bài HS: SGK, bảng nhóm, bút dạ tập, qui tắc, thớc kẻ, phấn màu c tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra ( 8 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS 1, HS2 lên bảng trả lời và làm HS1: bài tập 1 Nêu qui tắc nhân hai phân thức Các HS còn lại làm tại chỗ, sau đó Viết công thức nhận xét, bổ sung, đánh giá bài làm 2... nhân, chia các phân thức, ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức Ví dụ 1: SGK GV hớng dẫn HS dùng dấu ngoặc để viết HS làm theo yêu cầu của GV biểu thức thành phép chia theo hàng ngang .Ta thực hiện phép tính này theo thứ tự HS trả lời nào? HS1 lên bảng làm GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài Các HS còn lại làm tại chỗ GV chữa bài: Đáp số HS nhận xét bài làm của bạn GV yêu cầu HS làm... HS trả lời là gì? GV yêu cầu HS đọc SGK HS đọc SGK GV đa ví dụ SGK ra bảng phụ HS nêu lời giải GV yêu cầu HS làm ?2 HS1 lên bảng làm Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố ( 9 phút) GV yêu cầu HS làm bài 47; 48 SGK HS1 lên bảng làm Các HS còn lại làm tại chỗ HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 6: hớng dẫn về nhà ( 2 phút) Học thuộc lí thuyết: Khi nào cần tìm ĐKXĐ Làm các bài tập 51 55 Ôn các phơng pháp phân . nhóm trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: qui tắc đổi dấu ( 8 phút) GV: Đẳng thức = cho ta qui tắc đổi dấu. H? Hãy phát biểu qui tắc đổi. nhà ( 2 phút) Học thuộc lí thuyết. Làm các bài tập 6 SGK. Làm các bài tập 4 8 SBT. *************************************** Ngày tháng năm 200 Tiết 24 :

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

HS1 lên bảng làm. HS1 lên bảng làm - GA dai 8 chuong II

1.

lên bảng làm. HS1 lên bảng làm Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bài 8 SGK ( Đề ở bảng phụ) - GA dai 8 chuong II

i.

8 SGK ( Đề ở bảng phụ) Xem tại trang 6 của tài liệu.
HS1 lên bảng làm. - GA dai 8 chuong II

1.

lên bảng làm Xem tại trang 13 của tài liệu.
GV yêu cầu HS1 lên bảng làm, các HS còn lại làm tại chỗ, sau đó cho HS nhận xét bài làm của bạn - GA dai 8 chuong II

y.

êu cầu HS1 lên bảng làm, các HS còn lại làm tại chỗ, sau đó cho HS nhận xét bài làm của bạn Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bài 28 SGK ( Đề ở bảng phụ) HS1,HS2 lên bảng làm. - GA dai 8 chuong II

i.

28 SGK ( Đề ở bảng phụ) HS1,HS2 lên bảng làm Xem tại trang 17 của tài liệu.
. GV: SGK, bảng phụ ghi đề bài tập, phiếu học tập, thớc kẻ, phấn màu, bút dạ. - GA dai 8 chuong II

b.

ảng phụ ghi đề bài tập, phiếu học tập, thớc kẻ, phấn màu, bút dạ Xem tại trang 18 của tài liệu.
. HS: SGK, bảng nhóm, bút dạ. thớc kẻ. - GA dai 8 chuong II

b.

ảng nhóm, bút dạ. thớc kẻ Xem tại trang 20 của tài liệu.
GV đa bảng phụ ghi các tính chất này. GV: áp dụng hợp lí các tính chất sẽ giúp chúng ta tính nhanh đợc các phép tính - GA dai 8 chuong II

a.

bảng phụ ghi các tính chất này. GV: áp dụng hợp lí các tính chất sẽ giúp chúng ta tính nhanh đợc các phép tính Xem tại trang 21 của tài liệu.
. GV: SGK, bảng phụ ghi đề bài tập, qui tắc, thớc kẻ, phấn màu. - GA dai 8 chuong II

b.

ảng phụ ghi đề bài tập, qui tắc, thớc kẻ, phấn màu Xem tại trang 22 của tài liệu.
GV yêu cầu HS làm bài 47; 48 SGK HS1 lên bảng làm. - GA dai 8 chuong II

y.

êu cầu HS làm bài 47; 48 SGK HS1 lên bảng làm Xem tại trang 25 của tài liệu.
HS1,HS2 lên bảng làm. Các HS còn lại làm tại chỗ. HS nhận xét bài làm của bạn.  - GA dai 8 chuong II

1.

HS2 lên bảng làm. Các HS còn lại làm tại chỗ. HS nhận xét bài làm của bạn. Xem tại trang 28 của tài liệu.
. GV: SGK, bảng phụ ghi đề bài tập. Bảng tóm tắt: Ôn tập chơng II - GA dai 8 chuong II

b.

ảng phụ ghi đề bài tập. Bảng tóm tắt: Ôn tập chơng II Xem tại trang 29 của tài liệu.
HS1 lên bảng làm. - GA dai 8 chuong II

1.

lên bảng làm Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan