GA dai 8 chuong 4

22 364 0
GA dai 8 chuong 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày tháng năm 200 Tiết 57 : liên hệ giữa thứ tự và phép cộng A. mục tiêu: . HS nhận biết đợc vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức. Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. . HS đợc rèn luyện các kỹ năng so sánh, chứng minh. . Giáo dục tính linh hoạt, tính sáng tạo, tính cẩn thận và tính khoa học. b. chuẩn bị: . GV: SGK, bảng phụ, hình vẽ minh hoạ. . HS: SGK, bảng nhóm, bút dạ. thớc kẻ. c. tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: giới thiệu về chơng IV ( 3 phút) GV: ở chơng III, chúng ta đã đợc học về phơng trình, ở chơng IV, các em sẽ đợc biết về bất đẳng thức, bất phơng trình, cách chứng minh một số bất đẳng thức, cách giải một số bất phơng trình đơn giản. Cuối ch- ơng là phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. GV giới thiệu tên bài học. HS nghe GV giới thiệu và ghi bài. Hoạt động 2: nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số ( 12 phút) H? Khi so sánh hai số a và b xảy ra những trờng hợp nào? GV giới thiệu các kí hiệu: a < b; a > b; a = b Khi biểu diễn các số trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. GV yêu cầu HS quan sát trục số tr35SGK H? so sánh 2 và 3 Yêu cầu HS làm ?1 ( Đề ở bảng phụ ) GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài. GV chữa bài: a) <; b) >; c) = ; d) < H? So sánh x 2 và 0 HS trả lời. HS nghe giới thiệu và ghi bài. HS quan sát trục số tr35SGK. HS trả lời. HS làm theo yêu cầu của GV. HS1 lên bảng làm. Các HS còn lại làm tại chỗ. HS nhận xét bài làm của bạn. HS nghe giảng và ghi bài. GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 1 GV chốt: Với mọi x,ta có: x 0 ( Đọc là x không âm ) H? Viết số a không nhỏ hơn số b nh thế nào? H? So sánh -x 2 và 0 H? Viết số a không lớn hơn số b nh thế nào? H? Viết số b không lớn hơn số 5 nh thế nào? HS làm theo yêu cầu của GV. HS nghe giảng và ghi bài. HS lên bảng viết. HS trả lời. HS lên bảng viết. HS lên bảng viết. Hoạt động 3: bất đẳng thức ( 5 phút) GV giới thiệu định nghĩa bất đẳng thức, vế trái, vế phải của bất đẳng thức. H? Cho ví dụ về bất đẳng thức, chỉ ra vế trái, vế phải của bất đẳng thức. HS nghe GV giới thiệu. HS làm theo yêu cầu của GV. Hoạt động 4: liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ( 16 phút) H? So sánh - 4 và 2 H? Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức đó, ta đợc bất đẳng thức nào? GV đa hình vẽ tr 36 SGK lên bảng phụ. GV: Hình vẽ này minh hoạ cho tính chất: Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức - 4 < 2 ta đợc bất đẳng thức -1 < 5 cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Yêu cầu HS làm ?2 GV giới thiệu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ( Đa ra bảng phụ ) Yêu cầu HS phát biểu thành lời tính chất trên. GV yêu cầu HS xem ví dụ 2 rồi làm ?3; ?4 HS trả lời. HS trả lời. HS nghe giảng. HS làm theo yêu cầu của GV. HS phát biểu tính chất. HS1, HS2 lên bảng làm. Các HS còn lại làm tại chỗ. HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 5: luyện tập ( 7 phút) Bài 1ab SGK ( Đề ở bảng phụ ) Bài 3a SGK Bài 4 SGK ( Đề ở bảng phụ ) HS trả lời. HS trả lời. HS trả lời. Hoạt động 6 : Hớng dẫn về nhà ( 2 phút) - Học thuộc lí thuyết. - Làm các bài tập 1; 2; 3 SGK. - Làm các bài tập 1; 2; 3; 4; 7; 8 SBT. ***************************** Ngày tháng năm 200 GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 2 Tiết 58 : liên hệ giữa thứ tự và phép nhân A. mục tiêu: . HS nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ở dạng bất đẳng thức , tính chất bắc cầu của thứ tự. . HS đợc rèn luyện các kỹ năng sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu để chứng minh bất đẳng thức hoạc so sánh các số. . Giáo dục tính linh hoạt, tính sáng tạo, tính cẩn thận và tính khoa học. b. chuẩn bị: . GV: SGK, bảng phụ ghi hình vẽ minh hoạ, tính chất. Thớc thẳng có chia khoảng, phấn màu. . HS: SGK, bảng nhóm, bút dạ, thớc thẳng. c. tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra ( 5 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra: 1) Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. 2) L m BT 3SBT GV chữa bài, cho điểm. a) >; b) <; c) hoặc ; d) > HS 1 lên bảng trả lời và làm bài tập. Các HS còn lại làm tại chỗ, sau đó nhận xét, bổ sung, đánh giá bài làm của bạn. Hoạt động 2: liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dơng ( 10 phút) H? Nêu bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa -2 và 3 H? Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với 2 ta đợc bất đẳng thức nào? H? Nhận xét về chiều của hai bất đẳng thức. GV đa hình vẽ hai trục số lên bảng phụ minh hoạ cho nhận xét trên. Yêu cầu HS làm ?1 GV giới thiệu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dơng và đa ra bảng phụ. H? Phát biểu tính chất thành lời. Yêu cầu HS làm ?2 GV chữa bài: a) <; b) > HS trả lời. HS trả lời. HS trả lời. HS làm theo yêu cầu của GV. HS phát biểu tính chất. HS làm ?2 HS nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 3: : liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm ( 15 phút) GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 3 H? Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số -2 ta đợc bất đẳng thức nào? GV đa hình vẽ hai trục số tr 38 SGK minh hoạ cho tính chất trên. H? Nhận xét gì về chiều của hai bất đẳng thức trên. Yêu cầu HS làm ?3 GV chữa bài: a ) 690 > -1035 b) - 2c > 3c Bài toán: Điền vào ô trống dấu <; >; ; cho thích hợp: Với ba số a; b; c mà c < 0 Nếu a < b thì ac . bc Nếu a b thì ac . bc Nếu a > b thì ac . bc Nếu a b thì ac . bc Yêu cầu HS phát biểu thành tính chất. GV nhấn mạnh: Khi nhân hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm phải đổi chiều của bất đẳng thức. Yêu cầu HS làm ?4 và ? 5 GV lu ý: Nhân hai vế với- 0, 25 là chia cả hai vế cho -4 Bài toán: Cho m < n, hãy so sánh a) 0,5 m và 0,5 n b) -3 m và -3 n HS trả lời. HS theo dõi và nghe GV giảng. HS trả lời. HS làm theo yêu cầu của GV. HS nghe giảng và ghi bài. HS1, HS2 lên bảng làm. Các HS còn lại làm tại chỗ. HS nhận xét bài làm của bạn. HS phát biểu thành tính chất. HS trả lời. Hoạt động 4: tính chất bắc cầu của thứ tự ( 3 phút) GV giới thiệu tính chất bắc cầu của thứ tự nhỏ hơn, tơng tự với các thứ tự nhỏ hơn hoặc bằng, lớn hơn hơn hoặc bằng. Yêu cầu HS đọc ví dụ tr 19 SGK HS nghe giảng và ghi bài. HS đọc ví dụ tr 19 SGK Hoạt động 5: Luyện tập ( 10 phút) Bài 5; 7 SGK Bài 8 SGK HS trả lời. HS hoạt động nhóm. Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà ( 2 phút) - Học thuộc lí thuyết. - Làm các bài tập 6; 9; 10; 11SGK. - Làm các bài tập 10; 12; 13; 14; 15 SBT. *************************************** Ngày tháng năm 200 GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 4 Tiết 59 : Luyện tập A. mục tiêu: . HS nắm vững các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. . HS đợc rèn luyện các kỹ năng vận dụng phối hợp các tính chất của thứ tự để giải các bài tập về bất đẳng thức. . Giáo dục tính linh hoạt, tính sáng tạo, tính cẩn thận và tính khoa học. b. chuẩn bị: . GV: SGK, bảng phụ ghi bài tập bài giải mẫu, ba tính chất của bất đẳng thức. . HS: SGK, bảng nhóm, bút dạ. Ôn các tính chất của bất đẳng thức đã học. c. tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra ( 8 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: 1) Điền dấu >; <; = vào ô vuông cho thích hợp. Cho a < b a) Nếu c là một số thực bất kỳ thì: a + c b + c b) Nếu c là một số dơng bất kỳ thì: a c b c c) Nếu c = 0 thì: a c b c d) Nếu c là một số âm bất kỳ thì: a c b c 2) L m BT 11b SGK HS2: 1) Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. 