Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

142 600 1
Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Sinh 8  Phaân phoái chöông trình sinh hoïc 8 (Cả năm 35 tuần x 2 tiết = 70 tiết: Học kì 1: 18 tuần – 36 tiết ; học kì 2: 17 tuần – 34 tiết) Học kì 1 Tiết 1: Bài mở đầu Chương I. Khái quát về cơ thể người Tiết 2: Cấu tạo cơ thể người Tiết 4: Mô Tiết 3: Tế bào Tiết 5: Thực hành: qs TB và mô Tiết 6: Phản xạ Chương II. Sự vận động của cơ thể: Tiết 7: Bộ xương Tiết 9: C.tạo và t.chất của cơ Tiết 11: Tiến hoá hệ vận động… Tiết 8: C.tạo và t.c của xương Tiết 10: Hoạt động của cơ Tiết 12: Thực hành: Tập sơ cứu Chương III. Tuần hoàn Tiết 13: Máu và môi trường… Tiết 16: Tuần hoàn máu và lưu… Tiết 14: Bạch cầu - miễn dịch Tiết 17: Tim và mạch máu Tiết 19: V.chuyển máu qua hệ . Tiết 15: Đông máu và n.tắc Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết Tiết 20: Thực hành: Tập sơ cứu Chương IV. Hô hấp Tiết 21: Hô hấp và các cơ quan hô hấp Tiết 23: Vệ sinh hô hấp Tiết 22: Hoạt động hô hấp Tiết 24: Thực hành: hô hấp nhân tạo. Chương V. Tiêu hoá Tiết 25: T.hoá và các cq th Tiết 28: Tiêu hoá ở dạ dày Tiết 30: Hấp thụ dinh dưỡng Tiết 26: T.hoá ở kh.miệng Tiết 29: Tiêu hoá ở ruột non Tiết 31: Vệ sinh tiêu hoá Tiết 27: T.hành: T.hiểu hoạt động của enzim trong tuyến nước bọt. Chương VI. Trao đổi chất và năng lượng Tiết 32: Trao đổi chất Tiết 34: Thân nhiệt Tiết 33: Chuyển hoá Tiết 25: Ôn tập học kì 1 Tiết 36: Kiểm tra học kì 1 Học kì 2 Tiết 37: Vitamin và m.k. Tiết: 38: Tiêu chuẩn ăn uống Tiết 39: Thực hành: Phân tích 1 Chương VII. Bài tiết Tiết 40: Bài tiết và cấu tạo Tiết 41: Bài tiết nước tiểu Tiết 42: Vệ sinh hệ bài tiết Chương VIII. Da Tiết 43: Cấu tạo và chức năng của da. Tiết 44: Vệ sinh da. Chương IX. Thàn kinh và giác quan Tiết 45: Giới thiệu chung HTK Tiết 50: Hệ TKSD Tiết 54: PXKĐK và PXCĐK Tiết 46: T.hành: Tìm …T.sống Tiết 51: CQPT thị giác Tiết 55: Kiểm tra 1 tiết Tiết 47: Dây thần kinh tuỷ Tiết 52: Vệ sinh mắt Tiết 56: Hoạt động TK cấp cao Tiết 48: Trụ não, tiểu não, … Tiết 53: CQPT thính giác Tiết 57: Vệ sinh hệ TK Tiết 49: Đại não Chương X. Tuyến nội tiết Tiết 58: G.thiệu chung t.nội tiết Tiết 60: T.tuỵ và tuyến trên thận Tiết 59: Tuyến yên, tuyến giáp Tiết 61: Tuyến sinh dục Tiết 62: Sự điều hoà và phối hợp Chương XI. Sinh sản Tiết 63: Cơ quan SD nam Tiết 66: CSKH các b.pháp Tiết 69: Ôn tập học kì 2 Tiết 64: CQSD nữ Tiết 67: Các bệnh lây qua … Tiết 70: Kiểm tra học kì 2 Tiết 65: Thụ tinh, thụ thai Tiết 68: Đại dịch AIDS Phân phối điểm Sinh 8 Học kì 1 Học kì 2 Miệng 15’ 1 Tiết Thi 1 1 + (1 T.H ) 1 1  GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 1 − Giỏo ỏn Sinh 8 Baứi 1 Baứi mụỷ ủau. I. Mc tiờu: 1) Kin thc: Bit: nờu c c im ging nhau gia ngi vi thỳ; v trớ, nhim v v ý ngha ca mụn hc, cỏc phng phỏp c thự ca mụn hc. Hiu: gii thớch c ngi l .v tin hoỏ nht trong lp thỳ; cỏc p.p. hc tp mụn C th ngi v v sinh. Vn dng: ỏp dng c cỏc phng phỏp hc tp b mụn vo vic hc. 2) K nng: 3) Thỏi : Cú ý thc t giỏc hc tp b mụn. II. Chun b: 1) Giỏo viờn : Bng con ghi ni dung bi tp mc trang 5 (ỏnh du vo ụ cui cõu) 2) Hoc sinh : tp, sgk Sinh 8. III. Phng phỏp: m thoi + Trc quan + Thuyt trỡnh. IV. Tin trỡnh dy hc: 1) Kim tra bi c: 2) Bi mi: a) M bi : Trong chng trỡnh Sinh hc lp 7 cỏc em ó hc qua nhng ngnh V no ? Trong ú ngnh no tin hoỏ nht ? Con ngi cng thuc lp Thỳ. Vy cu to v hot ng ca ngi cú gỡ khỏc so vi thỳ ? b) Phỏt trin bi : Hot ng 1: Tỡm hiu v trớ ca con ngi trong t nhiờn. + Mc tiờu: Nờu c c im ging v khỏc nhau gia ngi v ng vt thuc lp Thỳ. + Tin hnh: Hot ng ca GV H.ng ca HS Ni dung Cỏc em ó hc qua nhng ngnh VKXS v cỏc ngnh VCXS, con ngi cng thuc lp Thỳ. Gii thiu thụng tin ụ mc I. Treo bng ph; yờu cu hc sinh tho lun nhúm trong 3 hon thnh bi tp mc I. i din phỏt biu, b sung. Nghe giỏo viờn thụng bỏo thụng tin v v trớ ca ngi trong t nhiờn. Tho lun nhúm, i din phỏt biu, b sung. I. V trớ ca con ngi trong t nhiờn: Ngi l ng vt thuc lp Thỳ. Ngi cú nhng .im ging thỳ: cú lụng mao, tuyn sa, v nuụi con bng sa, c im phõn bit ngi vi ng vt: + Ngi bit ch to v s dng nhng cụng c vo nhng hot ng cú mc ớch nht nh. + Cú t duy, + Cú ting núi, + Cú ch vit. + Tiu kt: Con ngi thuc lp Thỳ nhng con ngi nh lao ng con ngi ó tin hoỏ hn cỏc .v. khỏc trong t nhiờn, bt l thuc vo t nhiờn. Hot ng 2: Xỏc nh mc ớch nhim v ca mụn C th ngi v v sinh. GVBM: Nguyn Ngc Tun Trang 2 Tun 1 Tit 1 Ns: Nd: Giáo án Sinh 8  + Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc học tập môn Cơ thể người và vệ sinh. + Tiến hành: Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung − Giới thiệu thông tin  mục II. − Yêu cầu học sinh quan sát tranh sách giáo khoa Hình 1-1 → 1-3 trang 6, − Hãy cho biết k.thức về cơ thể người có mới q.hệ với những ngành khoa học nào ? − Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung.  Nghe giáo viên thông báo thông tin về nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh.  Cá nhân quan sát đại diện phát biểu, bổ sung.  Nghe g.v. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. II. Nhiệm vụ của môn Cơ thể người và vệ sinh: − Cung cấp những kiến thức về: đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể người từ cấp độ tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể trong mối quan hệ với môi trường. ⇒ đề ra các biện pháp rèn luyện cơ thể, phòng chống bệnh tật. − Kiến thức về cơ thể người có liên quan đến nhiều ngành như: Y học, Tâm lí giáo dục học, Hội hoạ, Thể thao,… + Tiểu kết: Như vậy môn Cơ thể người và vệ sinh… − Hoạt động 3:Tìm hiểu phương pháp học tập môn Cơ thể người và vệ sinh. + Mục tiêu: Biết và sử dụng được các phương pháp học tập bộ môn. + Tiến hành: Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung − Yêu cầu học sinh đọc thông tin  mục III. − Giải thích từng biện pháp cho học sinh hiểu.  Cá nhân đọc thông tin theo hướng dẫn.  Nghe g.v. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. III. Phương pháp học tập môn Cơ thể người và vệ sinh: cần phối hợp các p.p: − Quan sát: tranh ảnh, mô hình,…tìm hiểu hình thái, cấu tạo cơ quan; − Thí nghiệm để tìm ra kết luận về chức năng cơ quan; − Vận dụng những kiến thức để giải thích những hiện tượng thực tế và giữ vệ sinh rèn luyện cơ thể. + Tiểu kết: Như vậy để học tốt môn Cơ thể người và vệ sinh… c) Củng cố : − Người có những đặc điểm nào giống và khác so với lớp Thú ? − Khi học môn Cơ thể người và vệ sinh, chúng ta có ích lợi gì ? V. Dặn dò: - Ôn lại cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của thỏ (sách giáo khoa) − Học bài, coi trước bài 2. − Kẻ trước bảng 2 trang 9 vào bảng phụ. VI. Rút kinh nghiệm:  GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 3 − Giáo án Sinh 8  Bài 2 Cấu tạo cơ thể người.  I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: − Biết: kể được tên và xđ được vị trí của các cơ quan cơ thể người trên mơ hình. − Hiểu: g.thích được v.trò của hệ t.k và hệ nội tiết trong việc điều hồ hđ các cơ quan. − Vận dụng: xác định được vị trí của các cơ quan trong cơ thể người. 2) Kỹ năng: rèn kĩ năng quan sát , so sánh. 3) Thái độ: Lấy được ví dụ minh hoạ cho sự phối hợp của hệ thần kinh và nội tiết trong điều hồ hoạt động các hệ cơ quan. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên : - Mơ hình cơ thể người (ở phần thân) − Bảng con ghi sơ đồ mối quan hệ giữa các hệ cơ quan trong cơ thể. 2) Hoc sinh : Bảng phụ kẻ trước bảng 2 trang 9 sách giáo khoa III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại +Thuyết trình. IV. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ: − Người và lớp Thú có những đ.đ nào giống và khác ? Từ đó em có n.x gì về ng.gốc của lồi người ?  Đáp án: • Người có đ.điểm giống thú: có lơng mao, tuyến sữa, đẻ và ni con bằng sữa,… • Đặc điểm để phân biệt người với động vật: Người biết chế tạo và sử dụng những cơng cụ, có tư duy, tiếng nói, chữ viết. => Người có ng.gốc từ động vật. (lớp Thú) 2) Bài mới: a) Mở bài : Ở chương 1 chúng ta sẽ tìm hiểu khái qt về cơ thể người: Các hệ cơ quan → cơ quan → mơ → tế bào => tế bào thần kinh. Trước tiên chúng ta tìm hiểu cấu tạo cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào ? Sự phối hợp các cơ quan trong hoạt động sống nhờ vào đâu ? b) Phát triển bài : − Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần của cơ thể: + Mục tiêu: xác định được vị trí các cơ quan trong khoang ngực, khoang bụng. Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung − Yc hs qs H 2-1 và 2- 2 , kết hợp với kiến thức đã biết ở lớp Thú, thảo luận nhóm trong 4’: trả lời 4 câu hỏi ∇ mục 1 − Hướng dẫn học sinh quan sát vị trí các cơ quan trên mơ hình.  Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung.  Nghe gv hướng dẫn cách xác định vị trí của các cơ quan trên mơ hình. I. Cấu tạo cơ thể người: 1) Các phần cơ thể: có 3 phần: đầu, thân và tay chân. * Phần thân: có cơ hồnh ngăn cách khoang bụng với khoang ngực: − Khoang ngực chứa: tim, phổi. − Khoang bụng chứa: gan, dạ dày, ruột, tuỵ, thận, bóng đáy và cơ quan sinh sản. − Hoạt động 2:Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể:  GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 4 − Tuần 1 Tiết 2 Ns: Nd: Giáo án Sinh 8  + Mục tiêu: Nêu được các cơ quan của từng hệ cơ quan trong cơ thể. − Giới thiệu t.tin  mục 2. − Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 5’ Dựa vào k.thức về các hệ cơ quan của đ.v. (thỏ) hãy hoàn thành bảng 2 trang 9 ? − Bs, hoàn chỉnh nội dung về cấu tạo các hệ cơ quan và chức năng từng hệ cơ quan.  Nghe giáo viên thông báo thông tin.  Thảo luận nhóm đại diện phát biểu, bổ sung.  Nghe g.v. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 2) Các hệ cơ quan: Cơ thể có nhiều hệ cơ quan: − Hệ vận động: cơ và xương → vận động − Hệ tiêu hoá: miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá → tiêu hoá thức ăn − Hệ tuần hoàn: Tim và hệ mạch → vận chuyển các chất (dinh dưỡng, oxi, chất thải, CO 2 ) − Hệ hô hấp: mũi, khí quản, phế quản và phổi → trao đổi khí − Hệ bài tiết: thận, ống dẫn tiểu, bóng đái → bài tiết nước tiểu. − Hệ thần kinh: não, tuỷ sống, dây và hạch thần kinh → tiếp nhận, trả lời kích thích, điều hoà hoạt động các cơ quan. + Tiểu kết: Như vậy cấu tạo các hệ cơ quan của người cũng gồm những cơ quan như đ.v. − Hoạt động 3:Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của cac cơ quan + Mục tiêu: Cho ví dụ minh hoạ cho sự chi phối của hệ thần kinh và nội tiết . − Y.cầu học sinh thông tin  mục III. − Lấy ví dụ khi cười → hô hấp mạnh → tăng lưu thông máu → tuyến nội tiết hoạt động tích cực → tăng TĐC → con người vui khoẻ hơn → tuổi thọ dài. − Treo bảng ghi s.đ. hình 2-3: Hãy cho biết chiều của mũi tên nói lên điều gì ? − Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung.  Cá nhân đọc thông tin theo hướng dẫn.  Nghe g.v. phân tích ví dụ.  Cá nhân quan sát tranh; đại diện phát biểu, bổ sung. II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: − Các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp nhau cùng thực hiện một chức năng sống. − Sự phối hợp đó là nhờ hoạt động của hệ thần kinh và thể dịch. + Tiểu kết: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác nói lên sự phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và thể dịch ảnh hưởng đến hoạt động các hệ cơ quan. c) Củng cố : Cơ thể ng. gồm mấy phần, là những phần nào ? Ph. thân chứa những c.q. nào ? V. Dặn dò: - Học bài, coi trước bài 3. − Vẽ Sơ đồ cấu tạo tế bào động vật − Hướng dẫn một số học sinh kẻ trước bảng 3-1 trang 11; 3-2 trang 12. VI. Rút kinh nghiệm: Duyệt của nhóm trưởng:  GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 5 − Giáo án Sinh 8  Baøi 3 Teá baøo  I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: − Biết: Nêu được các th.phần cấu trúc cơ bản của tế bào và chức năng của chúng. − Hiểu: Chứng minh được tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể , giải thích được mối quan hệ thống nhất về chức năng các thành phần cơ bản của tế bào. − Vận dụng: Ph.biệt được các bào quan, ch.minh được tb là đ.vị cấu trúc của cơ thể. 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh, suy luận, hoạt động nhóm. 3) Thái độ: Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên : − Bảng con ghi: Sđ ch.năng các b.phận của TB; Bảng 3-1 trang 11; 3-2 trang 13. − Tranh vẽ phóng to hình 3-1 trang 11 Cấu tạo tế bào và 3-2 trang 12 Sơ đồ mqh…. 2) Hoc sinh : Vẽ trước Sơ đồ cấu tạo tế bào III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình. IV. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ: − Cơ thể người gồm mấy phần, là những phần nào ? Phần thân chứa những cơ quan nào ?  Đáp án: có 3 phần: đầu, thân và tay chân. * Phần thân: có cơ hoành ngăn cách khoang bụng với khoang ngực: Khoang ngực chứa: tim, phổi. Khoang bụng chứa: gan, dạ dày, ruột, tuỵ, thận, bóng đáy và cơ quan sinh sản. − Trong cơ thể có sự điều hoà nhờ những cơ chế nào ? Lấy ví dụ minh hoạ ?  Đáp án: Bỡi cơ chế thần kinh và thể dịch. Lấy ví dụ … 2) Bài mới: a) Mở bài : Mọi cơ quan của cơ thể điều tạo nên từ tế bào. Tế bào có cấu tạo , chức năng các bộ phận trong tế bào như thế nào ? Hoạt động sống của tế bào diễn ra như thế nào ? b) Phát triển bài : − Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào: + Mục tiêu: học sinh xác định được cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào. Giải thích mối q.hệ thống nhất về chức năng giữa màng, chất tế bào với nhân Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung − Hãy quan sát hình 3-1, nêu cấu tạo t.bào điển hình ? − Treo tranh, hd hs q.sát. − Hướng dẫn hs vẽ hình. − Treo bảng phụ có ghi Sơ đồ chức năng các bộ phận của TB; yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 3’ : Gthích mối qhệ thống nhất về chức năng giữa màng s.c, CTB và nhân tế bào ?  Đại diện phát biểu, bổ sung.  Quan sát tranh theo hướng dẫn, nhận biết các thành phần cấu tạo TB.  Qs s.đồ kết hợp với thông tin bảng 3-1 trang 11, thảo luận nhóm, đ.diện p.biểu, bs. I. C.tạo và ch.năng các b.p trong tế bào: 1) Cấu tạo: có 3 phần chính: − Màng sinh chất − Chất tế bào: có các bào quan − Nhân: chứa nhiễm sắc thể và nhân con.  GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 6 − Tuần 2 Tiết 3 Ns: Nd: Giáo án Sinh 8  2) Chức năng các bộ phận trong tế bào: Cấu tạo tế bào Các bộ phận Các bào quan * Màng sinh chất * Giúp TB trao đổi chất * Chất tế bào − Lưới nội chất − Ribôxôm (trên l.n.chất) − Ti thể − Bộ Gôngi − Trung thể *Thực hiện các h.động sống − Tổng hợp và v.chuyển các chất − Nơi tổng hợp prôtêin − Th.gia hô hấp → n.lượng − Thu nhận, hoàn thiện, ph.phối sản phẩm − Tham gia phân chia TB * Nhân − Nhiểm sắc thể − Nhân con *Đ.khiển mọi hoạt động sống − C.trúc q.định → prôtêin , qđ → d.truyền − Chứa rARN cấu tạo ribôxôm . Sơ đồ chức năng các bộ phận của TB MÀNG Trao đổi chất CHẤT TẾ BÀO Ti thể h.hấp n.lượng Riboxom tổng hợp protein NHÂN Nhiểm sắc thể Điều tiết − Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần hoá học của tế bào + Mục tiêu: Nêu được 2 thành phần chính của tế bào là chất vô cơ và hữu cơ. − Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III. − Các em có nhận xét gì về thành phần hoá học của tế bào so với các n.tố trong tự nhiên ?  Cá nhân đọc thông tin, đại diện phát biểu, bổ sung: các n.tố có trong TB là những n.tố có trong tự nhiên → cơ thể luôn TĐC với môi trường. II. Thành phần hoá học của tế bào: − Chất hữu cơ: protein, gluxit, lipit, axit nucleic gồm: AND (axit đêoxiribônuclêic), ARN (axit ribônuclêic) − Chất vô cơ: là các muối khoáng như Ca, K, Na, Fe, Cu,… + Tiểu kết: Cấu tạo cơ thể người gồm những ntố trong tự nhiên… − Hoạt động 3:Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào. + Mục tiêu: Mô tả h.đ sống của tb: TĐC, lớn lên, sinh sản; là đ. vị ch. năng của cơ thể. − Treo tranh phóng to, yêu cầu học sinh qs hình 3-2: − Mối q.hệ giữa cơ thể với môi trường thể hiện như thế nào ? TB trong cơ thể có chức năng gì ?  Cá nhân đọc thông tin theo hướng dẫn.  Nghe g.v. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. III. Hoạt động sống của tế bào: gồm − Trao đổi chất, − Lớn lên, − Phân chia (sinh sản) − Cảm ứng * Mọi hoạt động sống của cơ thể điều liên quan đến TB ⇒ TB là đơn vị chức năng của cơ thể. c) Củng cố : Treo bảng phụ, hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập ở bảng 3-2 V. Dặn dò: - Đọc thông tin mục “Em có biết” trang 13. − Học bài, coi trước bài 4. − Hướng dẫn học sinh kẻ bảng so sánh các loại mô. VI. Rút kinh nghiệm:  GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 7 − Giáo án Sinh 8  Baøi 4Moâ.  I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: − Biết: Trình bày được khái niệm mô, kể ra được các loại mô và chứa năng của chúng − Hiểu: Phân biệt được các loại mô qua hình dạng, cấu tạo, chức năng. − Vận dụng: Xác định được ví trí các mô trên cơ thể và so sánh được các loại mô. 2) Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên : Tranh vẽ phóng to : Hình 4-1→ 4-4 (Các loại mô) 2) Hoc sinh : tập, sgk Sinh 8. III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình. IV. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ: − Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào ? Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể ?  Đáp án: Mọi hoạt động sống của cơ thể điều liên quan đến TB: TĐC, lớn lên, sinh sản, cảm ứng. Vẽ hình: Cấu tạo tế bào. − Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận tế bào ? 