Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : …………………………… Tuần : …………… Tiết : …………… LỚP CHIM BÀI41 : CHIM BỒ CÂU I - MỤC TIÊU : - Kiến thức : Nắm đặc điểm đời sống chim bồ câu giải thích sinh sản chim bồ câu tiến hóa thằn lằn bóng đuôi dài Giải thích đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn Phân biệt kiểu bay vỗ cánh chim bồ câu với kiểu bay lượn chim hải âu - Kĩ : Rèn kĩ quan sát, phân tích tranh mẫu vật, kĩ hoạt động nhóm - Thái độ : Giúp HS có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích môn học II- CHUẨN BỊ : * Giáo viên : - Mô hình chim bồ câu - Tranh vẽ cấu tạo ngoài, lông chim bồ câu (Hình 41.1 -2 / Trang 135 / SGK) - Tranh vẽ kiểu bay vỗ cánh chim bồ câu (Hình 41.3 / Trang 136 / SGK) - Tranh vẽ kiểu bay lượn hải âu (Hình 41.4 / Trang 136 / SGK - Bảng phụ ghi nội dung bảng xanh / Trang 135 - 136 / SGK * Họcsinh : - Đọc trước giới thiệu SGK / Trang 134 - Dự kiến trả lời câu hỏi / SGK III - TIẾN TRÌNH : 1- Ổn định tổ chức : KTSS - KT vệ sinh - KT dụng cụ học tập 2- Kiểm tra cũ : Lớp Bò sát gồm có ? Hãy kể tên đại diện ? Trình bày đặc điểm chung chúng ? 3- Bài : * Mở : Thằn lằn bóng đuôi dài đối tượng điển hình cho lớp Bò sát, thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn Cũng cạn khác hẳn với Bò sát lớp Chim có nhiều loài thích nghi với bay lượn không Giới hạn nội dung nghiên cứu học hôm chim bồ câu đại diện điễn hình lớp chim, thông qua cấu tạo hoạt động sống chim bồ câu, em hiểu đặc điểm cấu tạo hoạt động sống loài chim khác thích nghi với đời sống bay lượn không Hoạt động : Tìm hiểu đời sống chim bồ câu : - Mục tiêu : Nắm đặc điểm đời sống chim bồ câu Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Nội dung ▼ Yêu cầu HS đọc ■ / I, trả lời : - Đọc thông tin I- Đời sống : ? Tổ tiên bồ câu nhà loài nào? - Tổ tiên bồ câu nhà bồ Hiện tồn hay bị câu núi, màu lam, tuyệt chủng ? sống làm tổ điều kiện hoang dã nhiều vùng núi Châu Au, Châu Á Bắc Phi - Sống cây, bay giỏi ? Đặc điểm đời sống - Sống cây, bay chim bồ câu giúp chúng thích giỏi nghi với lối sống không ? - Tập tính làm tổ ? Có tập tính ? - Chim có nhiệt độ thể ổn - Tập tính làm tổ ? Khi nhiệt độ môi trường thay đổi định nhiệt độ môi trường - Là ĐV nhiệt thân nhiệt chim bồ câu có thay đổi chim gọi thay đổi ổn định ? ĐV nhiệt - Ưu : vật phải lệ ? Hãy cho biết tính nhiệt thuộc vào nhiệt độ môi chim có ưu so với tính trường Khi thời tiết lạnh biến nhiệt ĐV biến nhiệt vật trạng thằn lằn, ếch,…? thái ngủ đông, trú đông lưỡng cư, bò sát Cường độ dinh dưỡng (phụ thuộc nhiệt độ) ổn định, hoạt động chúng bị ảnh hưởng thời tiết nóng hay lạnh - Chúng không tồn ? Sẽ có bất lợi chim nhiệt độ môi trường thay nhiệt độ chúng phải đổi nóng hay lạnh Vì phụ thuộc vào môi trường ? Vì hoạt động sinh lý sao? thể thực nhiệt độ thể ổn định - Không có, Chim trống có ? Chim trống có quan giao phối quan giao phối tạm thời - Sinh sản : Chim trống không ? - Vì đạp mái, xoang huyệt có quan giao phối ? Vì gọi quan giao phối chim trống lộn làm tạm thời Thụ tinh tạm thời? thành quan giao phối tạm Mỗi lứa đẻ thời gồm trứng, trứng - Làm cho thể nhẹ để bay có đá vôi bao bọc ? Cơ quan giao phối tạm thời có tác dễ dàng Có tượng ấp dụng đời sống bay lượn trứng, nuôi chim ? - Thụ tinh Vì trứng sữa diều ? Chim thụ tinh hay thụ tinh thụ tinh ống dẫn trứng ? Vì ? - Mỗi lứa đẻ gồm trứng, trứng ? Mỗi lứa đẻ trứng ? Trứng có có đá vôi bao bọc đặc diểm khác so với thằn lằn? ? Số lượng trứng có ý nghĩa ? - Làm thể nhẹ thích nghi với đời sống bao ? Sau đẻ trứng có tượng - Có tượng ấp trứng, ? Chim trống hay chim mái ấp - Chim trống chim mái thay trứng ? ấp trứng * GV liên hệ số loài chim khác : Gà, vịt : mái ấp trứng,… ? Chim non nở có đặc điểm gì? - Chim non nở chưa mở mắt, thân có lông tơ, chim bố, mẹ mớm nuôi sữa diều tiết từ diều chim bố mẹ Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo di chuyển chim bồ câu - Mục tiêu : Giải thích đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với bay Phân biệt kiểu bay vỗ cánh chim bồ câu với kiểu bay lượn chim hải âu Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Nội dung II- Cấu tạo di ▼ Yêu cầu HS quan sát hình - Quan sát hình, đọc thông chuyển : dạng, cấu tạo lông tin Cấu tạo : chim (H-41.1-2), đọc ■ / 1-II - Thảo luận nhóm, hoàn Chim bồ câu có cấu tạo thích đọc bảng - Thảo luận thành bảng xanh nghi đời sống bay lượn : nhóm, hoàn chỉnh bảng xanh - Thân hình thoi, da khô cách lựa chọn câu phủ lông vũ nhẹ xốp trả lời thích hợp ý nghĩa - HS tự rút kiến thức - Mỏ sừng bao lấy hàm thích nghi điền vào bảng cho ghi phù hợp với đặc điểm cấu - Cổ dài, khớp đầu với thân tạo - Chi trước biến đổi thành cánh - Chi sau có bàn chân dài ngón - GV giải thích thêm đặc trước, ngón sau có vuốt điểm bật thích nghi với đời - Tuyến phao câu tiết dịch nhờn sống bay (Như bảng 1) Bảng : Đặc điểm cấu tạo chim bồ câu Đặc điểm cấu tạo Thân : Hình thoi Chi trước : Cánh chim Chi sau : ngón trước, ngón sau, có vuốt Ý nghĩa thích nghi Làm giảm sức cản không khí bay Xòe tạo diện tích rộng quạt gió Giúp chim bám chặt vào cành đậu duỗi thẳng, xòe rộng ngón hạ cánh Lông ống : Có sợi lông thành phiến mỏng Tạo thành cánh đuôi (vai trò bánh lái) Lông tơ : Có sợi lông mảnh làm thành chùm Giữ nhiệt làm thân chim nhẹ lông xốp Mỏ : Mỏ sừng bao lấy hàm Làm đầu chim nhẹ Cổ : dài, khớp đầu với thân Giúp đầu linh hoạt, phát huy tác dụng giác quan, giúp bắt mồi ▼ Yêu cầu HS quan sát - Quan sát tranh, đọc thông tin Di chuyển : kiểu bay chim (H-41.3Hoàn thành bảng : 4), đọc ■ / 2-II Đánh dấu (V) ứng với động tác thích * Kiểu bay vỗ cánh : Cánh đập hợp vào bảng liên tục, bay chủ yếu dựa - GV nhận xét, mô tả lại vào động tác vỗ cánh động tác di chuyển chim * Kiểu bay lượn : Cánh đập kiểu bay chậm rãi không liên tục, - Từ kết trên, GV cho HS cánh dang rộng mà không tự rút kết luận : Phân biệt đập, bay chủ yếu dựa vào kiểu bay : bay vỗ cánh nâng đỡ không khí bay lượn hướng thay đổi luồng gió ? Chim bồ câu có kiểu bay - Trả lời Ghi Chim bồ câu có kiểu bay vỗ ? cánh * Kết luận chung : HS đọc ghi nhớ SGK 4- Củng cố: Trình bày đặc điểm sinh sản chim bồ câu Chim trống có quan giao phối tạm thời Thụ tinh Mỗi lứa đẻ gồm trứng, trứng có đá vôi bao bọc Có tượng ấp trứng, nuôi sữa diều Nêu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay Phần 1-II / Bài41 So sánh kiểu bay vỗ cánh với kiểu bay lượn * Kiểu bay vỗ cánh : Cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh * Kiểu bay lượn : Cánh đập chậm rãi không liên tục, cánh dang rộng mà không đập, bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ không khí hướng thay đổi luồng gió 5- Dặn dò : - Học thuộc - Đọc mục “Em có biết ?” / Trang 126 / SGK loài : chim bay xa bay cao - Chuẩn bị 42 : “TH : quan sát xương, mẫu mổ chim bồ câu” Trang 138 / SGK * Quan sát tranh hình / SGK để tìm kiến thức qua hình * Đọc trước thông tin / , dự kiến trả lời câu hỏi / * Phiếu thực hành IV- Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ... 1-II / Bài 41 So sánh kiểu bay vỗ cánh với kiểu bay lượn * Kiểu bay vỗ cánh : Cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh * Kiểu bay lượn : Cánh đập chậm rãi không liên tục, cánh dang... (H -41. 3Hoàn thành bảng : 4), đọc ■ / 2-II Đánh dấu (V) ứng với động tác thích * Kiểu bay vỗ cánh : Cánh đập hợp vào bảng liên tục, bay chủ yếu dựa - GV nhận xét, mô tả lại vào động tác vỗ cánh... tạo chim bồ câu thích nghi với bay Phân biệt kiểu bay vỗ cánh chim bồ câu với kiểu bay lượn chim hải âu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II- Cấu tạo di ▼ Yêu cầu HS quan sát hình