GA Sinh 12NC - Bài 39

4 495 0
GA Sinh 12NC - Bài 39

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần : Tiết: NS: ND Bài 39 ( NC) QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh: - Giải thích được sự hoá đen của loài bướm sâu đo bạch dương (Biton betularia) ở vùng công nghiệp nước anh và sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn. - Nêu được vai trò của quá trình đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên đối với sự hình thành đặc điểm thích nghi. - Nêu được các ví dụ minh hoạ cho các hình thức chọn lọc . - Nêu và giải thích được hiện tượng đa hình cân bằng di tryền. - Giải thích được vì sao các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối, tìm ví dụ minh hoạ. - Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết ( phân tích tổng hợp, so sánh khái quát) II.Chuẩn bò của thầy và trò. GV: sơ đồ giải thích sự tăng cường sức đề kháng đối với DDT của quần thể rận. Tranh phóng to bọ que, bọ lá………… HS: đọc SGK bài 39 III.Các hoạt động dạy và học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - THẦY HOẠT ĐỘNG - TRÒ A.ổn đònh - KTBC (5) B. Vào bài (2) C. Bài mới : I.Giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi. 1. Sự hoá đen của các loài bướu ở vùng công nghiệp. a.Thực nghiệm quan sát sự thích nghi của bướm Biston betunia: (SGK) b. giải thích: Hiện tượng xuất hiện màu đen ở bướm là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên Nêu câu hỏi cho HS kiểu tra 5’ Kể tên các nhân tố tiến hoávà cho biết vai trò của từng nhân tố trong tiến hoá? Trong tự nhiên, sâu ăn lá thường có màu gì? cào cào đất có màu gì? Màu sắc đó giúp ích gì cho nó? Đặc điểm thích nghi được hình thành như thế nào? Cho học sinh đọc ví dụ về sự biến đổi màu sắc của bướmBiston betunia trong (SGK). Tại sao ở gần khu công nghiệp thì bướm này đa số có màu đen, còn ở vùng nông Có 4 nhân tố tiến hoá: ĐB, GP, CLTN, Các cơ chế cách li. Vai trò từng nhântố tiến hoá…… Sâu ăn lá có màu xanh. Cào cào đất có màu xám. Giúp nó thích nghi với môi trường. 1màu xanh của sâu ăn lá. 3. màu vàng của bướm. Tham khảo nội dung sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Vì ở gần khu công nghiệp có nhiều bụi than nên thân cây bạch dương => màu đen những biến dò có lợi đã phát sinh ngẩu nhiên trong quần thể chứ không phải là sự biến đổi của cơ thể bướm để thích nghi với môi trường. Tóm lại: sự hình thành đặc điểm thích nghi là kết quả một quá trình lòch sử chòu sự chi phối của 3 nhân tố: quá trình độ biến, giao phối, CLTN. 2. Sự tăng cường sức đềø kháng : (sơ đồ) a. Thực nghiệm quan sát sự tăng cường sức đề kháng của rận đối với DDT (SGK). Giả sử tính kháng D DT do 4 gen lặn a, b, c, d tác động bổ sung thì kiểu gen aaBBCCDD có sức đề kháng kém hơn kiểu gen aabbCCDD, aabbccDD sức đề kháng tốt nhất thuộc về kiểu gen aabbccdd. Tính đa hình về kiểu gen trong quần thể giao phối giải thích vì sao khi dùng một loại thuốc trừ sauu mới dù với liều cao cũng không hi vọng tiêu diệt được hết toàn bộ sâu bọ cùng một lúc. => phải biết sử dụng liều thuốc thích hợp. II. Hiện tượng đa hình cân bằng di truyền : Trong sự đa hình cân bằng không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác là sự ưu tiên di trì các thể dò hợp về một gen hoặc một nhóm gen. III.Sự hợp lí tương đối: Mỗi đặc điểm thích nghi chỉ có tính hợp lí tương đối: thôn đa số lại có màu trắng? Ban đầu quần thể bướm chỉ có một loại kiểu hình là bướm trắng về sau xuất hiện thêm loại bướm đen vậy màu đen do đâu mà có ? Sự hình thành đặc điểm thích nghi chòu sự tác động của các nhân tố nào? Vi khuẩn gây bệnh thường có hiện tượng kháng thuốc. Tại sao? Hãy cho biết hiệu quả sử dung thuốc DDT trong những năm: 1994, 1948, 1954, 1957? Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận. 1. giải thích sự tăng cường sức đề kháng của vi khuẩn bằng cơ chế di truyền? 