2) Bài mới: a) Mở bài : Cơ thể có nhiều tế bào, căn cứ vào cấu tạo và chức năng → xếp chúng vào những nhóm giống nhau → mô. Mô là gì ? Cơ thể có những loại mô nào ? b) Phát triển bài : − Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm mô + Mục tiêu: Nêu được khái niệm mô. Cho ví dụ minh hoạ. + Tiến hành: Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung − Yêu cầu học sinh đọc thông tin  mục 1, trả lời 2 câu hỏi mục ∇. − Một số mô không có yếu tố tế bào gọi là phi bào.  Đại diện phát biểu, bổ sung.  Nghe giáo viên thông báo thông tin về vị trí của người trong tự nhiên. I. Khái niệm mô: − Mô: là tập hợp các tế bào chuyên hoá, có cấu trúc giống nhau cúng thực hiện một chức năng nhất định. − Mô gồm: tế bào và phi bào + Tiểu kết: Tập hợp những tế bào có hình dạng, câu tạo gốm nhau cùng thực hiện một chức năng gọi là mô. − Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại mô + Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cấu tạo mô phù hợp với chức năng. + Tiến hành: Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung − Treo bảng phụ, tranh vẽ phóng to hình 4-1 → 4-4 − Hãy đọc thông tin mục 2, thảo luận nhóm  Quan sát tranh vẽ theo hướng dẫn, thảo luận nhóm.  Đại diện phát biểu, II. Các loại mô: Có 4 loại: mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô  GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 8 − Tuần 2 Tiết 4 Ns: Nd: Giáo án Sinh 8  trong 5’ hoàn thành các cột trống của bảng về vị trí, chức năng của các loại mô: biểu bì, mô liên kết, mô cơ và mô thần kinh ? − Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung về đặc điểm cấu tạo, hình dạng liên quan đến chức năng. bổ sung.  Nghe giáo viên bổ sung hoàn chỉnh nội dung. thần kinh. Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh Vị trí Ngoài da hoặc phủ mặt trong của cơ quan rỗng Rải rác trong chất nền khắp cơ thể − Cơ vân gắn với xương, − Cơ tim − Cơ trơn ở thành cơ quan rỗng. Não, tuỷ sống, tận cùng các cơ quan. Cấu tạo Các tế bào xếp sít nhau Các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền Tế bào xếp thành lớp, thành bó. Tế bào có thân nối với các sợi trục và sợi nhánh (nơron) Chức năng − Bảo vệ − Hấp thụ − Tiết (mô sinh sản – s.s.) − Nâng đỡ (máu vận chuyển các chất ) − Co dãn tạo sự vận động cơ quan hoặc cơ thể. − Tiếp nhận kích thích. − Dẫn truyền xung thần kinh. − Xử lí thông tin − Điều hoà hoạt động các cơ quan. + Tiểu kết: Tóm tắt cấu tạo liên quan đến chức năng của các loại mô. c) Củng cố : Yêu cầu học sinh trả lời 1, 2, 4 câu hỏi trang 17. V. Dặn dò: − Học bài, coi trước bài 5. − Nhóm chuẩn bị một con ếch / nhái, … − Nhờ nhóm học sinh chuẩn bị dụng cụ cho từng nhóm. VI. Rút kinh nghiệm: Duyệt của nhóm trưởng:  GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 9 − Giáo án Sinh 8  Bài 5 Thực hành: Quan sát tế bào và mô.  I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: − Biết: Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mơ cơ vân. Quan sát và vẽ được các té bào trong tiêu bản làm sẵn. − Hiểu: P.biệt được các th.phần của tb; sự khác nhau của mơ biểu bì, mơ cơ, mơ liên kết. − Vận dụng: nhận biết được các loại mơ trên cơ thể. 2) Kỹ năng: Rèn kĩ năng: sử dụng kính hiển vi, mổ tách tế bào, quan sát, so sánh, vẽ hình. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên : a) Bảng phụ: Ghi tóm tắt nội dung bài thực hành, các bước làm tiêu bản tạm thời. b) Tranh vẽ phóng to : Hình 5. Cách đậy lamen tránh bọt khí. c) Dụng cụ: Cho 6 nhóm; mỗi nhóm: − Bộ tiêu bản động vật: (mơ biểu bì, mơ sụn, mơ xương, mơ cơ trơn) − 1 bộ đồ mổ (1 dao mổ, 1 kim nhọn, 1 kim mũi mác) − 1 kính hiển vi độ phóng đại từ 100 – 200 (10 x 10 hoặc 10 x 20) − 2 lam với 2 lamen − 1 khăn lau, giấy thấm d) Hố chất: − 1 lọ đựng dung dịch sinh lí 0,65 % NaCl có 1 ống hút. − 1 lọ đựng dung dịch axit axetic 1% có ống hút. 2) Hoc sinh : 1 con ếch / nhái, … III. Phương pháp: Thực hành IV. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ: 2) Bài mới: a) Mở bài : Cơ thể có nhiều tb, h.d. các tb như thế nào ? Cách làm tiêu bản tạm thời ra sao ? b) Phát triển bài : − Hoạt động 1: Nêu u cầu của bài thực hành + Mục tiêu: Nêu được mục tiêu của bài thực hành + Tiến hành: Hoạt động của GV H.động của HS − Y.c h.sinh đọc thơng tin mục I “Mục tiêu” . − Nhấn mạnh u cầu: quan sát và so sánh các loại mơ.  Đại diện đọc thơng tin.  Nghe giáo viên thơng báo nội dung cần đạt được. − Hoạt động 2:H. dẫn thực hành làm vàquan sát tiêu bản tạm thời tế bào mơ cơ vân. + Mục tiêu: Thực hiện được các bước làm, quan sát tiêu bản tạm thời.  GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 10 − Tuần 3 Tiết 5 Ns: Nd: [...]... xương dài: xương dài hướng dẫn * Sơ đồ cấu tạo xương dài: − u cầu học sinh đọc − Cá nhân − Đầu xương: thơng tin ơ và bảng 8- 1 đọc thơng tin; + Sụn bọc đầu giúp giảm ma sát mục 2; thảo luận nhóm thảo luận nhóm + Mơ xương xốp: Phân tán lực tác động và  GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 16 − Giáo án Sinh 8  trong 3’ câu hỏi mục ∇: Đại... những nét tiến hố của bx người so với bx thú phù hợp với dáng đứng thẳng lao động Hoạt động của GV H.đ của HS Nội dung  Cho học sinh qs tranh /  Cá nhân quan sát I Sự tiến hố của bộ xương người so  GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 22 − Giáo án Sinh 8  mơ hình u cầu học sinh tranh, thảo luận với bộ xương thú: quan sát hình 11-1... Bổ sung, hồn chỉnh nội − Nghe giáo viên … dung: càng lớn tuổi càng dể bị bổ sung, hồn * Lưu ý khi bị gãy xương: − Đặt nạn nhân nằm n, khơng gãy xương chỉnh nội dung − Giáo dục học sinh khi tham − Quan sát các nắn bóp vết thương bừa bãi, − Dùng gạc hay khăn sạch lau lau gia giao thơng, …  GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 24 − Giáo án Sinh 8 ... ở phần thân c) Tổng kết: − Cho học sinh dọn dẹp, vệ sinh − Thu bài tường trình − Nhận xét tinh thần làm việc của học sinh − Kết quả đạt được của một số nhóm − Rút kinh nghiệm chung V Dặn dò: Xem trước nội dung bài 13; Ơn tập bài 11, 12 tiết sau kiểm tra 15’ VI Rút kinh nghiệm:  GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 25 − Giáo án Sinh 8 ... GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 28 − Giáo án Sinh 8  − Hoạt động 1: T.hiểu h.động chủ yếu của b.c trong việc chống các t.nhân gây nhiễm + Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể Hoạt động của GV H.đ của HS Nội dung  Treo tranh phóng  Cá nhân đọc I Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Bạch to, hướng dẫn học sinh thơng tin, thảo cầu tham gia... − u cầu học sinh thành bài tập mono) hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hố đọc thơng tin ơ , thảo mục ∇ luận nhóm trong 3 câu − Đại diện phát − Bạch cầu Limpho B: (tế bào B) tiết kháng thể vơ hiệu hố vi khuẩn theo cơ chế: chìa khố và ổ hỏi mục ∇ trong 5’ ở biểu, bổ sung − Nghe giáo khố (kháng ngun và kháng thể) trang 46 + Kháng ngun: những phân tử ngoại lai có − u cầu học sinh viên thuyết... chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hố + Bạch cầu Limpho B: (tế bào B) tiết kháng thể vơ hiệu hố vi khuẩn theo cơ chế: chìa khố và ổ khố (kháng ngun và kháng thể • Kháng ngun: những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể • Kháng thể: là những phân tử protein do cơ thể tiết ra để vơ hiệu hố kháng ngun + Bạch cầu limpho T (tế bào T): phá huỷ các tế bào đã nhiễm bệnh (HIV gây...  GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 33 − Giáo án Sinh 8  dung phần còn lại của cơ thể đổ về tim + Tiểu kết: Tóm tắt trên tranh về vai trò và chức năng của hệ bạch huyết c) Củng cố: − Hãy xác định trên tranh vẽ con đường đi của hệ tuần hồn − u cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa V Dặn dò: Phân cơng cụ thể nhóm học sinh chuẩn bị: “Tim heo” bổ dọc (xác định... Nghe giáo viên bổ − Tăng năng lực hoạt động của cân đối … − B.Hồ: “Tuổi nhỏ làm việc sung, hồn chỉnh nội hệ hơ hấp, tiêu hố, tuần hồn, dung t.kinh → tinh thần sảng khối → nhỏ, tuỳ theo sức của mình ” làm việc có năng suất cao c) Củng cố: u cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa V Dặn dò: − Hướng dẫn học sinh mục “Trò chơi”; coi mục “Em có biết” − Hướng dẫn học sinh kẻ trước bảng 11 trang 38 Học...  GVBM: Nguyễn Ngọc Tuấn − Trang 21 − Giáo án Sinh 8  Tuần 6 Tiết 11 Ns: Nd: Bài 11 Tiến hoá của hệ vận động Vệ sinh hệ động  I Mục tiêu: 1) Kiến thức: − Biết: Nêu được sự khác nhau giữa bx người và thú − Hiểu: Tiến hố của người so với đ.v thể hiện ở hệ cơ xương − Vận dụng: Giữ v .sinh rèn luyện thân thể chống các bệnh về cơ xương ở tuổi . Giáo án Sinh 8  Phaân phoái chöông trình sinh hoïc 8 (Cả năm 35 tuần x 2 tiết = 70 tiết: Học kì 1: 18 tuần – 36 . 32 : Trao đổi chất Tiết 34 : Thân nhiệt Tiết 33 : Chuyển hoá Tiết 25: Ôn tập học kì 1 Tiết 36 : Kiểm tra học kì 1 Học kì 2 Tiết 37 : Vitamin và m.k. Tiết: 38 :

Ngày đăng: 04/09/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

1) Giáo viên: Bảng con ghi nội dung đề bài tập mục ∇ trang 5 (đánh dấu Μ vào ơ cuối câu) 2) Hoc sinh : tập, sgk Sinh 8 - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

1.

Giáo viên: Bảng con ghi nội dung đề bài tập mục ∇ trang 5 (đánh dấu Μ vào ơ cuối câu) 2) Hoc sinh : tập, sgk Sinh 8 Xem tại trang 2 của tài liệu.
− Quan sát: tranh ảnh, mơ hình,…tìm hiểu hình thái, cấu tạo cơ quan;  - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

uan.

sát: tranh ảnh, mơ hình,…tìm hiểu hình thái, cấu tạo cơ quan; Xem tại trang 3 của tài liệu.
− Treo bảng ghi s.đ. hình 2-3: Hãy cho biết chiều của mũi tên nĩi lên điều gì ? - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

reo.

bảng ghi s.đ. hình 2-3: Hãy cho biết chiều của mũi tên nĩi lên điều gì ? Xem tại trang 5 của tài liệu.
− Hướng dẫn học sinh kẻ bảng so sánh các loại mơ. - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

ng.

dẫn học sinh kẻ bảng so sánh các loại mơ Xem tại trang 7 của tài liệu.
− Hiểu: Phân biệt được các loại mơ qua hình dạng, cấu tạo, chức năng. - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

i.

ểu: Phân biệt được các loại mơ qua hình dạng, cấu tạo, chức năng Xem tại trang 8 của tài liệu.
trong 5’ hồn thành các cột trống của bảng về vị trí, chức năng của các loại mơ: biểu bì, mơ  liên kết, mơ cơ và mơ thần kinh ?  - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

trong.

5’ hồn thành các cột trống của bảng về vị trí, chức năng của các loại mơ: biểu bì, mơ liên kết, mơ cơ và mơ thần kinh ? Xem tại trang 9 của tài liệu.
− Yc hs vẽ hình quan sát được, cĩ chú thích.   - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

c.

hs vẽ hình quan sát được, cĩ chú thích. Xem tại trang 12 của tài liệu.
 Quan sát hình 6-2, thảo  luận  nhĩm  nhĩm  trong 3’ xác định:  - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

uan.

sát hình 6-2, thảo luận nhĩm nhĩm trong 3’ xác định: Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ Mục tiêu: Phbiệt được 3 loại xương: x.dài, x.ngắn và x.dẹt dựa vào hình dạng và c.tạo - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

c.

tiêu: Phbiệt được 3 loại xương: x.dài, x.ngắn và x.dẹt dựa vào hình dạng và c.tạo Xem tại trang 15 của tài liệu.
 Treo tranh phĩng to hình 9- 9-2, hướng dẫn học sinh quan sát  thí nghiệm co cơ chân ếch khi cĩ  kích thích - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

reo.

tranh phĩng to hình 9- 9-2, hướng dẫn học sinh quan sát thí nghiệm co cơ chân ếch khi cĩ kích thích Xem tại trang 19 của tài liệu.
 Treo bảng con, giáo viên nêu các thao tác sơ  cứu   và   băng   bĩ   cho  người gãy xương - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

reo.

bảng con, giáo viên nêu các thao tác sơ cứu và băng bĩ cho người gãy xương Xem tại trang 25 của tài liệu.
1) Giáo viên: Tranh vẽ phĩng to: Hình 13-1 (Các tế bào máu), 13-2 “Quan hệ giữa máu, nước mơ và bạch huyết” - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

1.

Giáo viên: Tranh vẽ phĩng to: Hình 13-1 (Các tế bào máu), 13-2 “Quan hệ giữa máu, nước mơ và bạch huyết” Xem tại trang 26 của tài liệu.
+ Hồng cầu: Màu hồng, hình đĩa, lõ m2 mặt, khơng cĩ nhân.  - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

ng.

cầu: Màu hồng, hình đĩa, lõ m2 mặt, khơng cĩ nhân. Xem tại trang 27 của tài liệu.
− Dựa vào mơ hình và vật mẫu tim heo; gv bổ sung,  hồn chỉnh nội dung  - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

a.

vào mơ hình và vật mẫu tim heo; gv bổ sung, hồn chỉnh nội dung Xem tại trang 35 của tài liệu.
− Hiểu: Xác định được trên hình vẽ, mơ hình các cơ quan tiêu hố người; phân biệt được ống tiêu hố và tuyến tiêu hố - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

i.

ểu: Xác định được trên hình vẽ, mơ hình các cơ quan tiêu hố người; phân biệt được ống tiêu hố và tuyến tiêu hố Xem tại trang 50 của tài liệu.
b) Mơ hình: Cấu tạo hệ tiêu hố 2) Hoc sinh  : Xem trước nội dung bài học.  III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

b.

Mơ hình: Cấu tạo hệ tiêu hố 2) Hoc sinh : Xem trước nội dung bài học. III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại Xem tại trang 51 của tài liệu.
− Hình thành các thĩi quen ăn uống hợp vệ sinh: ăn chín uống sơi, rau sống cần rữa  sạch,…  - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

Hình th.

ành các thĩi quen ăn uống hợp vệ sinh: ăn chín uống sơi, rau sống cần rữa sạch,… Xem tại trang 64 của tài liệu.
+ Hình thức hoạt động, - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

Hình th.

ức hoạt động, Xem tại trang 76 của tài liệu.
− Vẽ hình “Sơ đồ Lát cắt dọc thận” - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

h.

ình “Sơ đồ Lát cắt dọc thận” Xem tại trang 80 của tài liệu.
+ Sưu tầm hình ảnh các bệnh ngồi da theo nhĩm: Ghẻ, chàm, vảy nến, phỏng. - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

u.

tầm hình ảnh các bệnh ngồi da theo nhĩm: Ghẻ, chàm, vảy nến, phỏng Xem tại trang 86 của tài liệu.
+ Các hình thức rèn luyện da: Tập chạy, tắm nắng lúc –9 giờ sáng, lao động chân tay vừa sức, tham gia thể thao buổi chiều, xoa bĩp  - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

c.

hình thức rèn luyện da: Tập chạy, tắm nắng lúc –9 giờ sáng, lao động chân tay vừa sức, tham gia thể thao buổi chiều, xoa bĩp Xem tại trang 90 của tài liệu.
+ Hình dạng: - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

Hình d.

ạng: Xem tại trang 93 của tài liệu.
+ Vận dụng: Vẽ hình, mơ tả được cấu tạo của vỏ đại não. 2)Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, vẽ hình - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

n.

dụng: Vẽ hình, mơ tả được cấu tạo của vỏ đại não. 2)Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, vẽ hình Xem tại trang 97 của tài liệu.
− Hình dang và cấu tạo ngồi: Đại não là phần lớn nhất của não ở người.  - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

Hình dang.

và cấu tạo ngồi: Đại não là phần lớn nhất của não ở người. Xem tại trang 98 của tài liệu.
 Treo tranh phĩng to hình 48-1 ,2 yêu cầu học sinh qs, thảo luận nhĩm trả lời 2  câu hỏi mục  ∇ trong 5’ - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

reo.

tranh phĩng to hình 48-1 ,2 yêu cầu học sinh qs, thảo luận nhĩm trả lời 2 câu hỏi mục ∇ trong 5’ Xem tại trang 100 của tài liệu.
II.Chuẩn bị: Tranh vẽ phĩng to hình 50-1 –4 (sgk). - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

hu.

ẩn bị: Tranh vẽ phĩng to hình 50-1 –4 (sgk) Xem tại trang 103 của tài liệu.
I. Các tật của mắt: - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

c.

tật của mắt: Xem tại trang 104 của tài liệu.
+ Vận dụng: Nêu được ví dụ về quá trình hình thành PXCĐK. 2) Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế  - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

n.

dụng: Nêu được ví dụ về quá trình hình thành PXCĐK. 2) Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế Xem tại trang 107 của tài liệu.
− Treo tranh phĩng to hình 60-2, yêu cầu học sinh đọc thơng tin ơ  .  - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

reo.

tranh phĩng to hình 60-2, yêu cầu học sinh đọc thơng tin ơ . Xem tại trang 131 của tài liệu.
− Tình hình nhiễm HIV của thế giới / Việt Nam và Tiền Giang - Giáo án Sinh 8 (cả năm_3 cột_Tiền Giang)

nh.

hình nhiễm HIV của thế giới / Việt Nam và Tiền Giang Xem tại trang 141 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan