1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Sinh 7 bài 21 - 40

38 837 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 269 KB

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung Mục tiêu: Thông qua một số đại diện HS nắm đợc đặc điểm chung của ngành thân mềm.. - GV: Yêu cầu HS quan sát bảng kiến thức chuẩn rút ra đặc điểm chu

Trang 1

Ngày soạn:

Ngày giảng: Bài 21 Tiết22

đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm

I Mục tiêu bài giảng.

1.Kiến thức: Trình bày đợc sự đa dạng của ngành thân mềm đặc điểm chung và ý nghĩa

của ngành thân mềm

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh

Kĩ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ động vật thân mềm

II Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.

III Ph ơng tiện dạy học : Tranh vẽ phóng to H 21.1SGK.

Bảng phụ ghi nội dung bảng 1

IV Tiến trình bài giảng.

1.ổn định.

2 Kiểm tra:

3 Bài giảng a Mở bài:Ngành thân mềm có số loài rất lớn, chúng có cấu tạo và lối sống

phong phú, chúng ta tìm hiểu đặc điểm chung của ngành thân mềm

b Các hoạt động dạy và học.

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung

Mục tiêu: Thông qua một số đại diện HS nắm đợc đặc điểm chung của ngành thân mềm

GV: Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận để hòan

thanh bảng 1 vào vở bài tập

- HS: Thảo luận, thống nhất ý kiến hoàn thành

đốt

Phân

đốt

Khoang áo phát triển

Vùi lấpVùi lấp

Bò chậm

Bò chậmBơi nhanh

2 mảnh

2 mảnhXoắn ốcXoắn ốcTiêu giảm

xxxxx

xxxxx

xxxxx

Trang 2

- GV: Yêu cầu HS quan sát bảng kiến

thức chuẩn rút ra đặc điểm chung của

- Khoang áo phát triển

- Hệ tiêu hóa phân hóa

Hoạt động 2: Vai trò của ngành thân mềm.

- GV: Yêu cầu Hs đọc  Tr 72, và thảo

luận nhóm làm bài tập: Hoàn thành 

vào vở bài tập

- HS: Cá nhân đọc  SGK, thảo luận

nhóm hoàn thành bài tập

- GV: Treo bảng phụ để HS chữa bài

- HS: Cử đại diện nhóm chữa bài, nhóm

du lịch đã chứng tỏ sự đa dạng của ngành động vật này Tuy nhiên việc khai thác thânmềm còn hạn chế chủ yếu khai thác ở một số loài nh chân đầu (mực, bạch tuộc)

3 HS làm bài tập sau: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đung :

VI Dặn dò: Học bài theo câu hỏi SGK

Chuẩn bị mỗi bàn 1 con tôm sông

I Mục tiêu bài giảng.

1.Kiến thức: Giải thích đợc vì sao tôm sông đợc xếp vào ngành chân khớp Giải thích đợc

đặc điểm cấu tạo của tôm sông thích nghi với đời sống

Nêu đợc đặc điểm dinh dỡng, sinh sản của tôm sông

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp

Trang 3

Kĩ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ: GD ý thức yêu thích học tập bộ môn, bảo vệ động vật có ích.

II Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.

III Ph ơng tiện dạy học : Mô hình con tôm.

IV Tiến trình bài giảng.

1.ổn định.

2 Kiểm tra:

3 Bài giảng a Mở bài:Tôm sông là đại diện cảu lớp giáp xác, chúng có cấu tạo ngoài,

cấu tạo trong và tập tính tiêu biểu cho giáp xác nói riêng, cho chân khớp nói chung

- HS: quan sát mô hình con tôm, kết hợp với H

22.1,2 SGK, đọc , thảo luận nhóm thống nhất

trả lời câu hỏi

chỗ dựa cho các bó cơ bám vào để cùng với vỏ

cơ thể tham gia các cử động( bộ xơng ngoài)

- GV hớng dẫn: ở các môi trờng khác nhau

tôm có màu vỏ khác nhau có vai trò tự vệ Khi

tôm sống sắc tố đó là Cyanocristalin

+ Khi nào vỏ tôm có màu đỏ hay hồng?( Khi

tôm chết dới ảnh hởng của nhiệt độ ( phơi hay

rang) sắc tố đó biến đổi thành chất Zooerytrin

- HS: Quan sát, thảo luận nhóm hoàn thành

bảng 1, cử đại diện báo cáo

- GV: Yêu cầu HS căn cứ vào kết quả bảng 2

kết luận về các phần phụ và chức năng của nó

- GV giới thiệu: Gọi phần phụ vì chúng còn

thực hiện nhiều chức năng khác nhau

- GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK trả lời

câu hỏi:

I Cấu tạo ngoài và di chuyển.

1 Vỏ cơ thể.

Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng

- Vỏ Kitin ngấm canxi rất cứng làmchỗ bám cho cơ và che trở cơ thể

- Vỏ tôm có sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trờng

- Tấm lái: lái và nhảy

- Chân bụng: Bơi và giữ thng bằng

3 Di chuyển

- Bò

- Bơi

Trang 4

+ Tôm có những hình thức di chuyển nào?

+ Hình thức nào biểu hiện khả năng tự vệ của

tôm?

- HS: Cá nhân tự đọc SGK, trả lòi câu hỏi, và

kết luận về hình thức di chuyển của tôm

- Nhảy

Hoạt động 2: Tìm hiểu về dinh dỡng của tôm.

- GV: Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm

trả lời câu hỏi:

+ Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?

năng khứu giác nhạy bén của tôm, mùi thính

thơm lan tỏa xa, sẽ thu hút tôm đến chỗ câu

hay cất vó)

+ Tôm bắt mồi và tiêu hóa mồi nh thế nào?

- HS: Đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi, HS

- Hô hấp bằng mang

- Có cơ quan bài tiết

Hoạt động 3 Tìm hiểu về sinh sản

- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ thông tin

SGKvà quan sát H 29.2A ( bài 29) để trả lời

câu hỏi:

+ Tôm đực và tôm cái khác nhau nh thế nào?

( Tôm đực có kích thớc lớn đôi kìm dài, hiện

tợng này cũng gặp ở cua)

+ Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì?( bảo vệ

cho trứng khỏi bị động vật khác ăn mất)

+ Vì sao ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?(

a Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực, bụng

b Cơ thể có phần phụ chia đốt khớp động với nhau

Trang 5

Ngày soạn:

Ngày giảng: Bài 23 Tiết24

Thực hành: mổ và Quan sát tôm sông

I Mục tiêu bài giảng.

1.Kiến thức: Quan sát đợc cấu tạo mang, nhận biết phần góc chân ngực, lá mang.

Nhận biết một số nội quan của tôm nh hệ tiêu hóa, hệ thần kinh

Viết bài thu hoach sau buổi thực hành và tập chú thích đúng hình câm trong SGK

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng mổ ĐV không xơng sống, kĩ năng sử dụng dụng cụ mổ

Kĩ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận

II Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, phân tích tổng hợp

III Ph ơng tiện dạy học : Tôm sống: 2 con / nhóm, bộ đồ mổ, ghim, dọc mùng hay chuối.

IV Tiến trình bài giảng.

1.ổn định.

2 Kiểm tra: 1 Lồng ghép

3 Bài giảng a Mở bài:Con tôm là đại diện cho lớp giáp vác nói riêng và ngành Chân khớp nói chung ở nớc ta con tôm đợc chọn là tôm sông có phổ biến ở khắp nơi b Các hoạt động dạy và học.

Có lông phủ

Tạo đợc dòng nớc đem ôxi vào

TĐK dễ dàngTạo dòng nớc

- Gồm 2 hạch não với 2 đay nối hạch dới hầu tạo nên vòng thần kinh hầu ;ớn

- Khối hạch ngc tập chung thành chuỗi

- Chuỗi hạch thần kinh bụng

- Chú thích vào H 23.3 C

Hoạt động 3 HS tiến hành quan sát, ghi chép kết quả

- GV: Kiểm tra hớng dẫn

- HS: Viết thu hoạch, chú thích H 23.1 A,B, C

IV Nhận xét, đánh giá: Tinh thần thái độ các nhóm.

Trang 6

Bài 24 Tiết 25 Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác

I Mục tiêu bài giảng.

1.Kiến thức: Chỉ ra một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các loài giáp xác thờng

gặp Nêu vai trò thực tiễn của giáp xác

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh hình.

Kĩ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ các giáp xác có lợi

II Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.

III Ph ơng tiện dạy học : Tranh vẽ H 24 1 > 7

IV Tiến trình bài giảng.

1.ổn định.

2 Kiểm tra: Lồng ghép.

3 Bài giảng a Mở bài: Giáp xác có kích thớc từ nhỏ đến lớn, chúng sống ở các môi

t-ờng: Nớc ngọt, mặn, lợ Đa số có lợi, một số loài có hại

thảo luận nhóm về các đặc điểm: Kích

thớc, cơ quan di chuyển, lối sống và các

đặc điểm khác về các đại diện giáp xác

- GV: Kẻ bảng phụ lên bảng, yêu cầu đại

diện lên bảng điền kết quả

- HS: đại diện lên bảng điền kết quả, HS

khác nhận xét, bổ sung theo kết quả

bảng kiến thức chuẩn sau:

Chân

Đôi râu lớnChân kíêmChân bòChân bòChân bò

ở cạn

Cố địnhSống tự do

Tự do – Hoàn thiện Kí sinh

Hang hốc

Đáy biển

ẩn vào vỏ ốc

Thở bằng mangSống bám vào vỏ traiMùa hạ sinh toàn con cái

Kí sinh, phần phụ tiêu giảm

Chân dài giống nhệnPhần bụng vỏ mỏng, mềm

Trang 7

- GV: Từ bảng kiến thức trên hãy cho biết:

+ Đại diện nào có ở địa phơng em?

+ Hãy kết luận về sự đa dạng của giáp

Đại diện: Tôm, cua

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của giáp xác.

- GV: Yêu cầu HS đọc SGK hoàn thành

bảng Tr 81 vào vở bài tập

- HS: Cá nhân đọc SGK hoàn thành bảng

- GV: Gọi đại diện lên bảng làm bài

- HS: Đại diện lên bảng làm bài, nhóm

khác nhận xét, bổ sung kết quả

- GV hỏi:

+ Giáp xác có vai trò trong đời ssống con

ngời nh thế nào?

+ Vai trò nghề nuôi tôm ở nớc ta?

+ Vai trò của giáp xác nhỏ trong ao, hồ,

Cung cấp thực phẩm cho con ngời

Là nguồn lọi xuất khẩu

* Có hại:

Một số gây hại cho giao thông đờng thủy

Một số gây hại cho cá

V Củng cố – Hoàn thiện Hoàn thiện

IV Dặn dò: Học bài theo câu hỏi SGK.

Hoàn thành bảng 1,2 tr 82, 85, Chuẩn bị 1 nhóm: 1 con nhện cho vào lọ trong -

Ngày soạn:

Ngày giảng:

B Lớp Hình nhện

Bài 25 Tiết26 NHện và sự đa dạng của lớp hình nhện

I Mục tiêu bài giảng.

1.Kiến thức: Trình bày đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của

chúng

Nêu đợc sự đa dạng của nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp

Kĩ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ: GD ý thức yêu thích học tập bộ môn, bảo vệ động vật có ích.

II Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.

III Ph ơng tiện dạy học : Mẫu vật con nhện Tranh vẽ phóng to H 25 1

IV Tiến trình bài giảng.

1.ổn định.

2 Kiểm tra: Chứng minh sự đa dạng của giáp xác

Trang 8

3 Bài giảng a Mở bài:Lớp hình nhện với các đại diện là con nhện là động vật có kìm là

chân khớp ở cạn đầu tiên, với sự xuất hiện của phổi và ống khí, hoạt động chủ yếu về đêm

b Các hoạt động dạy và học.

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và tập tính của nhện

(1) (2)

- GV: Hớng dẫn HS quan sát con nhện trên vật

mẫu đối chiếu H 25 1 SGK và yêu cầu HS trả

lời câu hỏi:

+ Cơ thể nhện gồm mấy phần?( 2phần: đầu

ngực và bụng)

+ Mỗi phần có đặc điểm gì? (Đầu ngực có đôi

kìm, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò

Bụng có : khe thở, lỗ SD, núm tuyến tơ

HS: Quan sát vật mẫu, đối chiếu hình vẽ xác

- GV:Treo bảng phụ yêu cầu HS tiếp tục quan

sát H vẽ và hoàn thành bảng Tr 82 và chữa bài

- HS: Quan sát tranh, hoàn thành bảng, cử đại

diện nhóm chữa bài

-GV: Yêu cầu HS quan sát nội dung kiến thức

bảng rút ra kết luận về cấu tạo cơ thể nhện

- GV: Hớng dẫn HS quan sát H 25 2 đọc

thông tin dới hình hoàn thành  Tr 83

HS : Quan sát H 25 2 đọc thông tin dới hình

hoàn thành  Tr 83, cử đại diện báo cáo kết

quả

Đáp án đúng: 4, 2,1,3 hay thứ tự C, B, D,A

- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin về tập tính

săn mồi và thảo luận nhóm hoàn thành  Tr

83

- HS: Đọc thông tin về tập tính săn mồi và

thảo luận nhóm hoàn thành  Tr 83, cử đại

diện báo cáo, nhóm khác nhận xét và đa ra

- Đôi khe thở có tác dụng hô hấp

- Lỗ sinh dục có tác dụng sinh sản

- Các núm tuyến tơ có tác dụng sinh tơ nhện

2 Tập tính:

a Chăng l ới

b Bắt mồi

KL: Nhện hoạt động về đêm có tập

Trang 9

Một số khác gây hại cho cây trồng.

- GV: yêu cầu cá nhân HS hoàn thành bảng 2

+ Kết luận về ý nghĩa của nhện?

II Sự đa dạng của lớp hình nhện.

1 Một số đại diện

- Bọ cạp, cái ghẻ, ve bò

2 ý nghĩa thực tiễn

- Lớp hình nhện rất đa dạng và phong phú Đa số có lợi, một số có hại cho ngời và động vật

V Củng cố – Hoàn thiện Hoàn thiện.

1 HS đọc tóm tắt cuối bài

2 Treo tranh câm, yêu cầu HS lên điền tên các bộ phân của cơ thể nhện và chức năng

VI Dặn dò: Chuẩn bị bài 26.

-Ngày soạn:

Ngày giảng:

B Lớp Sâu bọ

Bài 26 Tiết 27 Châu chấu

I Mục tiêu bài giảng.

1.Kiến thức: Trình bày đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến di

chuyển

Nêu đợc các đặc điểm cấu tạo trong và các đặc điểm sinh sản sinh dỡng của châu chấu

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh và vật mẫu

Kĩ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ: GD ý thức yêu thích học tập bộ môn, xay mê nghiên cứu khoa học

II Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.

III Ph ơng tiện dạy học : Mô hình co châu chấu Tranh vẽ cấu tạo ngoài con châu chấu.

IV Tiến trình bài giảng.

1.ổn định.

2 Kiểm tra: Trình bày cấu tạo ngoài của nhện

3.Bài giảng a Mở bài:Lớp sâu bọ có số loài rất lớn có ý nghĩa thực tiến trong ngành chân

khớp Với đại diện là châu chấu

H 26 1 SGK, đọc thông tin SGK, thảo luận

nhóm trả lời câu hỏi sau:

I Cấu tạo ngoài và di chuyển.

Trang 10

+ Cơ thể châu chấu gồm mấy phần?

+ Mô tả đặc điểm mỗi phần trên cơ thể

châu chấu và nhận biết các bộ phận?

- HS: Quan sát hình, đọc thông tin, thảo

luận trả lời câu hỏi, nêu đợc: ( bên)

- GV: Mắt kép có nhiều ổ ghép thành, làm

chp con vật có khả năng nhận biết nhanh

chóng và rõ ràng sự di chuyển của kẻ thù

GV hỏi:

+ Hãy so sánh cách di chuyển của châu

chấu với các sâu bọ khác: cánh cam, kiến,

bọ hung khả năng di chuyển của châu

chấu có linh hoạt hơn không? Vì sao?

(Linh hoạt hơn nhờ đôi càng chúng luôn

giúp cơ thể bật ra khỏi chhõ bám đến nơi

an toàn một cách nhanh chóng

- HS: đọc thông tin trả lời và kết luận về

khả năng di chuyển của châu chấu

- Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực, bụng

- Đầu có râu, mắt kép, cơ quan miệng

- Ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh

- Bụng có nhiều đốt, mỗi đốt có một

đôi lỗ thở

- Di chuyển: Nhảy và bay

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo trong của châu chấu.

- GV: Hớng dẫn HS quan sát H 26.2,3

đọc  trả lời câu hỏi:

+ Châu chấu có những hệ cơ quan nào?

+ Cơ quan tiêu hóa có những bộ phận

nào?

+ Hệ tuần hoàn và hệ bài tiết có quan hệ

với nhau nh thế nào?( Các ống bài tiết

( manpighi) lọc chất thải đổ vào cuối ruột

giữa và đầu ruột sau để chất bài tiết theo

phân ra ngoài dễ dàng)

+ Vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lại đơn

giản đi? ( Không làm nhiệm vụ vận

chuyển ôxi mà chỉ vận chuyển chất dinh

dỡng)

- HS: Quan sát hình vẽ, đọc  nêu đợc các

kiến thức về cấu tạo trong

II Cấu tạo trong.

- Hệ tiêu hóa: Miệng > hầu >

diều > dạ dày diều > ruột tịt diều > ruột sau diều > trựctràng > hậu môn

- Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết đều đổ chung vào ruột sau

- Hệ tuần hoàn hở, tim hình ống

- Hệ thần kinh dạng chuỗi, hạch não phát triển

Hoạt động 3: Dinh dỡng và sinh sản.

- GV: Hớng dẫn HS quan sát H 26 4 đọc

 và giới thiệu cơ quan miệng và yêu cầu

- HS thảo luận trả lời câu hỏi sau:

(Cơ quan miệng với hàm trên và hàm dới

sắc, khỏe)

+ Thức ăn của châu chấu là gì?

+ Thức ăn đợc tiêu hóa nh thế nào?

+ Tại sao bụng châu chấu luôn phập

phồng?

- HS: Quan sát hình, đọc thông tin, thảo

luận trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin

SGK trả lời câu hỏi:

III Dinh d ỡng.

- Thức ăn qua miệng, tập chung ở diều,và đợc nghiền nhỏ tiêu hóa nhờ enzimdo ruột tịt tiết ra

- Hô hấp qua lỗ thở

IV Sinh sản và phát triển.

- Châu chấu phân tính

- Đẻ trứng dới đất

Trang 11

+ Đặc điểm sinh sản của châu chấu?

+ Vì sao châu chấu non phải lột xác?

( vỏ ki tin có đặc điểm giống ở tôm)

- HS: Đọc thông tin trả lời câu hỏi, và kết

luận về quá trình sinh sản của châu chấu

- Phát triển qua biến thái

V Củng cố – Hoàn thiện Hoàn thiện

Ngày giảng: Bài 27 Tiết 28

Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ

I Mục tiêu bài giảng.

1.Kiến thức: Thông qua các đại diện nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ.

Trình bày đợc đặc điểm chung của lớp sâu bọ

Nêu đợc đặc điểm chung của sâu bọ

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh hình, phân tích

Kĩ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ các giáp xác có lợi

II Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.

III Ph ơng tiện dạy học : Tranh vẽ một số đại diện sâu bọ.

IV Tiến trình bài giảng.

1.ổn định.

2 Kiểm tra: Nêu đặc điểm để nhận biết châu chấu

3 Bài giảng a Mở bài:Sâu bọ với khoảng gần 1 triệu loài, chúng rất đa dạng về loài và

lối sống, môi trờng sống và tập tính Các đại diện trong bài tiêu biểu cho tính đa dạng

đó

b Các hoạt động dạy và học

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đại diện sâu bọ.

(1) ( 2)

- GV: Yêu cầu cá nhân HS quan sát H 27.1 >

7 SGK, đọc  ghi nhớ kiến thức, thảo luận

nhóm trả lời một số câu hỏi:

+ Hình 27 gồm những đại diện nào?

+ đặc điểm của mối đại diện mà em biết?

- HS: Quan sat hình, đọc thông tin trả lòi, nêu

đợc:

- 7 đại diện: Bọ ngựa ăn sâu bọ, màu sắc thay

I Một số đại diện khác

Trang 12

đổi theo môi trờng

Ve sầu: Đẻ trứng trên cây, ấu trùng nở dới

đất, con đực kêu vào mùa hè

Ruồi, muỗi: ĐV trung gian

- HS: Cử đại diện nhóm phát biểu, HS khác

nhận xét, bổ sung và kết luận về sự đa dạng của

sâu bọ

- GV: yêu cầu HS đọc  Tr 90 thực hiện 

- HS: Đọc thông tin, chọn các đại diện hoàn

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của sâu bọ.

- GV: yêu cầu HS đọc SGK Tr 91, thảo luận

nhóm về các đặc điểm dự kiến

- HS: Đọc SGK, thảo luận nhóm về các đặc

điểm dự kiến, lựa chọn đặc điểm, báo cáo,

nhóm khác nhận xét, bổ sung, và kết luận

- GV: Yêu cầu HS đọc  ghi nhớ kiến thức,

thảo luận nhóm 2 hoàn thành bảng 2 trong vở

+ Từ bảng kiến thức chuẩn GV yêu cầu HS rút

ra kết luận về vai trò của sâu bọ

II Đặc điểm chung.

- Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực, bụng

- Phần đàu có một đôi râu, ngực có

3 đôi chân và 2 đôi cánh

- Hô hấp bằng hệ thống ống khí

- Phát triển qua biến thái

III Vai trò thực tiễn.

* Lợi ích: Làm thuốc chữa bệnh Làm thực phẩm

Thụ phấn cho cây trồng

2 Hớng dẫn trả lời câu hỏi SGK

VI Dặn dò: Học bài theo câu hỏi SGK, tìm hiểu tập tính của sâu bọ.

Hoàn thành bảng 96,97

-Ngày soạn:

Ngày giảng: Bài 28 Tiết 29 Thực hành

Xem băng hình về tập tính của sâu bọ

I Mục tiêu bài giảng.

Trang 13

1.Kiến thức: Thông qua băng hình HS quan sát và phất hiện một số tập tính của sâu bọ thể

hiện trong tìm kiếm thức ăn, cất giữ thức ăn và sinh sản và trong quan hệ của chúng vơi con mồi và kẻ thù

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát trên băng hình, kĩ năng tóm tắt nội dung đã xem

Kĩ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ: GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn

II Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.

III Ph ơng tiện dạy học : Video, máy chiếu, băng hình

3 Bài giảng Các hoạt động dạy và học

Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu bài thực hành.

- HS theo dỗi nội dung băng hình

- Ghi chép tập tính của sâu bọ

- Có thái độ nghiêm túc trong thực hành

- Phân nhóm thực hành

Hoạt động 2 Xem băng hình

- GV yêu cầu Hs quan sát một lần tòan bộ băng hình

- Cho HS quan sát lại đoạn băng với yêu cầu quan sát tập tính của sâu bọ:

+ Tìm kiếm, cất giữ thức ăn

+ Sinh sản

+ Tập tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ

Hoạt động 3: Các nhóm thảo luận – Hoàn thiện Hoàn thành phiếu học tập.

Thảo luận: + Kể tên các sâu bọ quan sát đợc

+ Các loại thức ăn và cách kiếm thức ăn đặc trng cho loài

+ Cách tự vệ và tấn công của sâu bọ

+ Tập tính sinh sản của sâu bọ

Ngày giảng: Bài 29 Tiết 30

đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp

I Mục tiêu bài giảng.

1.Kiến thức:Trình bày đợc đặc điểm chung của ngành chân khớp

Giải thích đợc sự đa dạng của ngành chân khớp và vai trò thực tiễn của chúng

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tranh hình

Kĩ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ các loài động vật có ích

II Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.

III Ph ơng tiện dạy học : Tranh vẽ một số đại diện chân khớp

IV Tiến trình bài giảng.

1.ổn định.

2 Kiểm tra: Nêu đặc điểm để nhận biết châu chấu

Trang 14

4 Bài giảng a Mở bài:Chân khớp với các đại diện: tôm, cua, nhện sâu bọ có lối sống

và tập tính phong phú nhng chúng vẫn mang các đặc điểm của ngành b Các hoạt động dạy và học

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm chung của ngành chân khớp.

Mục tiêu:Thông qua hình vẽ và đặc điểm các đại diện của ngành chân khớp rút ra đặc

- HS: Quan sát hình, đọc thông tin, ghi nhớ

kiến thức, thảo luận nhóm, lựa chọn đặc

điểm chân khớp bằng đánh số thứ tự vào ô

trống

Cử đại diện nhóm báo cáo, và kết luận về

đặc điểm chung của ngành

I Đặc điểm chung.

- Chân khớp có các phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau

- Có vỏ ki tin che trở bên ngoài làm chỗ bám cho cơ ở trong

- Sự phát triển và sự tăng trởng gắn liềnvới sự lột xác

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng của chân khớp và vai trò thực tiễn của chúng.

- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn

thành bảng 1 Tr 96

- HS: Thảo luận hoàn thành bảng, cử đại

diện báo cáo

+ Tìm sự đa dạng và tập tính của sâu bọ?

- HS: Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác

nhận xét, bổ sung, kết luận

- GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức

thực tiễn, và kiến thức đã học, hoàn thành

bảng 3 Tr 97

- HS: Thảo luận:

+ Vai trò lớn nhất của chân khớp trong

tự nhiên và trong đời sống?

+ Kết luận về vai trò của chân khớp?

- HS: Cử đại diện nhóm báo cáo, nhóm

khác nhận xét, bổ sung, kết luận

II Đa dạng ở chân khớp.

Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trờng khác nhầum chân khớp rất đa dạng về cấu tạo , môi trờng sống và tập tính

III Vai trò của chân khớp.

- Hại đồ gỗ, tàu thuyền

- Là động vật trung gian và truyền bệnh

V Củng cố – Hoàn thiện Hoàn thiện.

Trang 15

Ngày giảng:

Chơng 5 Ngành Động vật có xơng sống

A Lớp cá

Bài 30 Tiết31 Cá chép

I Mục tiêu bài giảng.

1.Kiến thức: Hiểu đợc các đặc điểm về đời sống của cá chép.

Giải thích những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nớc

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, vật mẫu

Kĩ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ: GD ý thức yêu thích học tập bộ môn, bảo vệ động vật có ích.

II Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.

III Ph ơng tiện dạy học : Mô hình con cá chép, tranh vẽ cấu tạo ngoài của cá.

Cá chép sống thả trong bình

IV Tiến trình bài giảng.

1.ổn định.

2 Kiểm tra:

3 Bài giảng a Mở bài:Ngành ĐVCXS : Cá, lỡng c, bò sát chim, thú bao gồm những

động vật có bộ xơng trong là cột sống chứa tủy sống Cá chép là đại diện điển hình cho lớp cá

b Các hoạt động dạy và học.

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm về môi trờng sống, đặc điểm sinh sản của cá chép.

Mục tiêu:Hiểu đợc đặc điểm môi trờng sống và đời sống của cá chép Trình bày đợc đặc

điểm sinh sản của cá chép

(1) (2)

- GV:Yêu cầu HS đọc  SGK Tr 102 thảo luận

nhóm 2 trả lời câu hỏi sau:

+ Cá chép sống ở đâu, thức ăn của chúng là

loại nào?

+ Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt?

( Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi

tr-ờng sống)

- HS: Đọc SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

trên

- GV: Yêu cầu HS thảo luận tiếp câu hỏi sau:

+ Tại sao sự thụ tinh ở cá chép lại gọi là thụ

tinh ngoài?( Trứng đợc thụ tinh trong nớc, môi

trờng ngoài cơ thể)

+ Tại sao số lợng trứng cá chép lại tăng lên

hàng van/ lứa? ( TT ngoài, khả năng trứng gặp

tinh trùng ít, nhiều trứng không đợc thụ tinh)

+ Số lợng trứng nhiều có ý nghĩa gì? (Duy trì

nòi giống)

- HS: Thảo luận, cử đại diện báo cáo, HS khác

nhận xét, bổ sung, và kết luận về đời sống và

- HS: Quan sát, thảo luận, đối chiếu, nhận biết

II Cấu tạo ngoài.

1 Cấu tạo ngoài.

Trang 16

các bộ phận

- GV: Treo tranh câm về cấu tạo ngoài của cá

yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày cấu tạo

ngoài

+ Giải thích tên gọi các loại vây liên quan đến

vị trí của nó?

+ Tìm hiểu các đặc điểm cấu tạo ngoài thích

nghi với đời sống ở nớc?

- HS: Quan sát cá chép bơi trong nớc, đọc

thông tin SGK bảng1, thảo luận nhóm thống

- GV: Yêu cầu HS đọc  SGK Tr 103, thảo luận

trả lòi câu hỏi:

+ Vẩy cá có chức năng gì?

+ Chức năng của từng loại vây?

- HS: Cá nhân đọc SGK, thảo luận nhóm trả lời

câu hỏi

KL: theo nội dung bảng 1:

2 Chức năng của từng loại vây.

- Vây ngực, vây bụng giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống

- Vây lng, vây hậu môn giữu thăng bằng theo chiều dọc

- Khúc đuôi mang vây đuôi giữ chức năng trong di chuyển

Bảng đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép Sự thích nghi

với đời sống bơi lội

1 Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chất

với thân

2 Mắt cá không có mí, màng mắt tiếp xúc với môi

trờng nớc

3 Vảy cá có da bao bọc Trong da có nhiều tuyến

tiết chất nhày

4 Sự xắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau nh

ngói lợp

5 Vây cá có các tia vây đợc căng bởi da mỏng,

khớp động với thân

B C E A G

V Củng cố – Hoàn thiện Hoàn thiện

1 HS đọc tóm tắt cuối bài

2 Trình bày trên tranh đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống ở nớc?

VI Dặn dò: Học bài theo câu hỏi và bài tập SGK.

Trang 17

I Mục tiêu bài giảng.

1.Kiến thức: Xác định đợc vị trí và nêu rõ vai trò của một số cơ quan trên mẫu mổ.

Viết bài thu hoach sau buổi thực hành và tập chú thích đúng hình câm trong SGK

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng mổ ĐV có xơng sống, kĩ năng sử dụng dụng cụ mổ

Kĩ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác

II Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi

III Ph ơng tiện dạy học : Mẫu cá chép, bộ đồ mổ, khay mổ, ghim mô hình não cá

HS/ nhóm: 1 cá chép 0,5 kg, khăn lau, nớc, xà phòng

IV Tiến trình bài giảng.

1.ổn định.

2 Kiểm tra: 1 Lồng ghép

3.Bài giảng a Mở bài:GV: Nêu mục đích bài thực hành: Tìm hiểu cấu tạo trong của cá

chép, phân tích vai trò một số nội quan trong đời sống cá chép

Kiểm tra sự chuẩn bị của GV, xác đinh nhiệm vụ mỗi thành viên trong nhóm( 1 phụ trách mổ, 1 báo cáo thu hoạch, HS khác quan sát thực hành, hỗ trợ khi cần thiết)

- Cắt tiếp theo vòng nắp mang đến sờn xuống suốt dới cột sống và lột bỏ

- Cắt tiếp xơng nắp mang để lột bỏ toàn bộ nội quan

- Sau khi mổ xong: Quan sát vị trí tự nhiên của nội quan cha gỡ Xác định vị trí tim, các lá mang, dạ dày, gan, ruột, mật, thận, tinh hoàn, bóng hơi

Đáp án bảng : Các nội quan của cá chép.

Tên cơ quan Nhận xét và nêu vai trò

Mang( hệ hô hấp) Nằm dới xơng nắp mang trong phần đầu, gồm các lá mang gắn

vào xơng cung mang, có vai trò trao đổi khíTim( Hệ tuần

hoàn) Nằm phía trớc khoang thân ứng với vây ngực co bóp để thu và đẩy máu vào động mạch, giúp cho sự tuần hoàn máu.Thực quản, dạ dày,

Thận( Hệ bài tiết) 2 thận giữa màu đỏ tím, sát cột sống, lọc từ máu các chất không

cần thiết để thải ra ngoàiTuyến sinh dục

ống dinh dục ở Trong khoang thân, ở cá đực là 2 dải tinh hoàn, ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển vào mùa sinh sản

Trang 18

Bộ não( Hệ thần

kinh) Nằm trong hộp sọ, nối với tủy sống, nằm trong các cung đốt sống Điều khiển, điều hòa các hoạt động của cá

V Củng cố – Hoàn thiện Hoàn thiện

1 GV: Kiểm tra kết quả thực hành của nhóm, thông báo kết quả đúng, tuyên dơng mẫu

Bài 32 Tiết33 Cấu tạo trong của Cá chép

I Mục tiêu bài giảng.

1.Kiến thức: Nắm đợc vị trí cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép.

Giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo trong của cá thích nghi với đời sống ở nớc

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, vật mẫu

Kĩ năng hoạt động nhóm

3 Thái độ: GD ý thức yêu thích học tập bộ môn, bảo vệ động vật có ích.

II Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.

III Ph ơng tiện dạy học : Tranh hay mô hình cấu tạo trong của cá chép.

Mô hình não cá, sơ đồ hệ tuần hoàn cá chép

IV Tiến trình bài giảng.

1.ổn định.

2 Kiểm tra: Câu hỏi SGK.

3 Bài giảng a Mở bài: Em hãy kể tên những hệ cơ quan của cá chép mà em đã quan

sát đợc trong bài thực hành

b Các hoạt động dạy và học.

Hoạt động 1: Tìm hiểu về các cơ quan dinh dỡng.

Mục tiêu: Hs nắm đợc cấu tạo và hoạt động của 4 cơ quan dinh dỡng: Tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp, bài tiết

(1) (2)

- GV: Hớng đãn HS quan sát tranh H 32.1 và

mẫu mổ bài thực hành, nêu đợc:

+ Nêu rõ các thành phần và chức năng của

các cơ quan tiêu hóa?

- GV: Cung cấp thêm  về tuyến tiêu hóa

+ Hoạt động tiêu hóa diễn ra nh thế nào?

- HS: Quan sát, nhớ lại kiến thức, nêu đợc:

+ Chức năng của tuyến tiêu hóa?

+ Vai trò của bóng hơi?

GV giới thiệu: Bóng hơi thông với thực quản

nhng sự phồng dẹp của bóng hơi không phải

do cá đớp hay nhả không khí mà do thành

trong của bóng hơi có nhiều mạch máu và các

tế bào tuyến khí có khả năng hấp thụ hoặc tiết

ra khí làm bóng hơi xẹp hay phồng, tạo điều

kiện cho cá chìm, nổi dễ dàng

- GV: Yêu cầu HS đọc  SGK, ghi nhớ kiến

thức, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

I Cơ quan dinh d ỡng.

1 Hệ tiêu hóa.

a ống tiêu hóa ;phân hóa rõ:

Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn

b Tuyến tiêu hóa: Gan, mật, tuyến

ruột, có chức năng biến đổi thức ăn, thải bã

Bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nớc

2 Hệ tuần hoàn và hệ hô hấp

Hệ hô hấp

Trang 19

+ Các hô hấp bằng bộ phận nào?

+ Giải thích hiện tợng cá há miệng liên tiếp

gắn với cử động khép , mở của nắp mang?

+ Vì sao trong bể nuôi cá vàng ngời ta thờng

hay thả rong hay cây thủy sinh?

- HS: Cá nhân đọc thông tin trao đổi nhóm

thống nhất, cử đại diện báo cáo, nhóm khác

nhận xét, bổ sung, kết luận

- GV: Hớng dẫn HS quan sát sơ đồ hệ tuần

hoàn

- HS: Quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn, thảo luận

nhóm, xác đinh các bộ phận của hệ tuần hoàn,

điền bảng, cử đại diện báo cáo

- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu vịt trí của hệ bài

tiết và chức năng của nó?

- Cá hô hấp bằng mang, lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu có tác dụng trao đổi khí

- Hệ tuần hoàn: Tim 2 ngăn: 1 tâm

nhĩ, 1 tâm thất, máu vận chuyển trong một vòng tuần hoàn Máu đỏ t-

ơi đi nuôi cơ thể

3 Hệ bài tiết.

Hai dải thận màu đỏ nằm sát sống

l-ng, chức năng lọc từ máu chất độc

đ-a rđ-a ngoài

Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ thần kinh và giác quan.

Mục tiêu: Nắm đợc cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh, thành phần cấu tạo bộ não cá chép, vai trò các giác quan của cá chép

- HS: Quan sát hình, trao đổi trả lời câu hỏi

- GV: Gọi 1 HS lên trình bày cấu tạo não cá

chép trên mô hình

+ Nêu vai trò của các giác quan?

+ Vì sao thức ăn có mùi thơm lại hấp dẫn cá?

II Hệ thần kinh và giác quan.

+ Não giữa lứo là trung khu thị giác + Tiểu nẫo phát triển, phối hợp các

Ngày giảng: Bài 33 Tiết34

Sự đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá

I Mục tiêu bài giảng.

1.Kiến thức: Nắm đợc sự đa dạng của cá về số loài, lối sống và môi trờng sống

Trình bày các đặc điểm cơ bản để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xơng

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ ghi nội dung bảng1 - GA Sinh 7 bài 21 - 40
Bảng ph ụ ghi nội dung bảng1 (Trang 1)
- HS: Quan sát bảng, nêu đợc:    + Kích thớc, cấu tạo cơ thể.    + Môi trờng sống - GA Sinh 7 bài 21 - 40
uan sát bảng, nêu đợc: + Kích thớc, cấu tạo cơ thể. + Môi trờng sống (Trang 2)
Hoàn thành bảng Tr 81 vào vở bài tập                                       - GA Sinh 7 bài 21 - 40
o àn thành bảng Tr 81 vào vở bài tập (Trang 7)
-GV: Từ bảng kiến thức trên hãy cho biết:  + Đại diện nào có ở địa phơng em? - GA Sinh 7 bài 21 - 40
b ảng kiến thức trên hãy cho biết: + Đại diện nào có ở địa phơng em? (Trang 8)
khác nhận xét, bổ sung theo kết quả bảng kiến thức chuẩn sau: - GA Sinh 7 bài 21 - 40
kh ác nhận xét, bổ sung theo kết quả bảng kiến thức chuẩn sau: (Trang 8)
Bảng Tr 81 vào vở bài tập. - GA Sinh 7 bài 21 - 40
ng Tr 81 vào vở bài tập (Trang 8)
Hoàn thành bảng 1,2 tr 82, 85, Chuẩn bị 1 nhóm: 1 con nhện cho vào lọ trong.                                           - GA Sinh 7 bài 21 - 40
o àn thành bảng 1,2 tr 82, 85, Chuẩn bị 1 nhóm: 1 con nhện cho vào lọ trong. (Trang 9)
-GV: yêu cầu cá nhân HS hoàn thành bảng 2 Tr 85. - GA Sinh 7 bài 21 - 40
y êu cầu cá nhân HS hoàn thành bảng 2 Tr 85 (Trang 11)
Mục tiêu:Thông qua hình vẽ và đặc điểm các đại diện của ngành chân khớp rút ra đặc điểm của ngành. - GA Sinh 7 bài 21 - 40
c tiêu:Thông qua hình vẽ và đặc điểm các đại diện của ngành chân khớp rút ra đặc điểm của ngành (Trang 17)
Bảng 3 Tr 97 - GA Sinh 7 bài 21 - 40
Bảng 3 Tr 97 (Trang 17)
Hoàn thành bảng Tr 103 SGK. - GA Sinh 7 bài 21 - 40
o àn thành bảng Tr 103 SGK (Trang 18)
Hoàn thành bảng 2 Tr 105 - GA Sinh 7 bài 21 - 40
o àn thành bảng 2 Tr 105 (Trang 20)
III. Phơng tiện dạy học: Tranh hay mô hình cấu tạo trong của cá chép. - GA Sinh 7 bài 21 - 40
h ơng tiện dạy học: Tranh hay mô hình cấu tạo trong của cá chép (Trang 22)
Bảng phụ ghi nội dung bảng 111 SGK. - GA Sinh 7 bài 21 - 40
Bảng ph ụ ghi nội dung bảng 111 SGK (Trang 24)
Bảng: ảnh hởng của điều kiện sống tới cấu tạongoài của cá. - GA Sinh 7 bài 21 - 40
ng ảnh hởng của điều kiện sống tới cấu tạongoài của cá (Trang 26)
+ Ghi tên các ngành ĐV vào chỗ trống dới hình? HS: Quan sát hình trong bảng 1 Tr 99, đọc  , thảo  luận nhóm 2 hoàn thành ∇, cử đại diện báo cáo, HS  khác nhận xét, bổ sung. - GA Sinh 7 bài 21 - 40
hi tên các ngành ĐV vào chỗ trống dới hình? HS: Quan sát hình trong bảng 1 Tr 99, đọc , thảo luận nhóm 2 hoàn thành ∇, cử đại diện báo cáo, HS khác nhận xét, bổ sung (Trang 27)
Bảng 1: Các đại diện của ĐVKXS. - GA Sinh 7 bài 21 - 40
Bảng 1 Các đại diện của ĐVKXS (Trang 27)
2, Cơthể có đối xứng tỏa tròn, hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào. - GA Sinh 7 bài 21 - 40
2 Cơthể có đối xứng tỏa tròn, hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào (Trang 29)
+ Hình nhện: Cơthể 2 hần có 4 đôi chân ngực( Nhện).  + Sâu bọ: Cơ thể chia 3 phần, 1 đôi râu, 3 đôi chân ngực,  có cánh ( châu chấu) - GA Sinh 7 bài 21 - 40
Hình nh ện: Cơthể 2 hần có 4 đôi chân ngực( Nhện). + Sâu bọ: Cơ thể chia 3 phần, 1 đôi râu, 3 đôi chân ngực, có cánh ( châu chấu) (Trang 31)
- HS: Quan sát, thảo luận, hoàn thành bảng. - GV: Treo bảng phụ, yêu cầu đại diện hoàn  thành bảng. - GA Sinh 7 bài 21 - 40
uan sát, thảo luận, hoàn thành bảng. - GV: Treo bảng phụ, yêu cầu đại diện hoàn thành bảng (Trang 33)
Bảng phụ - GA Sinh 7 bài 21 - 40
Bảng ph ụ (Trang 36)
Bảng cử đại diện báo cáo. + Đ 2  đặc trng nhất của 3 - GA Sinh 7 bài 21 - 40
Bảng c ử đại diện báo cáo. + Đ 2 đặc trng nhất của 3 (Trang 36)
Bảng: Một số đặc điểm sinh học của lỡng c. - GA Sinh 7 bài 21 - 40
ng Một số đặc điểm sinh học của lỡng c (Trang 37)
III. Phơng tiện dạy học: Tranh vẽ H 38.1 hoặc mô hình con thằn lằn. - GA Sinh 7 bài 21 - 40
h ơng tiện dạy học: Tranh vẽ H 38.1 hoặc mô hình con thằn lằn (Trang 39)
Bảng phụ. - GA Sinh 7 bài 21 - 40
Bảng ph ụ (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w