2. hãy cho biết biện pháp khác phục đối hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn? Tìm thêm một số ví dụ minh hoạ. Thời gian thoả luận: 5 phút. Đối tượng của chọn lọc tự nhiên là gì? Nếu là đột biến trung tính thì nó sẽ tồn lại như thế nào trong quần thể? Quần thể có nhiều kiểu gen bướm đậu trên thân cây chim sâu khó phát hiện hơn bướm trắng. Còn ở vùng nông thôn thìd ngược lại. Do sự xuất hiện một cách ngẩu nhiên trong quần thể và ngẩu nhiên nó giúp sinh vật thích nghi hơn với môi trường nên nó được giữ lại được di truyền và ngày càng phổ biến. Quá trình chọn lọc tự nhiên chòu sự tác động của 3 nhân tố: quá trình đột biến, qú trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên. Do vi khuẩn có gen kháng thuốc = khả năng thích nghi. Tham khảo sách giáo khoa => liệt kê kết quả. Ngồi lại theo nhóm để thảo luận Tham khảo SGK để tìm nội dung trả lời. Giả sử tính kháng D DT do 4 gen lặn a, b, c, d tác động bổ sung thì kiểu gen aaBBCCDD có sức đề kháng kém hơn kiểu gen aabbCCDD, aabbccDD sức đề kháng tốt nhất thuộc về kiểu gen aabbccdd. -phải biết sử dụng liều thuốc thích hợp Đột biến và các biến dò tổ hợp xuất hiện một cách ngẩu nhiên trong quần thể. nghóa là 1 đặc điểm vốn có lợi trong hoàn cảnh cũ nhưng trở thành bất lợi trong hoàn cảnh mới. Và dạnh cũ được thay thế bằng dạng mới thích nghi hơn. Ngay trong hoàn cảnh phù hợp đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tưong đối. cùng song song tồ tại gọi là quần thể có sự cần bằng về mặt di truyền. vòt đặc điểm nào giúp nó thích nghi với môi trường nước? Nhưng khi lên môi trường cạn thì đặc điểm thích nghi đó lại trở nên bất lợi gì cho nó? Qua những điều đó ta rút ra kết luận gì? Tuy nhiên trong hoàn cảnh cũ đặc điểm thích Tồn tại song với các dạng bình thường => tạo nên sự đa dạng về kiểu gen trong quần thể. Chân vòt có màng Di chuyển chậm Ví dụ cá sống dưới nước khi bò mắc trên cạn sẽ bò chết. Ve kêu lên vì tập quá sinh dục như lại dễ bò bắt. D.Củng cố (6) Nêu câu hỏi để củng cố kiến thức cho HS: Dự vào các câu hỏi và bài tập cuối bài / 161. Dựa vào nội dung vừa học để trả lời câu hỏi. Nêu các bài tập khó cần giả đáp. E.Dặn dò:(2) Nhắc nhở HS học bài và cho VD và giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi. Lắng nghe – thực hiện. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: BÀI 39:(NC) Câu 1. Đa số bướm Biston betularia ở vùng công nghiệp xuất hiện màu đen là do: A. Ô nhiễm môi trường B. Thân cây bạch dương bò bụi tan bám vào. C. Xuất hiện một đột biến trội đa hiệu vừa chi phối màu đen ở thân và cánh bướm vừa tăng sức sống của bướm D. Chim sâu khó phát hiện Câu 2. Đa số bướm Biston betularia ở vùng nông thôn không bò ô nhiễm lại có: A. Dạng trắng cao hơn dạng đen B. Dạng đen nhiều hơn dang trắng. C. Dạng đen và dạng trắng như nhau. D. Chỉ có dạng trắng. Câu 3. Người ta không hi vọng tiêu diệt toàn bộ quần thể sâu cùng một lúc là vì: A. Quần thể sâu có tính đa hình về kiểu gen. B. Quần thể sâu có ính đa dạng về kiểu hình. C. Quần thể sâu có số lượng quá nhiều D. Quần thể sâu có khr năng di chuyển. Câu 4. Trong môi trường không có D DT thì quần thể kháng D DT có sức sống: A.Sức sống hơn hẳn. B. Sinh trưởng, phát triển chậm hơn bình thường. C. Có sức sống như dạng bình thường. D. thích nghi hơn dạng bình thường. Câu 5 sự thích nghi trên cơ thể sinh vật chòu sự chi phố các nhân tố: A. đột biến, di truyền, chọn lọc tự nhiên, các cơ chế cách li. B. Di truyền, đột biến, chọn lọc tự nhiên. Phân li tính trạng. C. Đột biến, di truyền, chọn lọc tự nhiên, các cơ chế cách li. D. Chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng, đồng qui tính trạng. . lá………… HS: đọc SGK bài 39 III.Các hoạt động dạy và học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - THẦY HOẠT ĐỘNG - TRÒ A.ổn đònh - KTBC (5) B. Vào bài (2) C. Bài mới : I.Giải. Tuần : Tiết: NS: ND Bài 39 ( NC) QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh: - Giải thích được sự hoá đen

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan