1.Kiến thức: Hiểu đợc các đặc điểm về đời sống cấu tạo ngoài của chim bồ câu Giải thích những đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lợn.. + Đặc điểm cấu tạo ngoài
Trang 1Ngày soạn:
Ngày giảng: C Lớp Chim
Bài 41 Tiết 43 Chim bồ câu
I Mục tiêu bài giảng.
1.Kiến thức: Hiểu đợc các đặc điểm về đời sống cấu tạo ngoài của chim bồ câu
Giải thích những đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lợn Phân biệt cách bay vỗ cánh và kiểu bay lợn
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, vật mẫu
Kĩ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ: GD ý thức yêu thích học tập bộ môn, bảo vệ động vật có ích.
II Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.
III Ph ơng tiện dạy học : Tranh vẽ cấu tạo ngoài của chim bồ câu, hay mô hình chim
bồ câu
Bảng phụ ghi nội dung bảng 1,3 Tr 135, 136 SGK
IV Tiến trình bài giảng.
1.ổn định.
2 Kiểm tra: Nêu đặc điểm chung của bò sát?
1 Bài giảng a Mở bài:Chim bồ câu là loài động vật có nhiệt độ cơ thể ổn định, đặc
điểm cấu tạo ngoài và trong của chim bồ câu nh thế nào?
b Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống của chim bồ câu.
Mục tiêu: Hiểu đặc điểm về đời sống và đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.
(1) (2)
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK Tr 135, thảo luận
nhóm trả lòi câu hỏi sau:
+ Cho biết tổ tiên của loài chim nhà?
+ Đặc điểm đời sống của chim bồ câu?
- HS: Đọc SGK, thảo luận tìm đáp án
- GV: Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận:
+ Đặc đỉêm sinh sản của bồ câu?
+ So sánh đặc điểm sinh sản của thằn lằn và chim
bồ câu?
(Trứng có nhiều noãn hoàng: tăng dinh dỡng của
trứng, tỉ lệ nở cao)
- HS: Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi và kết luận về
đặc điểm về đời sống và sinh sản
- GV hỏi: Hiện tợng ấp trứng và nuôi con bằng sữa
diều có ý nghĩa gì?( Vỏ đá vôi , phôi phát triển an
toàn, ấp trứng: phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi
trờng)
- GV giới thiệu: Chim có nhiệt độ cơ thể ổn định
khi nhiệt độ môi trờng thay đổi, đặc điểm này có u
thế hơn so với tính biến nhiệt của những động vật
biến nhiệt đó là con vật ít phải phụ thuộc vào nhiệt
độ môi trờng, khi thời tiết quá lạnh con vật không
phải ở trọng thái ngủ đông, cờng độ dinh dỡng
( phụ thuộc vào nhiệt độ) sẽ ổn định , và hoạt động
của chúng ít bị ảnh hởng khi thời tiết nóng hay
- Thụ tinh trong
- Trungá có nhiều noãn hoàng, có
Trang 2Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay lợng.
- GV: Hớng dẫn HS quan sát H 41.1, 2 đọc SGK
Tr 134 nêu các đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu
- HS: Quan sát H 41.1, 2 đọc SGK Tr 134 nêu các
đặc điểm về: Thân, mỏ, cổ, chi , lông, cử đại diện
lên trình bày cấu tạo ngoài trên tranh, HS khác
nhận xét, bổ sung
- GV: Yêu cầu HS dựa vào các đặc điểm trên, thảo
luận hoàn thành bảng Tr 135 và treo bảng phụ để -
- HS lên điền bảng
- HS: Thảo luận, hoàn thành bảng, cử đại diện báo
cáo kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung
- GV: Chốt lại theo bảng kiến thức chuẩn sau:
- GV: Hớng dẫn HS quan sát H 41.3,4 SGK:
+ Nhận biết kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lợn?
- HS: Thu nhận thông tin nắm đợc các động tác
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành Tr 136, cử đại
diện báo cáo về 2 kiểu bay của chim.( Theo bảng
phụ dới đây:
II Cấu tạo ngoài và di chuyển.
1 Cấu tạo ngoài
Theo bảng phụ.