2) L m BT 6 SGK. GV chữa bài, cho điểm. HS 1, HS2 lên bảng trả lời và làm bài tập. Các HS còn lại làm tại chỗ, sau đó nhận xét, bổ sung, đánh giá bài làm của từng bạn. HS nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 2: Luyện tập ( 25 phút) Bài 9 SGK GV chữa bài: a) s; b) đ; c) đ; d) s Bài SGK: GV chữa bài: Dựa vào tính chất liên hệ HS nêu lời giải. HS nghe giảng và ghi bài. HS1, HS2 lên bảng làm. Các HS còn lại làm tại chỗ. HS nhận xét bài làm của bạn. HS nghe giảng và ghi bài. GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 5 giữa thứ tự và phép cộng, tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. Bài 13 SGK: GV chữa bài: a) <; b) <; c) >; d) = Bài 14 SGK: Yêu cầu HS hoạt động nhóm. GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài. GV chữa bài: Dựa vào tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. Bài 19 SBT: GV chữa bài: a) >; b) ; c) >; d) < GV lu ý: Bình phơng của mọi số đều không âm. Bài 25 SBT: GV gợi ý: Có m > 1 làm thế nào để có m 2 > m GV chữa bài: Nhân cả hai vế với số m > 0 bất đẳng thức không đổi chiều. GV chốt lại vấn đề: - Bình phơng của số lớn hơn 1 thì lớn hơn cơ số. - Bình phơng của số dơng nhỏ hơn 1 thì nhỏ hơn cơ số. - Bình phơng của 0 và 1 bằng chính nó. HS nêu lời giải. HS nghe giảng và ghi bài. HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày lời giải. HS nghe giảng và ghi bài. HS làm bài tập, sau đó lần lợt HS lên bảng điền và giải thích các bất đẳng thức. HS nghe giảng và ghi bài. HS trả lời. HS nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 3: giới thiệu về bất đẳng thức cô si ( 10 phút) GV yêu cầu HS đọc: " Có thể em cha biết" Bài 28 SBT: H? Em có nhận xét gì về vế trái của bất đẳng thức. GV chữa bài: a) ( a - b) 2 0 với mọi a, b HS đọc: " Có thể em cha biết" HS trả lời. HS nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà ( 2phút) - Học thuộc lí thuyết. - Làm các bài tập 17; 18; 23; 26; 27 SBT. *************************************** Ngày tháng năm 200 Tiết 60 : bất phơng trình một ẩn GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 6 A. mục tiêu: . HS nắm đợc giới thiệu về bất phơng trình môt ẩn, biết kiểm tra một số có phải là bất phơng trình một ẩn hay không, hiểu khái niệm bất phơng trình tơng đơng. . HS đợc rèn luyện các kỹ năng viết dới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập hợp nhiệm của bất phơng trình. . Giáo dục tính linh hoạt, tính sáng tạo, tính cẩn thận và tính khoa học. b. chuẩn bị: . GV: SGK, bảng phụ. Bảng tổng hợp tập hợp nghiệm và biểu diễn tập hợp nghiệm của ph- ơng trình . Thớc thẳng có chia khoảng, phấn màu. . HS: SGK, bảng nhóm, bút dạ. Thớc thẳng có chia khoảng. c. tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Mở đầu ( 15 phút) GV yêu cầu HS đọc bài toán tr 41 SGK rồi tóm tắt bài toán. H? Chọn ẩn số. H? Nếu gọi số vở Nam có thể mua đợc là x quyển thì số tiền Nam phải trả là bao nhiêu? Theo bài ra ta có hệ thức nào? GV giới thiệu: Hệ thức 2200x + 4400 25 000 là bất phơng trình một ẩn, ẩn của bất phơng trình là x. H? Hãy