Ngày soạn: 14/01/2011 Ngày dạy: 17/1/2011 . Tiết 41 - Bài 39 CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I) Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS trình bày được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn. so sánh được lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng so sánh 3. Thái độ: - GD ý thức yêu thích môn học II) Chuẩn bị: 1- Giáo viên - Tranh cấu tạo trong của thằn lằn - Bộ xương ếch bộ xương thằn lằn - Mô hình bộ não thằn lằn 2- Học sinh - Đọc trước bài III) Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận IV) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo ngoài và di chuyển của thằn lằn? 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Bộ xương - Mục tiêu: So sánh được cấu tạo bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch. Thời gian: 10' Tién trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát bộ xương thằn lằn đối chiếu với H39.1 SGK xác định vị trí các xương. - GV gọi HS chỉ trên mô hình - GV phân tích xuất hiện xương sườn cùng xương mỏ ác →lồng ngực có tầm quan trọng lớn trong sự hô hấp ở cạn . - GV yêu cầu HS đối chiếu bộ xương nêu rõ sự sai khác nổi bật. - HS quan sát H39.1 đọc kĩ chú thích ghi nhớ tên các xương thằn lằn - HS đối chiếu mô hình xương xác định xương đầu, cột sống, xương sườn , các xương đai và các xương chi - HS so sánh 2 bộ xương nêu được đặc điểm sai khác cơ bản I) Bộ xương - Bộ xơng gồm: + Xương đầu + Cột sống có các xương sườn + Xơng chi: xương đai và các xương chi * Hoạt động 2: Các cơ quan dinh dưỡng - Mục tiêu: HS nêu được cấu tạo, chức năng các cơ quan thằn lằn và SS được với ếch. - Thời gian: 20' - Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát H39.2 đọc chú thích xác định vị trí các hệ cơ quan - GV đặt hệ thống các câu hỏi về các hệ cơ quan - HS tự xác định vị trí các hệ cơ quan trên H39.2 SGK - 1-2 HS lên chỉ các cơ quan trên tranh →lớp nhận xét bổ sung II) Các cơ quan dinh dưỡng 1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ tuần hoàn - hô hấp 2. Hệ bàitiết (SGK -128) dinh dưỡng… - GV yêu cầu HS thảo luận ch biết hoạt động HTH của thằn lằn( tim,vòng tuần hoàn) - GV giải thích khái niệm thận chốt lại các đặc điểm bàitiết - HS thảo luận trả lời. * Hoạt động 3: Thần kinh và giác quan Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Quan sát mô hình não thằn lằn→ xác định các bộ phận của não - Bộ não thằn lằn khác ếch ở điểm nào? - HS quan sát mô hình tự xác định được các bộ phận của não - HS trả lời III) Thần kinh và giác quan - Bộ não gồm 5 phần: não trước, tiểu não phát triển liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp - Giác quan + Tai xuất hiện ống tai ngoài + Mắt xuất hiện mắt thứ 3 4) Củng cố: - GV nhắc lại những nội chính của bài 5) Dặn dò: - Làm câu hỏi 1,2,3 vào vở bài tập - Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK - Sưu tầm tranh ảnh về các loài bò sát - Kẻ phiếu học tập vào vở --------&------ Ngày soạn: 18/01/2008 Ngày dạy: 20/1/2011 Tiết 42 - Bài 40 SỰ ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BÒ SÁT I) Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS biết được sự đa dạng của bò sát thể hiện ở số loài môi trường sống và lối sống. Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt 3 bộ thường gặp trong bò sát… 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm - Kĩ năng sống: + Ỳim và sử lí thông tin + Hợp tác, lắng nghe tích cực, phân tích so sánh + Tự trình bày trước tổ, lớp 3. Thái độ Yêu thích tìm hiểu tự nhiên II) Chuẩn bị: 1- Giáo viên - Tranh một số loài khủng long - Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập 2- Học sinh - Đọc trước bài 3- Phương pháp III) Phương pháp:Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm IV) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ:Nêu caúu tạo cơ quan hô hấp ở thằn lằn thích nghi trên cạn? 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Sự đa dạng của bò sát - Mục tiêu: HS nêu được đại diện các loài bò sát nằm trong 3 bộ bò sát. - Thời gian:10' - Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát H40.1 SGK tr.130 làm phiếu học tập. - GV treo bảng phụ gọi HS lên điền - GV chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức - Từ thông tim trên và phiếu học tập GV cho HS thảo luận: + Sự đa dạng của bò sát thể hiện ở những điểm nào?VD - GV chốt lại kiến thức - Các nhóm đọc thông tin SGK thảo luận hoàn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm lên làm bài tập, các nhóm khác nhận xét bổ sung - Các nhóm tự sửa chữa - Các nhóm nghiên cứu thông tin và H40.1 SGK thảo luận câu trả lời - Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung I) Sự đa dạng của bò sát - Lớp bò sát rất đa dạng, số loài lớn chia làm 4 bộ - Có lối sống và môi trường sống phong phú * Hoạt động 2: Các loài khủng long - Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân phồn thịnh và diệt vong của khủng long. - Thời gian:15' - Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV giảng giải cho HS sự ra đời của bò sát, tổ tiên của bò sát là lưỡng cư - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát - HS nghe và ghi nhớ kiến thức - HS đọc thông tin quan sát H40.2 thảo luận câu trả lời II) Các loài khủng long 1. Sư j ra đời và phồn thịnh của khủng long. - Bò sát cổ hình thành cách đây khoảng 280 - H40.2 thảo luận: + Nguyên nhân phồn vinh của khủng long + Nêu những đặc điểm thích nghi của khủng long (cá, cánh, bạo chúa) - GV chốt lại kiến thức - GV cho HS tiếp tục thảo luận + Nguyên nhân khủng long bị diệt vong + Tại sao bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại - GV chốt lại kiến thức - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến - Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung 230 triệu năm đó là loài khủng long.(SGK - 131) 2. Sự diệt vong của khủng long. (SGK - 131) * Hoạt động 3: Đặc điểm chung của bò sát - Mục tiêu: HS kể được cacvs ĐĐ chung của bò sát. - Thời gian: 10' - Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV yêu cầu HS thảo luận + Nêu đặc điểm chung của bò sát về( thành phần loài, Đặc điểm cấu tạo ngoài, trong) - GV chốt lại kiến thức - GV có thể gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung - HS vận dụng kiến thức lớp bò sát thảo luận rút ra đặc điểm chung - Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung III) Đặc điểm chung của bò sát - Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống ở cạn + Da khô có vảy sừng + Chi yếu có vuột sắc + Phổi có nhiều vách ngăn + Tim có vách hụt máu pha đi nuôi cơ thể + Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc giàu noãn hoàng + Là động vật biến nhiệt * Hoạt động 4: Vai trò của bò sát - Mục tiêu: HS nêu được một ssó vai trò của bò sát - Thời gian: 5' - Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV yêu càu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi : + Nêu ích lợi và tác hại của bò sát? + Lấy ví dụ minh họa? - HS đọc thông tin tự rút ra vai trò của bò sát - 1 vài HS phát biểu lớp bổ sung IV) Vai trò của bò sát - SGK 4) Củng cố: 5) Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi 1,2 SGK - Đọc mục " Em có biết" - Tìm hiểu đời sống của chim bồ câu - Kẻ bảng 1,2 bài 41vào vở . Ngày soạn: 14/01/2011 Ngày dạy: 17/ 1/2011 . Tiết 41 - Bài 39 CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I) Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS trình bày được. lằn 2- Học sinh - Đọc trước bài III) Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận IV) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: Nêu