2 Di chuyển
Chim có 2 kiểu bay:
+ Bay lợn + Bay vỗ cánh
Bảng:Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
Đặc điểm cấu tạo ngoài ý nghĩa thích nghi
- Cổ: Dài, khớp đầu với thân
- Giảm sức cản của không khí khi bay
- Quạt gió ( động lực của sự bay) cảnkhông hí khi hạ cánh
- Giúp chim bám chát vào cành cây khi hạ cánh
- Làm cho cánh chim khi giang ra tạonên một diện tích rộng
- Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
- Làm đầu chim nhẹ
- Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Bảng: Những đặc điểm phân biệt kiểu bay lợn và kiểu bay vỗ cánh ở chim
Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lợn
- Đập cánh liên tục
- Sự bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh
- Cánh đập chậm rãi và không liên tục
2 GV: Hớng dẫn HS thảo luận tóm tắt bài bằng câu hỏi sau:
+ Nêu vai trò của tính hằng nhiệt?
+ Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lợn?
+ Vai trò của tuyến phao câu?
VI Dặn dò: Học bài, đọc “ Em có biết”
Hoàn thành bảng Tr 139
Trang 3
-Ngày soạn:
Ngày giảng: Bài 42 Tiết 44 Thực hành:
Quan sát bộ xơng, mẫu mổ chim bồ câu
I Mục tiêu bài giảng.
1.Kiến thức: Phân tích đợc các đặc điểm của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Xác định vị trí và đặc điểm cấu tạo các hệ cơ quan: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhậnbiết, phân tích
Kĩ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác
II Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi
III Ph ơng tiện dạy học : Mô hình chim bồ câu.
Hoạt động 1: Quan sát bộ xơng chim bồ câu
Mục tiêu: Nhận biết đợc các thành phần của bộ xơng, nêu đợc các đặc điểm của bộ
x-ơng thích nghi vời đời sống bay
(1) (2)
- GV: Hớng dẫn HS quan sát H 42 1 SGK để
nhận biết các thành phần của bộ xơng và nêu
đợc đặc điểm thích nghi với đời sống bay
- HS: Quan sát nhận biết các bộ phận
- GV Gọi và HS lên bảng chỉ các phần của
bộ xơng chim trên mô hình
- HS: nêu đợc: Xơng đầu xơng cột sống,
x-ơng đai( đai vai, đai hông), xx-ơng chi
- Đặc điểm thích nghi với đời sống bay:
vững chắc, thích nghi với đời sống bay
- GV: Yêu cầu HS chốt lại kiến thức chuẩn
I Quan sát bộ x ơng chim bồ câu.
Bộ xơng gồm:
+ Xơng đầu + Xơng thân: Cột sống và lồng ngực + Xơng chi: Xơng đai, các xơng chi
Hoạt động 2: Quan sát nội quan trên mẫu mổ.
- GV: Yêu cầu HS thực hiện SGK Tr 139:
Quan sát mẫu mổ kết hợp H 42.2 xác định các
hệ cơ quan và thành phần các cơ quan : Tiêu
hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết
- HS: Quan sát, đọc chú thích, ghi nhớ kiến
thức, nhận biết các hệ cơ quan trên mẫu
II Quan sát nội quan trên mẫu mổ.
Trang 4mổ.Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 139.
- GV: Kẻ bảng phụ gọi HS lên chữa bài, nhóm
nhận xét, bổ sung, và chốt lại đáp án chuẩn
- GV: Yêu cầu HS căn cứ vào bảng kiến thức so
sánh đặc điểm của hệ tiêu hóa của chim bồ câu
có gì khác với hệ tiêu hóa của cá và ếch nhái?
- HS: Giống: Thành phần cấu tạo
Khác: ở chim thực quản có diều, dạ dày
cơ, dạ dày tuyến
- Tiêu hóa: ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa
- Hô hấp: Khí quản, phổi, túi khí
- Tuần hoàn: Tim, hệ mạch
- Thận: Xoang huyêt
V Củng cố – Hoàn thiện Hoàn thiện
1 GV: Nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm.Kết quả bảng Tr 139 là kết quả bài tờng trình, trên cơ sở đó GV cho điểm
2 HS thu dọn vệ sinh
VI Dặn dò: Chuẩn bị bài 43 Xem lại bài cấu tạo trong của bò sát.
-Ngày soạn:
Ngày giảng: Bài 43 Tiết 45
Cấu tạo trong của Chim bồ câu
I Mục tiêu bài giảng.
1.Kiến thức: Hiểu đợc hoạt động của các cơ quan dinh dỡng, thần kinh thích nghi với
đời sống bay
Nêu đợc điểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu với thằn lằn
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, vật mẫu, kĩ năng so sánh.
Kĩ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ: GD ý thức yêu thích học tập bộ môn, bảo vệ động vật có ích.
II Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.
III Ph ơng tiện dạy học : Tranh vẽ cấu tạo trong của chim bồ câu, hay mô hình chim bồ
câu
IV Tiến trình bài giảng.
1.ổn định.
2 Kiểm tra: Nêu đặc điểm cấu tạo của bộ xơng thích nghi với đời sống bay?
2 Bài giảng a Mở bài:Chim bồ câu là loài động vật có nhiệt độ cơ thể ổn định, đặc
điểm cấu tạo ngoài và trong của chim bồ câu nh thế nào?
b Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cơ quan sinh dỡng của chim bồ câu.
Mục tiêu: Hiểu đặc điểm cấu tạo hệ hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, bài tiết của chim bồ
câu thích nghi với đời sống bay
So sánh đặc điểm các cơ quan sinh dỡng của chim bồ câu với bò sát và nêu đợc ý nghĩa của sự khác nhau đó
(1) (2)
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bộ phận của hệ
tiêu hóa của chim bồ câu?
- HS: Nêu đợc: Thực quản có diều, dạ dày có: dạ
dày cơ, dạ dày tuyến, tốc độ tiêu hóa cao
- GV: Hớng dẫn HS thảo luận:
+ Hệ tiêu hóa của chim hoàn thiện hơn tiêu hóa
của bò sát ở điểm nào?( Diều chứa thức ăn, có
dịch làm mềm thức ăn, dạ dày tuyến đợc tiếp
I Các cơ quan dinh d ỡng.
1 Tiêu hóa.
Trang 5nhận dịh tiêu hoá, dạ dày cơ khỏe nghiền nát
thức ăn và chuyển xuống ruột non)
+ Vì sao chim có tốc độ tiêu hóa cao?
- HS: Thảo luận phất biểu, HS khác nhận xét, bổ
sung, và kết luận
- GV: Hớng dẫn HS quan sát H 43.1 đọc , thảo
luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Tim của chim có gì khác với chim bò sát?
+ ý nghĩa của sự khác nhau đó?
- HS: Thảo luận nêu đợc: Tim 4 ngăn, chia 2 nửa
Nửa trái chứa máu đỏ tơi, nửa phải chứa máu
- Trình bày sự tuần hoàn máu trong vòng tuần
hoàn nhỏ, vòng tuần hoàn lớn
- HS: Quan sát hình, thảo luận nhóm trình bày ,
HS khác nhận xét, bổ sung và kết luận
- GV: Hớng dẫn HS quan sát H 43.2 đọc , thảo
luận:
+ So sánh hệ hô hấp của chim với bò sát?
+ Vai trò của túi khí?
+ Bề mặt trao đổi khí rộng có ý nghĩa nh thế
nào với đời sống bay?
- HS: Quan sát, đọc SGK, thảo luận nêu đợc:
- Phổi có nhiều ống khí thông với hệ thống túi
khí
- Sự thông khí do sự co dãn túi khí( khi bay) và
sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
- Túi khí làm giảm khối lợng riêng, giảm ma sát
giữa các nội quan khi bay
- HS: Quan sát, đọc SGK, thảo luận nêu đợc:
- Không có bóng đái, nớc tiểu đặc đợc thải ra
- Máu nuôi cơ thể giàu khí O2, trao
- Túi khí làm giảm khối lợng riêng, giảm ma sát giữa các nội quan khi bay
4 Bài tiết và sinh dục.
Bài tiết:
+ Thận sau, không có bóng đái + Nớc tiểu ra ngoài cùng phân
Sinh dục:
+ Con đực có một đôi tinh hoàn + Con cái: Buồng trứng trái phát triển
- Thụ tinh trong
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thần kinh và giác quan.
Mục tiêu: Biết đợc hệ thần kinh của chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp.
Trang 6- GV: Hớng dẫn HS quan sát mô hình não
chim bồ câu đối chiếu với hình 43.4, nhận
biết các bộ phận và so sánh với não bò sát
- HS: Quan sát hình đối chiếu hình vẽ SGK,
nhận biết các bộ phận và chốt lại kiến thức
II Thần kinh và giác quan.
- Bộ não phát triển, có não lứon
- Tiểu não có nhiều nếp nhăn
- Não giữa có 2 thùy thị giác
- Giác quan: Mắt có mí thứ 3
Tai có ống tai ngoài
V Củng cố – Hoàn thiện Hoàn thiện
1 HS đọc tóm tắt cuối bài
2 Hớng dẫn trả lời câu hỏi SGK
Hoàn thành bảng so sánh cấu tạo trong của chim bồ câu với bò sát theo bảng 142 SGK
VI Dặn dò: Học bài theo câu hỏi SGK.
Su tầm một số tranh ảnh về lớp chim
-Ngày soạn:
Ngày giảng: Bài 44 Tiết 46
đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
I Mục tiêu bài giảng.
1.Kiến thức: HS nêu đợc đặc điểm cơ bản để phân biệt đợc 3 nhóm chim: Chim chạy,
chim bay và chim bơi cùng với đại diện từng nhóm
Trình bày đợc cấu tạo của đà điểu( đại diện cho nhóm chim chạy) đặc điểm của chim cánh cụt đại diện cho chim bơi
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của đại diên những bộ chim khác nhau trong nhóm chim bay thích nghi với điều kiện sống đặc trng của chúng
Tìm hiểu đặc điểm chung cua rlớp chim, ích lợi của chúng
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, thu thập thông tin, kĩ năng so sánh.
Kĩ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ: GD ý thức yêu thích học tập bộ môn, bảo vệ các loài chim
II Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.
III Ph ơng tiện dạy học : Bảng phụ
IV Tiến trình bài giảng.
1.ổn định.
2 Kiểm tra: Nêu đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa, hô hấp của chim thích nghi với đời sống
bay?
3 Bài giảng a Mở bài:Chim là lớp động vật có xơng sống có số loài lớn nhất trong
số các loài ĐVCXS ở cạn Chim phân bố rộng rãi trên trái đất, sống ở những điều kiện sống khác nhau Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những điều kiện sống khác nhau ảnh hởng dến đời sống của chúng
b Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nhóm chim
Mục tiêu: Trình bày đặc điểm các nhóm chim thích nghi với đời sống, từ đó thấy đợc
sự đa dạng của chúng
(1) (2)
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc SGK
Tr 143, quan sát H 44.1, 44.2 ghi nhớ kiến
thức
- HS: Cá nhân đọc SGK Tr 143, quan sát H
44.1, 44.2 ghi nhớ kiến thức, thảo luận nhóm 2
I.Các nhóm chim.
Trang 7- GV: Yêu cầu HS căn cứ vào phiếu học tập trả
lời câu hỏi sau:
+ Lớp chim chia làm mấy nhóm, dựa vào đặc
điểm nào?
+ Đại diện của nhóm chim chạy?Môi trờng
sống? Đặc điểm cấu tạo: cánh, chân phù hợp
với đời sống?
+ Số loài trong nhóm thể hiện dợc sự đa dạng?
+ Nhóm chim bơi có đại diện nào? môi trờng
sống? đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống
bơi?
- GV: Cho HS tổng kết
- GV:Tiếp tục hớng dẫn HS quan sát h44.3, đọc
, ghi nhớ kiến thức, thảo luận nhóm, trả lời:
+ Môi trờng sống của nhóm chim bay
+ Đặc điểm cấu tạo?
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của lớp chim.
Mục tiêu: Nêu đợc đặc điểm chung của lớp chim.
HS thực hiện SGK tr145, thảo luận về:
+ Đặc điểm cơ thể?
+ Đặc điểm hệ hô hấp, TH, S2, to cơ thể
II Đặc điểm chung của lớp chim.
Trang 8- HS thảo luận rút ra kiến thức, cở đại
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của chim.
- GV gọi 1 HS đọc SGK mục III
- HS đọc , HS khác nghe ghi nhớ kiến
thức
- Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:
+ ích lợi của chim trong tự nhiên và trong
đời sống con ngời
+ Tác hại của chim?
+ Nêu các ví dụ?
- GV kết luận về vai trò của chim
III Vai trò của chim.
SGK
IV Củng cố- Hoàn thiện.
1 HS đọc tóm tắt cuối bài
2 GV giới thiệu đặc điểm sinh học một số loài chim:
+ Đà điểu Phi: là loài chim lớn nhất hiện nay, cao 2,5 m sống đàn ở vùng bán sa mạc ở Châu Phi và Tây Nam Châu á, Cổ dài gần nh trụi lông, chân to, khỏe, chi 2 ngón dùng làm cơ quan tự vệ chạy nhanh ( 40km/ h) Con trống có bộ lông đen và trắng, con cái có bộ lông màu nâu
Đà điểu sinh sản về màu xuân, một con trống sống chung với nhiều con cái, con trống xây tổ là một hố sâu 30 cm, đờng kính 1m, con mái đẻ 1 đến 20 trứng có vỏ đá vôi, da màu ngà, dài 15 cm nặng 1,2 đến 2 kg, chim trống và chim mái thay nhau ấp, sau 48 ngày trứng nở thành chim non to bằng con gà có thể theo bố, mẹ đi kiếm ăn + Đà Điểu Mĩ: Cao khoảng 1,7 m, chân 3 ngón, sống thành đàn ở đồng cỏ và cao nguyên Nam Mĩ, ăn thực vật và sâu bị Về mùa xuân một con trống đi với 5 đến 7 con mái, xây tổ ấp trứng nặng khoảng 0,9 kg có vỏ màu trắng
+ Đà Điểu úc: Chân 3 ngón Mỗi lông có một lông phụ ngắn gần bằng lông chính Cao 2m, con mái đẻ khoảng 15 trứng có vỏ màu lục nhạt Chỉ có con trống ấp trứng
3.HS làm bài tập: Chọn câu đúng trong các câu sau:
a Đà điểu có cấu tạo thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và
sa mạc nóng
b Vịt trời đợc đợc xếp vào nhóm chim bơi
c Chim bồ câu có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay
Trang 9d Chim cánh cụt có bộ lông dày để giữ nhiệt.
e Chim cú lợn có bộ lông mềm, bay nhẹ nhàng, mắt tinh
I Mục tiêu bài giảng.
1 Kiến thức: Củng cố mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của
chim bồ câu và những loài chim khác
2
3
III Tiến trình bài giảng.
1 ổn định
2 Kiểm tra: Nêu đặc điểm chung của chim bồ câu.
3 Bài giảng: các hoạt động dạy – Hoàn thiện học.
Hoạt động 1 Xem băng hình, ghi chép.
- GV cho HS xem băng hình lần một để khái quát hóa nội dung dung
- Cho xem đoạn băng lần hai: Với yêu cầu quan sát
+ Cách di chuyển
+ Cách kiếm ăn
+ Các giai đoạn trong quá trình sinh sản
HS theo dõi bảng ghi chép, điền phiếu học tập
Hoạt động 2: Thảo luận nội dung băng hình.
GV yêu cầu các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến > Hoàn chỉnh nội dung phiếu học tập nhóm
+ Nội dung thảo luận
- Tóm tắt nội dung chính của băng hình
- Kể tên động vật quan sát đợc:
- Hình thức di chuyển của chúng?
- Kể tên các loại mồi, cách kiếm ăn đặc trng của loài?
- Đặc điểm khác nhau giữa chim trống và chim mái?
- Tập tính sinh sản của chim?
- Đặc điểm khác HS tự phát hiện thấy?
HS: Dựa vào nôi dung phiếu học tập > trao đổi nhóm hoàn thiện kết quả
GV: Gọi HS lên chữa bài vào bảng phụ > HS khác nhận xét bổ sung, sửa chữa
IV Đánh giá nhận xét.
- Tinh thần, thái độ của HS
Trang 10- Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua phiếu của nhóm.
I Mục tiêu bài giảng.
1.Kiến thức: Hiểu đợc các đặc điểm về đời sống và giải thích đợc sự sinh sản của thỏ
tiến hóa hơn ở chim bồ câu
Giải thích những đặc điểm cấu tạo của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn
kẻ thù
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, vật mẫu
Kĩ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ: GD ý thức yêu thích học tập bộ môn, bảo vệ động vật có ích.
II Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.
III Ph ơng tiện dạy học : Mô hình cấu tạo ngoài của Thỏ
IV Tiến trình bài giảng.
1.ổn định.
2 Kiểm tra: Nêu đặc điểm chung của lớp chim?
3 Bài giảng a Mở bài:Ngời ta thờng nói “Nhát nh thỏ đế” là do con vâth thiếu vũ khí
tự vệ Tuy nhiên thỏ là động vật đại diện cho lớp thú có cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh nhất Thỏ có cấu tạo và tập tính nh thế nào mà giúp thỏ tồn tại giũa bầy thú nguy hiểm thờng xuyên rình rập
b Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu tập tính của thỏ.
Mục tiêu: Thấy đợc một số tập tính của thỏ, hiện tợng thai sinh đặc trng cho lớp thú.
(1) (2)
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và quan sát
H 46.1 trao đổi tìm hiểu: đặc điểm về đời sống của
thỏ
- HS: Cá nhân đọc , quan sát hình, trao đổi
nhóm , cử đại diện báo cáo kết quả về đặc điểm
- HS: Tiếp tục thảo luận về hình thức sinh sản:
+ Nơi thai phát triển? ( tử cung thỏ mẹ)
+ Bộ phận giúp thai trao đổi chất với môi trờng? (
nhau)
+ Loại con non? ( yếu)
- HS: Trao đổi, cử đại diện báo cáo, HS khác nhận
ăn cỏ, ăn lá cây bằng cách gặm nhấm, kiểm ăn vào buổi chiều
Là độngvật hằng nhiệt
- Thụ tinh trong
- Thai phát triển trong tử cung của
mẹ, có nhau thai gọi là hiện tợng thai sinh
Trang 11ợng noãn hoàng có trong trứng ở thỏ phôi đợc
nuôi bằng chất dinh dỡng của cơ thể mẹ qua nhau
thai nên ổn định
- Phôi thỏ đợc phát triển trong cơ thể mẹ nên an
toàn và đủ các điều kiện sống thích hợp cho sự
phát triển
- Con sơ sinh và con non đợc nuôi bằng sữa mẹ
không lệ thuộc vào con mồi trong tự nhiên và
khả năng bắt mồi của con non so với thằn lằn và ở
những loài ĐVCXS đẻ trứng khác
- Con non yếu, nuôi con bằng sữa
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển
Mục tiêu: Giải thích cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống lẩn trốn kẻ thù.
- GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK, điền
bảng Tr 150
- HS: Cá nhân nghiên cứu quan sát H 46.2, hoàn
thành bảng, cử địa diện lên điền bảng
- GV: Thông báo đáp án đúng theo bảng sau:
II Cấu tạo ngoài và di chuyển.
1 Cấu tạo ngoài.
Bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống lẩn trốn kẻ thù.
Bộ phận cơ
thể Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông mao Dày, xốp Giữ nhiệt tốt, giúp thỏ an toàn khi lẩn
trốn trong bụi rậmChi( có vuốt) Chi trớc ngắn
Chi sau: Dài, khỏe đào hang, di chuyểnBật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi
bị săn đuổi
Giác quan Mũi thính
Lông xúc giác: Cảm giác,xúc giác nhanh
Tai: thínhVàng tai lớn, dài, cử động
đợc
Thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù, thăm dò môi trờng
Định hớng âm thanh, phát hiện kẻ thù
- GV: Hớng dẫn HS quan sát H 46.4, thảo luận
trả lời câu hỏi:
+ Thỏ di chuyển bằng cách nào? ( phân tích
động tác nhảy với vai trò từng đôi chân)
* Sự nhảy của thỏ: 2 chân sau tiếp xúc với đất,
đạp mạng vào đất làm cơ thẻ thỏ bật lên cao
- Chân trớc và chân sau của thỏ đều duỗi
thẳng làm giảm sức cản của không khí tạo điều
kiện cho thỏ tăng tốc độ và lên cao, chỉ có một
chân trớc tiếp cận với đất vào cuối giai đoạn
của sự nhảy
* Sự chạy: Chân trớc và chân sau đạp mạnh
vào đất đâỷ cơ thể lên phía trớc, lúc đó lng thỏ
cong lại, chân trớc đánh về phía sau, chân sau
về phía trớc, chân sau đạp xuống đất cơ thể
tung về phía trớc và 2 chân trớc lại đạp đất, cứ
nh vậy tốc độ đạt tới 74 km/h
2 Di chuyển
Kiểu nhảy đồng thời cả 2 chân sau
Trang 12- GV hỏi: Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng
thú ăn thịt song một số trơng hợp thỏ vẫn thoát
đợc?
- HS: Quan sát H 46.5 trả lời:
- Thỏ chạy kiểu chữ Z, thú săn đuổi chạy kiểu
rợt đuổi lên bị mất đà sang hớng khác
+ Vận tốc của thỏ lớn tại sao thỏ vẫn bị thú
ăn thịt bắt? ( Sức bền của thỏ kém)
V Củng cố – Hoàn thiện Hoàn thiện
1 HS đọc tóm tắt cuối bài
2 Hớng dẫn trả lời một số câu hỏi SGK
VI Dặn dò: Chuẩn bị bài 47 Hoàn thành bảng Tr 153.
-Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 47 Tiết 49 Cấu tạo trong của thỏ
I Mục tiêu bài giảng.
1.Kiến thức: Hiểu đợc các đặc điểm và chức năng các hệ cơ quan của thỏ.
Phân tích đợc những đặc điểm tiến hóa của thỏ so với các động vật khác
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, vật mẫu
Kĩ năng phối hợp làm việc hợp tác trong nhóm nhỏ
3 Thái độ: GD ý thức yêu thích học tập bộ môn, bảo vệ động vật có ích.
II Ph ơng pháp dạy học : Trực quan, tìm tòi.
III Ph ơng tiện dạy học : Mô hình bộ xơng của Thỏ, bộ xơng bò sát.
Tranh vẽ H 47.2,3,4 SGK
IV Tiến trình bài giảng.
1.ổn định.
2 Kiểm tra: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống?
3 Bài giảng a Mở bài:Bài trớc chúng ta đã nghiên cứu về cấu tạo ngoài của thỏ thích
nghi với đời sống, bài hôm nay chúng ta đi nghiên cứu cấu tạo trong
Xơng chi > đai vai, chi trên
đai hông, chi dới
- GV: Yêu cầu :
I Bộ x ơng và hệ cơ.
1 Bộ x ơng
Trang 13+ So sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, HS
khác nhận xét, bổ sung và kết luận về cấu tạo bộ
xơng thỏ
- GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến
sự vận động? ( Cơ vận động cột sống, cơ chi sau
liên quan đến sự vận động của cơ thể)
+ Hệ cơ của thỏ tiến hóa hơn các động vật ở lớp
trớc nh thế nào? ( Cơ hoành, cơ liên sờn giúp
cho sự thông khí ở phổi)
- HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi và kết luận
- Bộ xơng gồm nhiều xơng khớp với nhau tạo thành 1 bộ khung để nâng
đỡ, bảo vệ và giúp cơ thể vận động
2 Hệ cơ.
- Cơ vận động cột sống phát triển
- Cơ hoàmh tham gia vào sự hô hấp
Hoạt động 2: Các cơ quan dinh dỡng.
Mục tiêu: Chỉ ra đợc cấu tạo vị trí và chức năng các cơ quan dinh dỡng.
- GV yêu cầu HS:
+ Đọc các thông tin SGK liên quan đến các cơ
quan dinh dỡng của thỏ
+ Quan sát H 47.2, hoàn thành phiếu học tập
- HS: Cá nhân đọc SGK Tr 153, 154, quan sát
tranh, trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập,
cử đại diện điền phiếu , HS khác theo dõi, nhận
- Khí quản, phế quản, phổi
- Miệng, thực quản, dạ dày, ruột,manh tràng
Hoạt động 3: Thần kinh và giác quan.
- GV: Yêu cầu HS quan sát bộ não của thỏ
và bộ não bò sát, so sánh trả lời câu hỏi:
+ Bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn
não cá và não bò sát? ( Đại não, tiểu não)
+ Các bộ phận đó phát triển có ý nghĩa gì
trong đời sống của thỏ? ( Tập tính phong
III Hệ thần kinh và giác quan.