chỉ ra vế trái, vế phải của bất ph- ơng trình. H? Tìm x. H? Vì sao x có thể bằng 8. H? x = 5 có đợc không? GV: Khi thay x = 9 hoặc x = 5 vào bất ph- ơng trình ta đợc một bất đẳng thức đúng, ta nói x = 9; x = 5 là các nghiệm của bất ph- ơng trình. x = 10 có phải là nghiệm của bất phơng trình không? vì sao? GV yêu cầu HS làm ?1 ( Đề ở bảng phụ ) GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài. HS làm theo yêu cầu của GV. HS chọn ẩn. HS trả lời. HS trả lời. HS trả lời. HS làm theo yêu cầu của GV. HS trả lời. HS trả lời. HS nghe giảng và ghi bài. HS trả lời. HS làm theo yêu cầu của GV. a) HS trả lời. b) HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày lời giải. GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 7 GV chữa bài. Hoạt động 2: Tập nghiệm của bất phơng trình ( 17 phút) GV giới thiệu khái niệm về tập nghiệm của bất phơng trình, giải bất phơng trình. Ví dụ: Cho bất phơng trình: x > 5 H? Chỉ ra vài nghiệm và tập nghiệm của bất phơng trình. GV giới thiệu kí hiệu tập nghiệm của bất phơng trình và hớng dẫn biểu diễn tập nghiệm này trên trục số. GV lu ý: Để biểu thị 3 không thuộc tập nghiệm của bất phơng trình, ta dùng dấu ngoặc đơn , bề lõm của ngoặc quay về phần trục số nhận đợc. GV giới thiệu kí hiệu tập nghiệm của bất phơng trình x 5 và hớng dẫn biểu diễn tập nghiệm này trên trục số. Yêu cầu HS làm ?2 Yêu cầu HS làm ?3; ?4 Một nửa lớp làm ?3 Một nửa lớp làm ?4 GV chữa bài: ?3 S = {x/ x -2} ?4 S = {x/ x < 4} GV kiểm tra bài làm của một số nhóm. GV giới thiệu bảng tổng hợp tr 52 SGK. HS nghe giảng và ghi bài. HS trả lời. HS nghe giảng và ghi bài. HS làm theo hớng dẫn của GV. HS trả lời. HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung. HS nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 3: bất phơng trình tơng đơng ( 5 phút) H? Nêu định nghĩa phơng trình tơng đơng. GV giới thiệu định nghĩa bất phơng trình t- ơng đơng, cho ví dụ. HS trả lời. HS lấy ví dụ về hai bất phơng trình tơng đơng. Hoạt động 4: Luyện tập ( 6 phút) Bài 17 SGK Bài 18 SGK ( Đề ở bảng phụ ) HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày lời giải. HS nêu lời giải. Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà ( 2 phút) Học thuộc lí thuyết: Các tính chất của bất đẳng thức. Làm các bài tập 15; 16 SGK. Làm các bài tập 31 36 SBT. Ngày tháng năm 200 Tiết 61: bất phơng trình bậc nhất một ẩn A. mục tiêu: GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 8 . HS nhận biết đợc bất phơng trình bậc nhất một ẩn. Biết áp dụng các qui tắc biến đổi bất phơng trình để giải các bất phơng trình đơn giản. Biết sử dụng các qui tắc biến đổi bất phơng trình để giải thích sự tơng đơng của bất phơng trình. . HS đợc rèn luyện các kỹ năng biến đổi bất phơng trình. . Giáo dục tính linh hoạt, tính sáng tạo, tính cẩn thận và tính khoa học. b. chuẩn bị: . GV: SGK, bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, và hai qui tắc biến đổi bất ph- ơng trình. . HS: SGK, bảng nhóm, bút dạ, thớc kẻ. Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức, hai qui tắc biến đổi tơng đơng bất phơng trình. c. tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra ( 5 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra: Chữa bài tập 16a,d SGK GV chữa bài, cho điểm a) {x / x < 4} d) { x / x 1} HS 1 lên bảng làm bài tập. Các HS còn lại làm tại chỗ, sau đó nhận xét, bổ sung, đánh giá bài làm của bạn. Hoạt động 2: định nghĩa ( 7 phút) H? Nêu định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn. H? Tơng tự, em thử nêu định nghĩa bất ph- ơng trình bậc nhất một ẩn. GV phát biểu định nghĩa nh SGK. GV nhấn mạnh: ẩn có bậc là 1 và hệ số của ẩn phải khác 0. GV yêu cầu HS làm ?1 ( Đề ở bảng phụ ) GV yêu cầu HS giải thích. GV chữa bài: .Bất phơng trình bậc nhất một ẩn: a) ; c). .Các bất phơng trình ở các câu b; d không phải là bất phơng trình bậc nhật một ẩn vì không thoả mãn định nghĩa bất phơng trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ 3: GV giới thiệu và giải thích nh SGK HS trả lời. HS trả lời. HS trả lời. HS nghe giảng và ghi bài. HS nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 3: qui tắc biến đổi bất phơng trình ( 28 phút) H? Để giải phơng trình bậc nhất một ẩn, ta thực hiện hai qui tắc nào? GV: Để giải bất phơng trình, ta cũng có hai HS trả lời. HS nghe giảng. GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 9 qui tắc: _ Qui tắc chuyển vế. - Qui tắc nhân với một số. a) Qui tắc chuyển vế GV yêu cầu HS đọc SGK đến hêt qui tắc. H? So sánh qui tắc này với qui tắc chuyển vế trong biến đổi tơng đơng phơng trình. Ví dụ 1: GV giới thiệu và giải thích nh SGK. Ví dụ 2 GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài. GV chữa bài: S = { x/ x > 5 } GV yêu cầu HS làm ? 2 GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài. GV chữa bài: a) S = { x/ x > 9} b) S = { x/ x > -5} b) Qui tắc nhân với một số H? Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với một số. GV: Từ tính chất đó, ta có qui tắc nhân với một số ( Gọi tắt là qui tắc nhân) để biến đổi tơng đơng bất phơng trình. Yêu cầu HS đọc qui tắc. Ví dụ 4: GV gợi ý Yêu cầu HS làm ?3 GV hớng dẫn HS làm ?4 HS đọc SGK HS trả lời. HS nghe giảng và ghi bài. HS1 lên bảng làm. Các HS còn lại làm tại chỗ. HS nhận xét bài làm của bạn. HS1, HS2 lên bảng làm. Các HS còn lại làm tại chỗ. HS nhận xét bài làm của bạn. HS nghe giảng và ghi bài. HS trả lời. HS nghe giảng. HS đọc qui tắc. Một HS lên bảng làm Hai HS lên bảng làm Hoạt động 4: củng cố ( 3 phút) H? Nêu định nghĩa bất phơng trình bậc nhất một ẩn, hai qui tắc biến đổi tơng đơng bất phơng trình. HS trả lời. Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà ( 2 phút) Học thuộc lí thuyết. Làm các bài tập 19; 20; 21 SGK. Làm các bài tập 41 45 SBT. *************************************** Ngày tháng năm 200 Tiết 62 : bất phơng trình bậc nhát một ẩn A. mục tiêu: . HS nắm vững hai qui tắc biến đổi tơng đơng bất phơng trình. GV: Lê Thị Huyền Tr ờng THCS Lê Thánh Tông 10 [...]... bài 45 bc Hai HS lên bảng làm bài 45 bc GV chữa: b) x = - 3; c) x = 5 /4 Hoạt động 3:Bài tập phát triển t duy (5 phút) Bài 86 SBT HS nêu lời giải HS nhận xét, bổ sung GV chữa: a) x 0 b) (x - 2)(x - 5) > 0 khi x < 2 HS nghe giảng và ghi bài hoặc x > 5 Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà ( 2 phút) Ôn tập lí thuyết chơng IV, làm các BT 72; 74; 77; 83 SBT Ngày tháng năm 200 Tiết 68 : ôn tập cuối năm A mục tiêu:... xét, bổ sung GV chữa: Bài 36 c Tập hợp nghiệm của phơng trình là S = { -2; 6 } Bài 37a Tập hợp nghiệm của phơng trình là HS nghe giảng và ghi bài S = { 4/ 3 } Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (2 phút) Làm các câu hỏi ôn tập chơng Làm các bài tập 38; 39; 40 ; 44 SGK *************************************** Ngày tháng năm 200 Tiết 65 : ôn tập chơng IV A mục tiêu: HS nắm vững hệ thống kiến thức về bất đẳng thức,... (10 - x) 40 HS nghe giảng và ghi bài 40 /6, mà x Z nên Giải BPT ta đợc x x { 7; 8; 9; 10 } Vậy, số câu trả lời đúng phải là 7; 8; 0; hoặc 10 câu Hoạt động 2: ôn tập về phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (13 phút) * Bài 45 a SGK H? Để giải PT chứa dấu GTTĐ này, ta xét HS trả lời những trờng hợp nào? GV yêu cầu hai HS lên bảng, mỗi HS xét một trờng hợp GV yêu cầu hai HS lên bảng làm bài 45 bc Hai... nhận xét, bổ sung HS nêu ba bất phơng trình cùng có tập hợp nghiệm là S = { x / x 12 } GV chữa bài: Ví dụ: 1) 2x - 24 0 2) 3x 36 3) x - 10 2 HS nghe giảng và ghi bài Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà ( 2 phút) Học thuộc lí thuyết Làm các bài tập 22; 24; 25; 26 SGK Làm các bài tập 45 ; 46 ; 48 SBT Xem lại cách giải phơng trình đa đợc về dạng a.x + b = 0 *************************************** Ngày tháng năm... của trò Hoạt động 1: Kiểm tra ( 8 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS 1, HS2 lên bảng làm bài tập HS1: Chữa bài tập 25ad SGK Các HS còn lại làm tại chỗ, sau HS2: Chữa bài tập 46 bd SBT đó nhận xét, bổ sung, đánh giá GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài bài làm của bạn GV chữa bài, cho điểm Bài 24 SGK: a) x > -9; d) x < 9 HS nghe giảng và ghi bài Bài 46 SBT: b) x > -3; d) x < 4 Hoạt động 2: Luyện tập ( 35 phút)... của bạn GV: Lê Thị Huyền Trờng THCS Lê Thánh Tông 17 d) x 0,7 HS nghe giảng và ghi bài * Bài 43 SGK Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài Đại diện từng nhóm lần lợt trình bày lời giải GV chữa bài: a) x < 2,5; b) x > 8/ 3 HS nhận xét, bổ sung c) x 2; d) x 3 /4 * Bài 44 SGK ( Đề ở bảng phụ ) HS nghe giảng và ghi bài HS trình bày miệng lời giải GV chữa bài: Gọi... nghe giảng và ghi bài GV yêu cầu HS làm ?1 HS hoạt động nhóm GV chữa bài: Khi x 0 thì C = 4x - 4 Đại diện nhóm trình bày lời giải Khi x < 6 thì D = 11 - 5x HS nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: giải một số phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ( 18 phút) HS nghe giảng và ghi bài Ví dụ 2: Giải phơng trình 3x = x + 4 GV hớng dẫn bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong hai trờng hợp và trình bày lời giải Tập hợp nghiệm... HS đợc kiểm tra * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4; 5 Từng HS phát biểu H? Qui tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập hợp số? HS trả lời * Bài 41 a, b SGK: Yêu cầu hai HS lên HS1, HS 2 lên bảng trả lời và làm bảng trình bày bài tập GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài Các HS còn lại làm tại chỗ, sau đó nhận xét, bổ sung, đánh giá GV chữa bài: a) x > - 18 bài làm của bạn GV: Lê Thị Huyền Trờng THCS... chữa bài: S = { x/ x > 6 } GV yêu cầu HS làm ? 6 GV chữa bài: S = { x/ x < 3 } Hoạt động 4: Luyện tập ( 10 phút) Bài 23 SGK: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày lời giải HS nhận xét, bổ sung HS nghe giảng và ghi bài GV chữa bài: a) {x / x > 1,5} 4 3 4 c) {x / x } 3 d) {x / x 2,5 } b) {x / x < - } Bài 26 SGK ( Đề ở bảng phụ ) HS nhận... giải bất phơng trình ( 2x + 2 .8 + 7 + 10 ) : 6 8 và trả lời bài toán HS trả lời GV chữa bài: Chiến phải có điểm toán ít nhất là 7,5 HS làm theo yêu cầu của GV Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà ( 2 phút) Làm các bài tập 29; 32 SGK, các bài tập 55; 59; 60; 61; 62 SBT Ôn về giá trị tuyệt đối, xem trớc bài tiếp theo *************************************** Ngày tháng năm 200 Tiết 64 : phơng trình chứa dấu giá . nhà ( 2 phút) Học thuộc lí thuyết. Làm các bài tập 22; 24; 25; 26 SGK. Làm các bài tập 45 ; 46 ; 48 SBT. Xem lại cách giải phơng trình đa đợc về dạng a.x. nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (2 phút) Làm các câu hỏi ôn tập chơng. Làm các bài tập 38; 39; 40 ; 44 SGK. ***************************************

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan