Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
484,5 KB
Nội dung
Tuần: Ngày soạn: / /2008 Tiết: 25 Ngày dạy: / /2008 Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ §1. §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU + Kiến thức: Giúp HS hiểu được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. + Kĩ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. + Thái độ: chính xác, thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ 1. GV: a. PPDH: Thảo luận nhóm, vấn đáp b. ĐDDH: SGK, bảng phụ, phấn màu. 2. HS: SGK III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1. Ổn định lớp 2. KTBC 3. Bài mới Hoạt động 1: GV giới thiệu sơ luợc về chương “Hàm số và đồ thị”. GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ: (?)Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ? GV cho HS làm ?1 sau đó rút ra kết luận về sự giống nhau giữa các công thức trên. Thay số khác 0 bằng một số k → công thức… GV giới thiệu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận. GV lưu ý HS ở tiểu học k > 0 là một trường hợp riêng của k≠ 0. Áp dụng GV cho HS làm ?2 và ?3 trang 52 SGK. Hoạt động 2: Giới thiệu tính chất. GV cho HS làm ?4 SGK/53. Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với số khác 0 HS đọc định nghĩa. 1) Định nghĩa. (SGK trang 52) y = k . x Ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k hay k là hệ số tỉ lệ của y đối với x. Áp dụng: ?2/52 SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Sau khi HS làm xong cho biết nhận xét của mình về tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận. GV giải thích về sự tương ứng đó → tính chất SGK/53. Áp dụng: Làm BT 1; 2/53; 54 SGK a. Dặn dò: i. Học kỹ định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. ii. Làm BT3; 4 trang 54 SGK. iii. Coi trước bài “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”. 2) Tính chất. (SGK/53) 3 1 2 1 2 3 y y y k x x x = = = = Tuần: Ngày soạn: / /2008 Tiết: 25 Ngày dạy: / /2008 §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU iv. Kiến thức: Giúp HS hiểu được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. + Kĩ năng: HS hiểu và biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. v. Thái độ: chính xác, thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ 1. GV: a. PPDH: Thảo luận nhóm, vấn đáp b. ĐDDH: SGK, bảng phụ, phấn màu. 2. HS: SGK III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1) Ổn định lớp. 2) Kiểm tra bài cũ. + HS1: Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, viết công thức về tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? + HS2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận xác định trong bảng sau: 3) Bài mới. Hoạt động 1: Bài toán 1. GV giảng và hướng dẫn HS làm bài toán 1 theo SGK. Áp dụng làm ?1/55. GV sửa bài của HS. Bài toán 2 còn được phát a) Xác định hệ số tỉ lệ k? b) Tìm công thức liên hệ giữa x và y? c) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng trên? HS làm ?1 theo nhóm Một HS lên bảng trình bày. HS nhận xét bài làm của bạn. HS làm bài theo nhóm Một HS lên bảng trình bày bài. 1) Bài toán 1. Xem SGK/54, 55. Áp dụng ?1/55. Giải Gọi khối lượng của hai thanh kim loại tương ứng là a và b. Theo đề bài ta có: 10 15 a b = và a+b= 222,5 ⇒ 10 15 10 15 a b a b+ = = + 222,5 8,9 25 = = ⇒ 10 a = 8,9 ⇒ a=10.8,9=89 15 b = 8,9 ⇒ b =15.8,9=133,5. x - 2 1 3 y 6 - 12 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG biểu dưới dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15. Hoạt động 2: Bài toán 2 GV cho HS làm bài toán 2 theo nhóm. GV nhận xét và sửa bài. 4) Củng cố 5) Dặn dò. HS nhận xét bài của bạn. + Làm tại lớp BT5/55 a) Vì 3 5 1 2 4 1 2 3 4 5 9 y y y y y x x x x x = = = = = nên x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. b) Vì 5 1 1 5 12 90 12 9 1 9 y y x x = = ≠ = = nên x và y không phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận. + Ôn lại bài. + Làm BT6; 7; 8; 11 trang 55; 56 SGK. Vậy hai thanh kim loại nặng 89g và 133,5g. 2) Bài toán 2 Giải Gọi số đo các góc của ∆ABC lần lượt là a, b, c. Theo đề bài ta có: 1 2 3 a b c = = và a + b + c = 180 ⇒ 1 2 3 1 2 3 a b c a b c+ + = = = + + 180 30 3 = = ⇒ 1 a = 30⇒ a=30.1=30 2 b = 30⇒ b=30.2=60 3 c = 30⇒ c=30.3=90 Vậy số đo các góc của ∆ABC là 30 0 ; 60 0 ; 90 0 . X 1 2 3 4 5 Y 9 18 27 36 45 x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 Tuần: Ngày soạn: / /2008 Tiết: 25 Ngày dạy: / /2008 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU + Kiến thức: Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. + Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. vi. Thái độ: chính xác, thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ 1. GV: a. PPDH: Thảo luận nhóm, vấn đáp b. ĐDDH: SGK, bảng phụ, phấn màu. 2. HS: SGK III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1.Bài mới. 2. Ổn định lớp. 3. Kiểm tra bài cũ. + Một HS lên bảng sửa BT8 trang 44 SBT. (Nếu tiết 24 không làm được bài 5/55 thì sửa bài 5 thay cho bài 8) Hai đại lượng x, y có tỉ lệ thuận với nhau hay không, nếu: GV tổ chức cho HS làm BT tại lớp: ? GV yêu cầu 1 HS lên bảng sửa BT8 đã cho về nhà và đồng thời 1 HS lên bảng giải BT10 trang 56 SGK. GV nhận xét và sửa bài. + Một HS lên bảng sửa BT8 trang 56 SGK. + Một HS lên bảng giải BT10 trang 56 SGK + HS cả lớp làm BT10 theo nhóm. HS nhận xét bài làm của bạn. • Chiều dài và khối lượng của dây đồng. • Hai đại lượng này tỉ lệ thuận với nhau. Bài 8/56 SGK. Bài 10/56 SGK. Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lược là a, b, c. Theo đề bài ta có: 2 3 4 a b c = = và a+b+c = 45 ⇒ 2 3 4 a b c = = 45 5 2 3 4 9 a b c+ + = = = + + ⇒ 5 2 a = ⇒ a=2.5=10 5 3 b = ⇒ b=3.5=15 5 4 c = ⇒ c=4.5=20 Vậy độ dài ba cạnh của tam giác là 10cm, 15cm, 20cm. x -2 -1 1 2 3 y -8 -4 4 8 12 X 1 2 3 4 5 Y 22 44 66 88 100 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG (?)Em hãy cho biết hai đại lượng nào được nhắc tới trong bài? (?)Hai đại lượng đó có liên hệ gì với nhau? (?)Vậy theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận em có được công thức nào? Bài 7 trang 56 SGK tương tự như bài 9 trang 44 SBT. (?)Vậy muốn kết luận được bạn nào nói đúng ta phải làm như thế nào? GV nhận xét và sửa bài. GV có thể cho HS làm BT 16 trang 44 SBT dưới hình thức thi giữa hai nhóm. Mỗi nhóm cửa đại diện từ 6 đến 6 người và làm theo hình thức tiếp sức. Đội nào xong trứơc và đúng thì đội đó thắng. 4. GV có thể hỏi thêm HS: Viết công thức liên hệ giữa x và z?Dặn dò. + Ôn lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. + Làm BT 10; 11; 13 trang 44 SBT. • 5 10000 43 x = • Phải tính xem cần bao nhiêu kg đường. Một HS lên bảng sửa bài 7. HS nhận xét bài của bạn. Bài tập16/44 SBT (BT về chiếc đồng hồ) Gọi số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây lần lượt là x, y, z. a) Hãy điền số thích hợp vào ô trống. x 1 2 3 4 y b) Viết công thức liên hệ giữa x và y. c) Hãy điền số thích hợp vào ô trống. d) Viết công thức liên hệ giữa y và z. Bài 9/44 SBT. 5m dây đồng nặng 43g 10km dây đồng nặng ?g Giải Đổi 10km = 10000m. Gọi x là số g dây đồng cần tìm. Theo đề bài ta có: 5 10000 43 x = x = 43.10000:5=86000 Vậy 10km dây đồng nặng 86000g. Bài 7/56 SGK. y 1 6 12 18 z Tuần: Ngày soạn: / /2008 Tiết: 25 Ngày dạy: / /2008 §3. §3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. I. MỤC TIÊU vii. Kiến thức: Giúp HS hiểu được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. viii. Kĩ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. ix. Thái độ: chính xác, thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ 1. GV: a. PPDH: Thảo luận nhóm, vấn đáp b. ĐDDH: SGK, bảng phụ, phấn màu. 2. HS: SGK III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1) Ổn định lớp. 2) Kiểm tra bài cũ. + Nhắc lại định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 3) Bài mới Hoạt động 1: Định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch. GV cho HS ôn lại hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở cấp 1. GV cho HS làm ?1 SGK GV giới thiệu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh công thức y = a/x. GV cho HS làm ?2 (?)Biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ –3,5 ta viết được công thức nào? (?)Từ công thức trên em hãy rút ra công thức tính x theo y? Từ công thức này em kết luận được điều gì? (?) Từ BT nhỏ trên em rút ra được kết luận gì? HS làm ?1 ra nháp, một HS lên bảng viết công thức. Một HS nhận xét các công thức vừa tìm được. + HS đọc định nghĩa SGK 3,5 y x − = 3,5 x y − = → x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là –3,5. HS làm ?3 theo nhóm và cho biết kết quả của nhóm mình. HS đọc tính chất SGK 1) Định nghĩa. Định nghĩa: SGK/58. a y x = hay x.y = a ⇔ y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. Chú ý: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y cũng theo hệ số tỉ lệ là a. 2) Tính chất. x 1 .y 1 = x 2 .y 2 =… = a HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 2: Tính chất. GV cho HS làm ?3 SGK. Từ kết luận của ?3 GV giới thiệu cho HS biết tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. GV có thể cho HS nhắc lại và so sánh với tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. . 4) Dặn dò. + Học kĩ định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. hay 3 1 2 1 2 1 3 1 ; ; y x y x x y x y = = Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần: Ngày soạn: / /2008 Tiết: 26 Ngày dạy: / /2008 §3. §3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. I. MỤC TIÊU x. Kiến thức: Giúp HS hiểu được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. xi. Kĩ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. xii. Thái độ: chính xác, thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ 1. GV: a. PPDH: Thảo luận nhóm, vấn đáp b. ĐDDH: SGK, bảng phụ, phấn màu. 2. HS: SGK III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. + Nhắc lại định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nhgịch. + Làm bài tập 12/58 3. Bài mới Hoạt động 1: Bài 13/115 Bài 13/115 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài 14/58 Bài 15/58 Bài tập 17 trang 61 SGK HS: Hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. 35 CN => 168 ngày 28 CN => x ngày => x=( 28.168) /35 = 210 ngày a. x và y tỉ lệ nghịch với nhau b x và y tỉ lệ nghịch với nhau . + GV hướng dẫn HS phải tìm hệ số k để tìm công thức trước, sau đó dựa vào công thức để tìm các số trong ô trống. x 1 2 - 4 6 - 8 10 y 16 8 - 4 2 2 3 - 2 1,6 Bài 14/58 Bài 15/58 Bài tập 17 trang 61 SGK Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… x 0.5 -1.2 - 2 -4 6 y -12 -5 - 3 1.5 1 Tuần: Ngày soạn: / /2008 Tiết: 27 Ngày dạy: / /2008 §4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ §4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. I. MỤC TIÊU + Kiến thức: HS hiểu và biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. + Kĩ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. + Thái độ: chính xác, thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ 1. GV: a. PPDH: Thảo luận nhóm, vấn đáp b. ĐDDH: SGK, bảng phụ, phấn màu. 2. HS: SGK III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1) Ổn định lớp. 2) Kiểm tra bài cũ. + HS1: Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, viết công thức về tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch? + HS2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch xác định trong bảng sau: x - 4 2 10 y 5 - 40 a) Xác định hệ số tỉ lệ k? b) Tìm công thức liên hệ giữa x và y? c) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng trên? 3) Bài mới. Hoạt động 1: Bài toán 1. GV giảng và hướng dẫn HS làm bài toán 1 theo SGK. GV giảng và hướng dẫn HS làm bài toán 2 theo SGK. Qua bài toán trên ta thấy được mối quan hệ giữa “Bài toán tỉ lệ thuận” và “Bài toán tỉ lệ nghịch”: Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với 1 x vì 1 . a y a x x = = . HS làm ?/60 theo nhóm Một HS lên bảng trình bày. HS nhận xét bài làm của bạn. HS làm bài theo nhóm Một HS lên bảng trình bày bài. 1) Bài toán 1. Xem SGK/58. 2) Bài toán 2 Xem SGK/58. [...]... SGK 12 Cho hàm số y = f(x) = x a) Tính f( 5); f( 3)? b) Hãy điền các giá trị tương ứng vào bảng sau: x f(x) 12 = x Bài tập 29 trang 64 SGK Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2 + Ta phải tính f( 1); Hãy tính f( 2); f( 1); f( 0); f(- 1)? Bài tập 30 trang 64 SGK 1 f( 3); f ÷ rồi mới kết Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x Khẳng 2 định nào sau đây là đúng? luận a) f(- 1) = 9 + Thay x vào công thức b) f 1 = −3 ÷ 2... HS HS làm các VD theo sự hướng dẫn của GV NỘI DUNG 1) Một số ví dụ về hàm số VD1: Vẽ bảng VD1 SGK/62 VD2: m = 7, 8 V V(cm 3) 1 2 m (g) 7, 8 15,6 4 31,2 50 V V(km/h) 5 10 25 50 t (h) 10 5 2 1 Nhận xét: Qua VD1, 2, 3 ta thấy với mỗi giá trị của t(g); V(cm 3); V(km/h) ta được một giá trị duy nhất của T(0C); m(g); t(h) Mối quan hệ đó được gọi là hàm số 2) Khái niệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại... ứng của y x vào công thức để tính khi (? )Bảng giá trị cần có mấy ô? y 1 x = -5; -4; -3; -2; 0; 5 (? )Muốn điền các giá trị vào ô trống ta làm như thế nào? + Tính f( 5) ta lấy 12:5 Bài 28 (? )Tính f( 5); f( 3) bằng cách nào? (? )Tương tự như bài 26 hãy điền số thích hợp vào ô trống? (? )Tương tự bài 28 hãy tính f( 2) … GV lưu ý HS khi tính x2 thường hay sai dấu Bài 30 (? ) ể trả lời bài này ta phải làm như thế... 50 SBT a) Tung độ của điểm A là 0, của điểm B là 0 b) Hoành độ của các điểm C là 0, của điểm D là 0 c)Tung độ của một điểm bất kỳ trên trục hoành là 0 hoành độ của một điểm bất kỳ trên trục tung là 0 + HS chỉ ra các cặp giá trị theo yêu cầu Một HS lên bảng biểu diễn các cặp giá trị trên mp toạ độ Bài 37/ 68 SGK a) Các cặp giá trị (x;y) trong bảng là: (0 ; 0); (1 ; 2); (2 ; 4); (3 ; 6); (4 ; 8) b) HOẠT ĐỘNG... lại yêu cầu HS lên bảng biểu diễn các cặp số trên hê trục tọa độ GHI BẢNG 1) Đồ thị hàm số là gì? ?1/69 SGK a) Tập hợp {(x; y)}: ( 2; 3); ( 1; 2); (0 ; – 1); (0 ,5; 1); (1 ,5; – 2) b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và biểu diễn các cặp số trên A 3 B 2 C Tập hợp các điểm A; B; C; D; E trên mặt phẳng toạ độ gọi là đồ thị hàm số đã cho (? )Vậy theo em đồ thị hàm số là + Đồ thị hàm số là HS ghi khái niệm đồ... thẳng OA có phải là đồ thị hàm số y = 0,5x không? (? )Vậy để vẽ đồ thị hàm số y = ax ta có những bước nào? 4) Củng cố Bt 39a) b) trang 71 SGK Gv cho Hs làm việc theo nhóm Nhóm 1; 2; 3 làm bài a) nhóm 4; 5; 6 làm bài b) Bt 41 trang 72 SGK Gv hướng dẫn HS xét điểm −1 A ;1÷, còn lại HS tự làm 3 vào vở 5) Dặn dò + Học bài + Làm Bt 39b); d); 40; 42 trang 72 SGK + Chuẩn bị các Bt phần luyện tập chuẩn... toán học và thực tiễn II CHUẨN BỊ 1 GV: a PPDH: Thảo luận nhóm, vấn đáp b ĐDDH: SGK, bảng phụ, phấn màu 2 HS: SGK III CÁC BƯỚC LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ + HS1: Sửa BT 35/68 SGK + HS2: Sửa BT 36/68 SGK 3) Bài mới Hoạt động 1: Sửa BT 46/50 SBT (Gv đưa ra mặt phẳng toạ độ hình 6/50 SBT bằng phim trong hoặc bảng ph ) (? )Cho biết tung độ của điểm A và B? (? )Cho biết hoành độ... thẩm mĩ II CHUẨN BỊ 1 GV: a PPDH: Thảo luận nhóm, vấn đáp b ĐDDH: SGK, bảng phụ, phấn màu 2 HS: SGK III CÁC BƯỚC LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ (Kết hợp Bài 1: Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ phần luyện tập và kiểm ra x 4 -1 -2 15 ) y 2 NỘI DUNG 16 nghịch a) Xác định hệ số k? b) Tìm công thức tính y theo x? Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng trên 3) Bài... chuyển động…chính xác, thẩm mĩ II CHUẨN BỊ 1 GV: a PPDH: Thảo luận nhóm, vấn đáp b ĐDDH: SGK, bảng phụ, phấn màu 2 HS: SGK III CÁC BƯỚC LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ + Nhắc lại khái niệm hàm số? Sửa BT 27 SGK trang 64 3) Bài mới + Bảng giá trị cần có 7 Bài tập 26 trang 64 SGK GV cho HS làm các BT SGK ô Cho hàm số y = f(x) = 5x - 1 Bài 26 + Thay từng... hình v ) GV lưu ý HS khoảng cách giữa các đơn vị trên hai trục phải bằng nhau 2 HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS đọc VD1 và quan sát 1) Đặt vấn đề VD2 SGK/65 (SGK/6 5) 2) Mặt phẳng toạ độ HS vẽ mặt phẳng toạ độ y vào vở 3 I I -2 -2 O 1 y -2 (? )Một bạn đã vẽ1 mặt phẳng toạ độ như trên Đúng hay sai? 1 O 1 -1 2 -2 x V I -3 Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ - Trục Ox gọi là trục hoành (trục nằm ngang) - Trục . với mỗi giá trị của t(g); V(cm 3 ); V(km/h) ta được một giá trị duy nhất của T( 0 C); m(g); t(h). Mối quan hệ đó được gọi là hàm số. 2) Khái niệm hàm số f( 3)? b) Hãy điền các giá trị tương ứng vào bảng sau: x f(x) = 12 x Bài tập 29 trang 64 SGK. Cho hàm số y = f(x) = x 2 – 2. Hãy tính f( 2); f( 1); f( 0); f(- 1)?