1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại 7-Chương II

35 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án Đại số 7 - Năm học 2008 - 2009 CHƯƠNG II – HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ oOo Yêu cầu cần đạt : - Nắm được một số kiến thức về hàm số và vẽ đồ thị hàm số. - HS hiểu và vận dụng được các tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch; biết xác định mặt phẳng toạ độ và vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0). - Bước đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về hàm số, đồ thị hàm số để giải quyết các bài toán nảy sinh trong thực tế. Tiết 23: §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN. ND : 25/11/2008 I/ MỤC TIEÂU: - HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không và biết được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận. - Biết các tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của x hoặc y. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước kẻ, phấn màu. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG II ( 3 phút ) - GV giới thiệu sơ lược về chương II. - Ôn lại phần “đại lượng TLT” đã học ở lớp 6. - HS nghe GV hướng dẫn. - HS mở mục lục ((tr.142 SGK)) để theo dõi. Hoạt động 2 : 1. ĐỊNH NGHĨA. (10 phút) - Làm (?1) : a) Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 (km/h) được tính theo công thức nào ? b) Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m 3 ) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m 3 ) tính theo công thức nào ? - Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ? - Giới thiệu đn SGK) (đưa lên b¶ng phô) - Làm (?2) : Cho biết y TLT với x theo hệ số tỉ lệ k = . Hỏi - HS làm (?1) a) s = 15. t b) m = D. V - Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0. - Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. - y = . x (vì y TLT với x) ⇒ x = . y Vậy x TLT với y theo hệ số tỉ lệ k’ = . - HS đọc SGK) phần Chú ý. - HS làm (?3) Cột a b c d Giáo Viên : Hoàng Việt Hùng - Trường THCS Nghi Yên 45 Giáo án Đại số 7 - Năm học 2008 - 2009 x TLT với y theo hệ số tỉ lệ nào ? - Giới thiệu phần chú ý, SGK). - Làm (?3) Chiều cao (mm) 10 8 50 30 Khối lượng (tấn) 10 8 50 30 Hoạt động 3 : 2. TÍNH CHẤT (15 phút) - Làm (?4) : Cho biết 2 đại lượng y và x TLT với nhau : x x 1 = 3 x 2 = 4 x 3 =5 y y 1 = 6 y 2 = ? y 3 = ? a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ? b) Thay dấu “?” bằng một số thích hợ(tr. c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa 2 giá trị tương ứng. - Tính chất : + = = = …. = k + = - HS nghiên cứu đề bài. a) Vì y và x là 2 đại lượng TLT nên ⇒ y 1 = k.x 1 ⇒ 6 = k. 3 ⇒ k = 2. Vậy hệ số tỉ lệ là 2. b) y 2 = k. x 2 = 2. 4 = 8. y 3 = k. x 3 = 2. 5 = 10. y 4 = k. x 4 = 2. 6 = 12. c) Ta thấy : = = = = 2 = k (là hệ số tỉ lệ) - Tính chất : Nếu hai đại lượng TLT với nhau thì : + Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. + Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP (15 phút) - Bài 1, (tr. 53, SGK) : Cho x và y TLT với nhau và khi x = 6 thì y = 4. a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đ/v x. b) Hãy biểu diễn y theo x. c) Tính giá trị của y khi x = 9; x = 15. - Bài 2, (tr.54, SGK) : Cho x và y là 2 đại lượng TLT. Điền số vào ô thích hợp : x -3 -1 1 2 y -4 - Bài 3, (tr.54, SGK) : Cho bảng sau : V 1 2 3 4 m 7,8 15,6 23,4 31,2 a) Điền số thích hợp vào ô trống. b) m và V có TLT với nhau không ? Vì sao ? - HS đọc kỹ đề bài và thực hiện : a) Vì x và y TLT với nhau nên y = kx. Thay x = 6; y = 4 vào công thức, ta có : 4 = k. 6 ⇒ k = = b) y = x c) Khi x = 9 ⇒ y = . 9 = 6. Khi x = 15 ⇒ y = . 15 = 10. - Ta có x và y là 2 đại lượng TLT nên y 4 = k. x 4 ⇒ k = = = -2 x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 - HS đọc kỹ đề : a) V 1 2 3 4 5 m 7,8 15,6 23,4 31,2 39 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 b) m và V là 2 đại lượng TLT vì = 7,8 ⇒ m = 7,8.V Giáo Viên : Hoàng Việt Hùng - Trường THCS Nghi Yên 46 Giáo án Đại số 7 - Năm học 2008 - 2009 Hoạt động 5 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - Học kỹ bài. - Làm BT 4/(tr.54 SGK). - BT 1, 2, 3, 4, 5/(tr.42,43, SBT). Giáo Viên : Hoàng Việt Hùng - Trường THCS Nghi Yên 47 Giáo án Đại số 7 - Năm học 2008 - 2009 Tiết 24: §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN. ND: 25/11/2008 I/ MỤC TIEÂU: - HS nắm được công thức của đại lượng tỉ lệ thuận. - Có kỹ năng làm các bài toán về đại lượng TLT. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước kẻ, phấn màu. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút ) - HS1 : a) Định nghĩa 2 đại lượng TLT ? b) Chữa BT 4, (tr. 43, SBT). - HS2 : a) Phát biểu t/c của 2 đại lượng TLT. b) BT 2, (tr.54, SGK) : Cho x và y là hai đại lượng TLT. Điền số thích hợp vào ô trống. - HS1 : a) Phát biểu đn. Giải BT 4 : b) Vì x TLT với y theo hệ số tỉ lệ k = 0,8 ⇒ x = 0,8y (1) Và y TLT với z theo hệ số tỉ lệ k’ = 5 ⇒ y = 5z (2) Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,8. 5z = 4z ⇒ x TLT với z theo hệ số tỉ lệ k” = 4. - HS2 : a) Phát biểu t/c. b) x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 Hoạt động 2 : 1. BÀI TOÁN 1 (15 phút) - GV đưa đề bài lên b¶ng phô. - Khối lượng và thể tích của chì là 2 đại lượng như thế nào ? - Làm (?1) : Phân tích đề, ta có : = và m 1 + m 2 = 222,5 (g) - Bài toán 1 : Hai thanh chì có thể tích 12 cm 3 và 17 cm 3 , thanh thứ 2 nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 g. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam ? - Là 2 đại lượng TLT. - Giải : Gọi m 1 (g) và m 2 (g) lần lượt là khối lượng của 2 thanh chì. Ta có : = và m 2 - m 1 (g) = 56,5 (g) = = = = 11,3 = 11,3 ⇒ m 1 = 11,3. 12 = 135,6 = 11,3 ⇒ m 2 = 11,3. 17 = 192,1 Vậy : khối lượng cùa 2 thanh chì lần lượt là 135,6 (g) và 192,1 (g) - HS giải tương tự. Kết quả : m 1 = 89 (g) ; m 2 = 133,5 (g) Hoạt động 3 : 2. BÀI TOÁN 2 (10 phút) - GV đưa nội dung bài toán 2 lên b¶ng phô - HS hoạt động nhóm là (?2). - GV nhận xét kết quả. - Giải : Gọi số đo các góc của ∆ ABC là A, B, C thì theo đề bài ta có : = = = = = 30 0 . Vậy : A = 1. 30 0 = 30 0 . B = 2. 30 0 = 60 0 . C = 3. 30 0 = 90 0 . Giáo Viên : Hoàng Việt Hùng - Trường THCS Nghi Yên 48 Giáo án Đại số 7 - Năm học 2008 - 2009 Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (10 phút) - BT5, (tr.55, SGK) : (GV đưa 2 bảng phụ.) Hai đại lượng x và y có TLT với nhau không, nếu : a) x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 b) x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 - BT 6, (tr.55, SGK) : Yêu cầu HS đọc đề. - HS thực hiện : a) x và y TLT vì = = … = = 9 b) x và y không TLT vì : = 12 ≠ = = 10 - Giải : Vì khối lượng của cuộn dây thép TLT với chiều dài nên : a) y = kx = 25. x (vì mỗi mét dây nặng 25 gam) b) Vì y = 25x nên khi y = 4,5 kg = 4500 g thì x = 4500 : 25 = 180 (m) Vậy cuộn dây dài 180 mét. Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - Học thuộc bài. - Làm BT 7, 8, 11/(tr.56, SGK). - BT 8, 10, 11, 12/(tr.44, SBT). Giáo Viên : Hoàng Việt Hùng - Trường THCS Nghi Yên 49 Giáo án Đại số 7 - Năm học 2008 - 2009 Tiết 25: LUYỆN TẬP ND : 26/11/2008 I/ MỤC TIEÂU: - HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng TLT và chia tỉ lệ. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước kẻ, phấn màu. - HS : Máy tính bỏ túi. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút ) - HS1 : Chữa BT 8, (tr.44, SBT) : a) x -2 -1 1 2 3 y -8 -4 4 8 12 b) x 1 2 3 4 5 y 22 44 66 88 100 - HS2 : Chữa BT 8, (tr.56, SGK) : - GV nhắc nhở HS việc chăm sóc và bảo vệ cây trồng là góp phần bảo vệ môi trường trong sạch. - HS1 : Chữa BT : a) a) x và y TLT vì = = … = = 4 b) x và y không TLT vì : = ≠ = - HS2 : Chữa BT : Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. Theo đề bài, ta có : = = = = = Vậy : = ⇒ x = 32. = 8 = ⇒ y = 28. = 7 = ⇒ z = 36. = 9 Vậy : số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7, 9 cây. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (35 phút) - BT7, (tr.56, SGK) :(đưa lên bảng phụ) + Tóm tắt đề bài. + Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x ? + Trả lời. - BT9, (tr.56, SGK) :(đưa lên bảng phụ) + Có thể phát biểu bài toán đơn giản như thế nào ? - HS đọc đề bài. + Tóm tắt : 2 kg dâu cần 3 kg đường. 2,5 kg dâu cần x kg đường ? + Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng TLT. Ta có : 2,5 2 = ⇒ x = = 3,75 + Vậy : Bạn Hạnh nói đúng. - HS đọc và phân tích đề bài. + Có thể nói gọn lại là chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3, 4, và 13. + Giải : Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm và đồng lần lượt là x, y, z. Theo đề bài, ta có : x + y + z = 150 và = = Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : = = = = = 7,5. Vậy : = 7,5 ⇒ x = 7,5. 3 = 22,5 = 7,5 ⇒ y = 7,5. 4 = 30 Giáo Viên : Hoàng Việt Hùng - Trường THCS Nghi Yên 50 Giáo án Đại số 7 - Năm học 2008 - 2009 - BT 10, (tr.56, SGK) = 7,5 ⇒ z = 7,5. 13 = 97,5 Trả lời : Khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là 22,5 kg; 30 kg và 97,5 kg. - HS tự giải. Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - HS xem lại các bài tập đã làm và ôn lại kiến thức về đại lượng TLT. - BT 13,14,15,17/(tr.44,45, SBT). - Xem trước bài mới. Giáo Viên : Hoàng Việt Hùng - Trường THCS Nghi Yên 51 Giáo án Đại số 7 - Năm học 2008 - 2009 Tiết 26: §3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. ND : 27/11/2008 I/ MỤC TIEÂU: - HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng TLN, nhận biết hai đại lượng có TLN hay không, hiểu được các tính chất của hai đại lượng TLN. - Có kỹ năng tìm hệ số TLN, tìm giá trị của một đại lượng. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước kẻ, phấn màu. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 7 phút ) - Nêu đn và tính chất của hai đại lượng TLT ? - Chữa BT 13, (tr.44, SBT) : Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã gó(tr. - HS trả lời câu hỏi. - Gọi số tiền lãi của 3 đơn vị lần lượt là a, b, c (triệu đồng), ta có : = = = = = 10 ⇒ a = 3. 10 = 30 (tr đ) b = 5. 10 = 50 (tr đ) c = 7. 10 = 70 (tr đ) Trả lời : Tiền lãi của các đơn vị lần lượt là 30 triệu đồng, 50 triệu đồng, 70 triệu đồng. Hoạt động 2 : 1. ĐỊNH NGHĨA (10 phút) - Cho HS ôn lại kiến thức về đại lượng TLN đã học ở Tiểu học. - Làm (?1) : Hãy viết công thức tính : a) Cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) của hcn có kích thước thay đổi nhưng DT bằng 12 cm 2 . b) Lượng gạo y (kg) trong mỗi bao theo x khi chia đều 500 kg vào x bao. c) Vận tốc v (km/h) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 16 km. - Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ? - GV giới thiệu đn. - Lưu ý công thức : y = hay x.y = a - Làm (?2) : - Chú ý : (tr.57, SGK). - HS ôn lại kiến thức cũ. - HS thực hiện : a) DT hcn : S = xy = 12 (cm 2 ) ⇒ y = b) Lượng gạo trong tất cả các bao là : xy = 500 (kg) ⇒ y = c) Quãng đường đi được của vật chuyển động đều : v. t = 16 (km) ⇒ v = - Đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia. - HS đọc lại đn. - y TLN với x theo hệ số tỉ lệ - 3,5 ⇒ y = x 5,3− ⇒ x = y 5,3− Vậy nếu y TLN với x theo hệ số tỉ lệ a thì x cũng TLN với y theo cùng hệ số tỉ lệ đó. - HS đọc phần chú ý (SGK)) Giáo Viên : Hoàng Việt Hùng - Trường THCS Nghi Yên 52 Giáo án Đại số 7 - Năm học 2008 - 2009 Hoạt động 3 : 2. TÍNH CHẤT (10 phút) - Làm (?3) : Cho biết 2 đại lượng x và y TLN với nhau : x x 1 = 2 x 2 =3 x 3 = 4 x 4 = 5 y y 1 = 30 y 2 = ? y 3 = ? y 4 = ? a) Tìm hệ số tỉ lệ. b) Thay dấu “?” bằng một số thích hợ(tr. c) Có nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng của x và y. - Gv giới thiệu 2 t/c trong khung. So sánh với 2 t/c của đại lượng TLT. - HS đọc đề bài. a) x 1 y 1 = a ⇒ a = 60 b) y 2 = 20; y 3 = 15; y 4 = 12. c) x 1 y 1 = x 2 y 2 = x 3 y 3 = x 4 y 4 = 60 ( bằng hệ số tỉ lệ) Ta có : + x 1 y 1 = x 2 y 2 = x 3 y 3 = …. = x n y n = a + = ; = - HS đọc 2 tính chất. Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ (15 phút) - BT12, (tr.58, SGK) : a) Tìm hệ số tỉ lệ. b) Biểu diễn y theo x. c) Tính giá trị của y khi x = 6; x = 10 - BT13, (tr.58, SGK) : + Dựa vào cột nào để tính hệ số a ? + HD HS tính và điền vào ô trống. - BT 14, (tr.58, SGK) : (đưa đề lên bảng phụ) + Yêu cầu HS tón tắt đề. + Cùng một công việc, giữa số công nhân và số ngày làm là 2 đại lượng như thế nào ? + Theo t/c của 2 đại lượng TLN, ta có tỉ lệ thức nào ? Tính x ? - Vì x và y TLN với nhau nên y = . Thay x = 8; y = 15, ta có : a) a = x.y = 8. 15 = 120 b) y = c) Khi x = 6 thì y =20 Khi x = 10 thì y = 12. - HS điền số : + Dựa vào cột 6 để tính hệ số a, ta có : a = x 6 .y 6 = 4. 1,5 = 6 + HS tính và điền số : x 0,5 -1,2 2 -3 4 6 y 12 -5 3 -2 1,5 1 - Gọi số công nhân là x và số ngày là y. Vì năng suất làm việc của mỗi ngày là như nhau nên số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày. Do đó : y = ⇒ a = x. y = 35. 168 = 2380 Khi x = 28 thì y = = = 210. Vậy : 28 công nhân xây nhà mất 210 ngày. Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3 phút) - Nắm vững đn và t/c của 2 đại lượng TLN (so sánh với TLT) - Làm BT 15/(tr.58, SGK). - BT 18,19,20,21,22/(tr.45,46, SBT). Giáo Viên : Hoàng Việt Hùng - Trường THCS Nghi Yên 53 Giáo án Đại số 7 - Năm học 2008 - 2009 Tiết 27: §4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. ND : 29/11/2008 I/ MỤC TIEÂU: - HS biết được cách giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. - Có kỹ năng làm các phép tính nhanh và đúng. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước kẻ, phấn màu. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút ) - HS1 : Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch ? Chữa BT 12a, (tr.58, SGK). - HS2 : Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, viết công thức. Chữa tiếp BT 12c, (tr.58, SGK). - HS1 : Trả lời lý thuyết. BT : Hệ số tỉ lệ : y = ⇒ a = x. y = 8. 15 = 120 - HS2 : Trả lời và viết công thức. BT : Khi x = 6 thì y = 120 : 6 = 20 Khi x = 10 thì y = 120 : 10 = 12 Hoạt động 2 : 1. BÀI TOÁN 1. (10 phút) - GV đưa đề bài (SGK))lên bảng phụ. - GV HD HS phân tích. Lúc cũ Lúc mới Vận tốc v 1 v 2 = 1,2.v 1 Thời gian t 1 = 6 t 2 = ? - HS đọc đề bài. - Gọi vận tốc cũ và mới của ôtô lần lượt là v 1 và v 2 (km/h). Thời gian tương ứng là t 1 và t 2 (h). Theo đề bài, ta có : t 1 = 6; v 2 = 1,2. v 1 . Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên : = ⇒ t 2 = 1,2 t 1 = 2,1 6 = 5 (h) Vậy nếu đi từ A đến B với vận tốc mới thì mất hết 5 giờ. Hoạt động 3 : 2. BÀI TOÁN 2. (15 phút) - GV đưa đề bài (SGK))lên bảng phụ. - Yêu cầu HS tóm tắt đề toán. I II III IV Số máy x 1 x 2 x 3 x 4 Số ngày 4 6 10 12 - HS đọc đề bài. - Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là x 1 , x 2 , x 3 , x 4 ,ta có : x 1 + x 2 + x 3 + x 4 = 36 Vì số máy cày và số ngày tỉ lệ nghịch với nhau nên : 4. x 1 = 6. x 2 = 10. x 3 = 12. x 4 . Hay : 12 1 10 1 6 1 4 1 4 3 21 x x xx === Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : 12 1 10 1 6 1 4 1 4 3 21 x x xx === = 60 60 36 36 12 1 10 1 6 1 4 1 4321 == +++ +++ xxxx Vậy : x 1 = . 60 = 15 x 2 = . 60 = 10 x 3 = . 60 = 6 x 4 = . 60 = 5 Do đó số máy của mỗi đội lần lượt là 15; 10; 6; 5. - HS đọc kỹ đề. a) x và y TLN ⇒ x = (1) Giáo Viên : Hoàng Việt Hùng - Trường THCS Nghi Yên 54 [...]... tớnh cht ó hc - Chun b qua chng III Giỏo Viờn : Hong Vit Hựng - Trng THCS Nghi Yờn 78 Giỏo ỏn i s 7 - Nm hc 2008 - 2009 KIM TRA HC K I Tit 39;40: ND : I/ MC TIEU: - HS bit vn dng cỏc kin thc ó hc vo vic gii mt s bi tp - Rèn luyện cách trình bày một cách cẩn thận II/ CHUN B : - GV : Đề bài - HS : Dụng cụ học tập III/ TIN TRèNH DY HC : Đề ra:... thng ng) y + Giao im O biu din s 0 ca c hai trc gi l gc 3 ta + Mt phng cú h trc ta Oxy gi l mt phng ta 2 I II Oxy 1 + Hai trc ta chia mp thnh 4 gúc : gúc phn t th I, II, III, IV theo th t ngc chiu quay ca kim ng O x -2 2 -1 1 3 h -1 III IV + Cỏc n v di trờn hai trc ta c chn bng -2 nhau (nu khụng núi gỡ thờm) Giỏo Viờn : Hong Vit Hựng - Trng THCS Nghi Yờn 62 Giỏo ỏn i s 7 - Nm hc 2008 - 2009 ... chng I v ễn tp chng II SGK) - Lm li cỏc dng bi t(tr Giỏo Viờn : Hong Vit Hựng - Trng THCS Nghi Yờn 73 Giỏo ỏn i s 7 - Nm hc 2008 - 2009 Kiểm tra chơng II Tiết 36: ND: I/ MC TIEU: - Rèn luyện một số kỹ năng trong giải toán - HS có tính cẩn thận trong khi trình bày II/ CHUN B : - GV: Đề bài kiểm tra - HS: Đồ dùng học tập III/ TIN TRèNH DY HC... cht ca dóy t s bng nhau gii toỏn II/ CHUN B : - GV : Bng ph ghi cõu hi; Thc k, phn mu - HS : Bng nhúm, bỳt vit bng; Mỏy tớnh b tỳi III/ TIN TRèNH DY HC : Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Hot ng 1 : LUYN TP ( 28 phỳt ) - Bi 19, (tr.61, SGK) : - HS túm tt : + Yờu cu HS túm tt bi Cựng mt s tin mua c : + Lp t l thc ng vi hai i lng 51 m vi loi I giỏ a /m TLN x m vi loi II giỏ 85% a /m + Tỡm x Cú... v t l thc, dóy t s bng nhau - ễn tp v i lng t l thun, t l nghch, th hm s y = ax (a 0) Rốn luyn k nng gii toỏn v i lng TLT, TLN, v th hm s, xột im thuc hoc khụng thuc th hm s - HS thy c ng dng ca toỏn hc vo i sng II/ CHUN B : - GV : Bng ph ghi cõu hi; Thc k, phn mu - HS : Bng nhúm, bỳt vit bng III/ TIN TRèNH DY HC : Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Hot ng 1 : ễN TP V I LNG T L THUN, T L NGHCH... Ta cú : = = x = = 60 (m) Vy : vi cựng s tin cú th mua c 60 m vi loi II - Gi s mỏy ca mi i ln lt l x 1, x2, x3 (mỏy) Cựng khi lng cụng vic nh nhau thỡ s mỏy v s ngy l hai i lng t l nghch Ta cú : x1 x 2 x3 x1 x 2 2 = = = = = 24 1 1 1 1 1 1 4 6 8 4 6 12 Suy ra :x1 = 24 = 6 x2 = 24 = 4 x3 = 24 = 3 Vy : i I cú 6 mỏy; i II cú 4 mỏy; i III cú 3 mỏy Hot ng 2 : KIM TRA 15 PHT (15 phỳt) - Bi 21, (tr.61, SGK)... v t l thc, dóy t s bng nhau - ễn tp v i lng t l thun, t l nghch, th hm s y = ax (a 0) Rốn luyn k nng gii toỏn v i lng TLT, TLN, v th hm s, xột im thuc hoc khụng thuc th hm s - HS thy c ng dng ca toỏn hc vo i sng II/ CHUN B : - GV : Bng ph ghi cõu hi; Thc k, phn mu - HS : Bng nhúm, bỳt vit bng III/ TIN TRèNH DY HC : Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Hot ng 1 : ễN TP V S HU T, S THC ( 20 phỳt... v t l thc, dóy t s bng nhau - ễn tp v i lng t l thun, t l nghch, th hm s y = ax (a 0) Rốn luyn k nng gii toỏn v i lng TLT, TLN, v th hm s, xột im thuc hoc khụng thuc th hm s - HS thy c ng dng ca toỏn hc vo i sng II/ CHUN B : - GV : Bng ph ghi cõu hi; Thc k, phn mu - HS : Bng nhúm, bỳt vit bng III/ TIN TRèNH DY HC : Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Hot ng 1 : KIM TRA ( 5 phỳt ) - th hm s y... im trong mp ta - Bit tỡm ta ca mt im cho trc II/ CHUN B : - GV : Bng ph ghi cụng thc; Thc k, phn mu - HS : Mỏy tớnh b tỳi III/ TIN TRèNH DY HC : Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Hot ng 1 : KIM TRA ( 5 phỳt ) - HS1 : Cha BT 35, (tr.68, SGK) - HS1 : Tỡm ta cỏc nh ca hỡnh ch nht A(0,5; 2) ; B(2; 2) ; C(2; 0) ; D(0,5; 0) ABCD v hỡnh tam giỏc PQR Gii P(-3; 3) ; Q(-1;1) ; R(-3; 1) thớch cỏch lm... Giỏo Viờn : Hong Vit Hựng - Trng THCS Nghi Yờn 65 Giỏo ỏn i s 7 - Nm hc 2008 - 2009 honh v tung luụn bng nhau y 4 M 3 A 2 II I 1 O -4 -3 1 -2 -1 2 -1 III 3 4 x IV -2 - a) o l ngi cao nht v cao 15 dm hay 1,5 m b) Hng l ngi ớt tui nht l 11 tui c) Hng cao hn Liờn (1 dm) v Liờn nhiu tui hn Hng (3 tui) Hot ng 3 : HNG DN V NH ( 5 phỳt) - BT . bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG II ( 3 phút ) - GV giới thiệu sơ lược về chương II. - Ôn lại phần đại lượng. liên hệ giữa hai đại lượng TLN, nhận biết hai đại lượng có TLN hay không, hiểu được các tính chất của hai đại lượng TLN. - Có kỹ năng tìm hệ số TLN, tìm giá trị của một đại lượng. II/ CHUẨN BỊ : -. thuận. - Có kỹ năng làm các bài toán về đại lượng TLT. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi; Thước kẻ, phấn màu. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của

Ngày đăng: 29/06/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w