Phân tích báo cáo tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

34 947 4
Phân tích báo cáo tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU I. GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) 3 1. Hoàn cảnh ra đời và quá trình phát triển 3 2. Một số cột mốc phát triển chính 3 3. Các công ty có liên quan 3 II. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG VIETCOMBANK 3 Bảng cân đối kế toán VCB giai đoạn 20092011 3 1. Phân tích tình hình biến động tài sản nguồn vốn 3 1.1 Phân tích tình hình biến động tài sản 3 1.2 Phân tích cấu trúc tài sản 3 1.3 Phân tích nguồn vốn 20092011 3 2. Phân tích tình hình vốn tự có 3 3. Phân tích tình hình huy động vốn 3 4. Phân tích khả năng dự trữ và khả năng thanh toán 3 4.1 Tình hình dự trữ 3 4.2 Khả năng thanh khoản 3 5. Phân tích tình hình thu nhập và chi phí 3 5.1 Tổng thu nhập và tổng chi phí 3 5.2 Tỷ trọng từng khoản thu nhập 3 5.3 Tỷ trọng từng khoản chi phí 3 6. Phân tích tình hình tín dụng 3 6.1 Quy mô, cơ cấu tín dụng 3 6.2 Chất lượng tín dụng: 3 7. Phân tích lợi nhuận và khả năng sinh lợi 3 7.1 Lợi nhuận thuần từ lãi 3 7.2 Phân tích lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 3 7.3 Phân tích Lãi thuần từ HĐKD ngoại hối, mua bán chứng khoán KD, chứng khoán đầu tư: 3 7.4 Phân tích Lãi thuần từ hoạt động khác: 3 7.5 Phân tích Lợi nhuận sau thuế 3 7.6 Tỷ suất lợi nhuận (Một số chỉ tiêu an toàn và hiệu quả) 3 8. Phân tích lưu chuyển tiền tệ 3 9. Phân tích dấu hiệu rủi ro và an toàn vốn 3 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Trong điều kiện thị trường tài chính Việt Nam dần dần được mở cửa theo lộ trình đã cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới – WTO, thì ngành ngân hàng Việt Nam cũng đang ngày càng phát triển với tốc độ nhanh chóng. Song song đó là một sự cạnh tranh khốc liệt từ thị trường tài chính thế giới cũng như những ảnh hưởng không nhỏ của thị trường thế giới đối với các ngân hàng Việt Nam. Liệu các ngân hàng Việt Nam có rơi vào tình trạng như các ngân hàng Mỹ trong cuộc khủng hoảng năm 2008? Trong tình hình đó, việc tiếp cận với bức tranh toàn cảnh tình hình tài chính của các ngân hàng, thấy được những ưu điểm và nhược điểm cũng như những nguyên nhân của những ưu nhược điểm đó để có thể dự báo được tình hình trong tương lai, từ đó định hướng kinh doanh đúng đắn của ngân hàng là một việc làm đặc biệt quan trọng đối với các nhà quản trị ngân hàng cũng như các đối tác, các cổ đông muốn hiểu rõ về ngân hàng. Xuất phát từ nguyên nhân đó, việc phân tích báo cáo tài chính ngành ngân hàng đang ngày càng đóng vai trò quan trọng và trở nên không thể thiếu đối với bất kỳ nhà quản trị ngân hàng nào cũng như đối với các cổ đông của ngân hàng. Ra đời vào năm 1963, là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm...), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ)...; là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá; có thể nói với quá trình phát triển gần 50 năm, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (trước đây là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam) là một trong những ngân hàng lớn ở Việt Nam, có vai trò và tầm ảnh hưởng quan trọng đến thị trường tài chính Việt Nam. Vì vậy, việc phân tích báo cáo tài chính của Ngân hàng này lại càng đặc biệt quan trọng và cấp thiết. Vì vậy, đề tài Phân tích báo cáo tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam được thực hiện nhằm mục tiêu phân tích tình hình tài chính và các đặc điểm phát triển của ngân hàng trong giai đoạn gần đây, góp phần vào việc quản trị ngân hàng cũng như các quyết định của các cổ đông vào ngân hàng. I. GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) 1. Hoàn cảnh ra đời và quá trình phát triển Ngày 01 tháng 04 năm 1963, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (NHNT) trước đây (nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank) chính thức được thành lập theo Quyết định số 115CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục Quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là Ngân hàng Nhà nước – NHNN). Theo Quyết định nói trên, NHNT đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm...), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ)... Ngoài ra, NHNT còn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế. Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286QĐNH5 về việc thành lập lại NHNT theo mô hình Tổng công ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số 90QĐTTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá và chính thức hoạt động với tư cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày 0262008. Ngày 3062009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM. Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay phát triển với mạng lưới bao gồm 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở giao dịch, gần 400 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, 3 công ty con tại Việt Nam (Công ty Cho thuê Tài chính NHTMCPNTVN; Công ty TNHH Chứng khoán NHTMCP Ngoại

Phân tích BC tài chính NH TMCP Vietcombank Giảng viên: PGS.TS.Trương Quang Thông    Nhóm 8 – Lớp CH TCDN Đêm 1 Page 1 Phân tích BC tài chính NH TMCP Vietcombank Giảng viên: PGS.TS.Trương Quang Thông  Trong điều kiện thị trường tài chính Việt Nam dần dần được mở cửa theo lộ trình đã cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới – WTO, thì ngành ngân hàng Việt Nam cũng đang ngày càng phát triển với tốc độ nhanh chóng. Song song đó là một sự cạnh tranh khốc liệt từ thị trường tài chính thế giới cũng như những ảnh hưởng không nhỏ của thị trường thế giới đối với các ngân hàng Việt Nam. Liệu các ngân hàng Việt Nam có rơi vào tình trạng như các ngân hàng Mỹ trong cuộc khủng hoảng năm 2008? Trong tình hình đó, việc tiếp cận với bức tranh toàn cảnh tình hình tài chính của các ngân hàng, thấy được những ưu điểm và nhược điểm cũng như những nguyên nhân của những ưu nhược điểm đó để có thể dự báo được tình hình trong tương lai, từ đó định hướng kinh doanh đúng đắn của ngân hàng là một việc làm đặc biệt quan trọng đối với các nhà quản trị ngân hàng cũng như các đối tác, các cổ đông muốn hiểu rõ về ngân hàng. Xuất phát từ nguyên nhân đó, việc phân tích báo cáo tài chính ngành ngân hàng đang ngày càng đóng vai trò quan trọng và trở nên không thể thiếu đối với bất kỳ nhà quản trị ngân hàng nào cũng như đối với các cổ đông của ngân hàng. Nhóm 8 – Lớp CH TCDN Đêm 1 Page 2 Phân tích BC tài chính NH TMCP Vietcombank Giảng viên: PGS.TS.Trương Quang Thông Ra đời vào năm 1963, là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm ), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ) ; là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá; có thể nói với quá trình phát triển gần 50 năm, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (trước đây là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam) là một trong những ngân hàng lớn ở Việt Nam, có vai trò và tầm ảnh hưởng quan trọng đến thị trường tài chính Việt Nam. Vì vậy, việc phân tích báo cáo tài chính của Ngân hàng này lại càng đặc biệt quan trọng và cấp thiết. Vì vậy,    !""!" #$%"&'!()được thực hiện nhằm mục tiêu phân tích tình hình tài chính và các đặc điểm phát triển của ngân hàng trong giai đoạn gần đây, góp phần vào việc quản trị ngân hàng cũng như các quyết định của các cổ đông vào ngân hàng. I. *+!*,!!* !*/0!!*/ !* &!1&23!4 1.  56(789:6;<6= Ngày 01 tháng 04 năm 1963, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (NHNT) trước đây (nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank) chính thức được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục Quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là Ngân hàng Nhà nước – NHNN). Theo Quyết định nói trên, NHNT đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm ), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ) Ngoài ra, NHNT còn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý Nhóm 8 – Lớp CH TCDN Đêm 1 Page 3 Phân tích BC tài chính NH TMCP Vietcombank Giảng viên: PGS.TS.Trương Quang Thông quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế. Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHNT theo mô hình Tổng công ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá và chính thức hoạt động với tư cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM. Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay phát triển với mạng lưới bao gồm > Hội sở chính tại Hà Nội, > Sở giao dịch, gần ?@@chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, A công ty con tại Việt Nam (Công ty Cho thuê Tài chính NHTMCPNTVN; Công ty TNHH Chứng khoán NHTMCP Ngoại thương Việt Nam – VCBS; Công ty liên doanh Quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán Vietcombank), B công ty con tại nước ngoài, > văn phòng đại diện tại Singapore, C công ty liên doanh, liên kết. Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với >DE@@ ATM và BBD@@@ điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.300 ngân hàng đại lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tại thời điểm 31/12/2011, vốn điều lệ của Vietcombank đạt >FDGFHIJ". 2. KLMK)M<6= !N) OPQ' >FGB  Ngày 30/10/1962, Ngân hàng Ngoại Thương (NHNT - Vietcombank) được thành lập theo Quyết định số 115/CP của Hội đồng Chính phủ trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN) >FGA  Ngày 01/4/1963, chính thức khai trương hoạt động NHNT như là một ngân hàng đối ngoại độc quyền >FEH  Thành lập Công ty Tài chính ở Hồng Kông – Vinafico Hong Kong >FF@  Ngày 14/11/1990, NHNT chính thức chuyển từ một ngân hàng Nhóm 8 – Lớp CH TCDN Đêm 1 Page 4 Phân tích BC tài chính NH TMCP Vietcombank Giảng viên: PGS.TS.Trương Quang Thông chuyên doanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTM nhà nước hoạt động đa năng theo Quyết định số 403- CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. >FFA  NHNT thành lập ngân hàng liên doanh với đối tác Hàn Quốc - First Vina Bank, nay là ShinhanVina Bank. >FF?  Thành lập Công ty Thuê mua và Đầu tư trực thuộc NHNT (Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản). >FFG  Ngày 21/9/1996, Thống đốc NHNN ra Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHNT trên cơ sở Quyết định số 68/QĐ-NH5 ngày 27 tháng 3 năm 1993 của Thống đốc NHNN. Theo đó, NHNT được hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, 91 quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chính phủ với tên giao dịch quốc tế: Bank for Foreign Trade of Viet Nam, tên viết tắt là Vietcombank.  Thành lập VPĐD tại Paris (Pháp) và tại Moscow (Cộng hòa Liên bang Nga)  Khai trương Công ty liên doanh Vietcombank Tower 198 với đối tác Singapore. >FFE  Thành lập VPĐD tại Singapore. >FFH  Thành lập Công ty cho thuê tài chính NHNT – VCB Leasing B@@B  Thành lập Công ty TNHH Chứng khoán NHNT – VCBS B@@C  Góp vốn thành lập Công ty liên doanh quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán – VCBF. B@@E  Tháng 1/2007, Vietcombank và NHTMCP Sea Bank ký kết Hợp đồng với đối tác Cardif thành lập Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Vietcombank – Cardif (VCLI). B@@H  Ngày 02/6/2008, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam theo Giấy phép thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN số 138/GP – NHNN ngày 23/5/2008 của Thống đốc NHNN VN và Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103024468 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp.Hà Nội cấp ngày 02/6/2008. B@@F  Ngày 11/6/2009, chính thức khai trương hoạt động công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Vietcombank – Cardif. Nhóm 8 – Lớp CH TCDN Đêm 1 Page 5 Phân tích BC tài chính NH TMCP Vietcombank Giảng viên: PGS.TS.Trương Quang Thông  Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoán TPHCM.  Ngày 30/9/2011, Vietcombank đã ký kết thành công thoả thuận hợp tác chiến lược với Ngân hàng TNHH Mizuho (MHCB) - một thành viên của Tập đoàn tài chính Mizuho (Nhật Bản) – thông qua việc bán cho đối tác 15% vốn cổ phần. 3. R"STUV9:( a) WR"X)"YZC@[8MW<\6]UV^(&_ )(Q Đến thời điểm 31/12/2011, cổ đông duy nhất nắm giữ trên 50% vốn cổ phần của VCB là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (đại diện phần vốn Nhà nước) với tỷ lệ sở hữu 90,72%. b) R"ST6VC@[8MW<\`8M"T<a &_ )(QX)"Y - Công ty TNHH MTV Cho thuê Tài chính Vietcombank; - Công ty TNHH Chứng khoán Vietcombank; - Công ty Tài chính Việt Nam tại Hồng Kông; - Công ty Chuyển tiền Vietcombank; - Công ty TNHH Cao ốc Vietcombank 198; - Công ty TNHH Vietcombank - Bonday - Bến Thành; - Công ty LD Quản lý Quỹ Đầu tư Chứng khoán Vietcombank; - Công t TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Vietcombank Cardif; - Công ty Liên doanh Vietcombank Bonday. II. ,!b3ccb!!*,!!*&23! 35"MQd &3"( #B@@FeB@>> Đơn vị tính: triệu đồng fg !hB@>> !hB@>@ !hB@@F O! AGGiEBBiBEF A@EiGB>iAAH BCCi?FCiHHA I Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 5,393,766 5,232,743 4,485,150 II Tiền gửi tại NHNN 10,616,759 8,239,851 25,174,674 Nhóm 8 – Lớp CH TCDN Đêm 1 Page 6 Phân tích BC tài chính NH TMCP Vietcombank Giảng viên: PGS.TS.Trương Quang Thông III Tiền gửi tại và cho vay các tổ chức tín dụng khác 105,005,059 79,653,830 47,456,662 IV Chứng khoán kinh doanh 817,631 7,181 5,768 V Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác 34,686 - VI Cho vay và ứng trước khách hàng 204,089,479 171,241,318 136,996,006 VII Chứng khoán đầu tư 29,456,514 32,811,215 32,634,887 VIII Góp vốn, đầu tư dài hạn 2,618,418 3,955,000 3,637,730 IX Tài sản cố định 2,605,744 1,586,093 1,505,260 X Tài sản có khác 6,118,909 4,859,421 3,599,746 !j    k  &  &l!  m  O n AGGiEBBiBEF A@EiGB>iAAH BCCi?FCiHHA  !jk AAEiF?@iA?F BHGiEG?iCEE BAHiGEGiB?B I Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 38,866,234 10,076,936 22,578,400 II Tiền gửi và vay các TCTD khác 47,962,375 59,535,634 38,835,516 III Tiền gửi của khách hàng 227,016,854 204,755,949 169,071,562 IV Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ phải trả tài chính khác 11,474 81,843 V Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay tổ chức tín dụng chịu rủi ro 20 19 VI Phát hành giấy tờ có giá 2,071,383 3,563,985 386,058 VII Các khoản nợ khác 22,012,029 8,832,053 7,722,844 3 &l!mOn BHiEH>iFA@ B@iHCGiEG> >GiH>FiG?> VIII Vốn và các quỹ 28,638,696 20,736,729 16,710,333 1 Vốn của tổ chức tín dụng 20,739,157 14,255,875 12,146,020 2 Quỹ của tổ chức tín dụng 2,116,611 1,456,675 1,283,539 3 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 191,020 269,314 167,838 4 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 70,442 35,631 8,873 5 Lợi nhuận chưa phân phối 5,521,466 4,719,234 3,104,063 IX Lợi ích của cổ đông thiểu số 143,234 120,032 109,308 1. ;;dK"L5":J8M 1.1 ;;dK"L5 35">o35"MQd 6p"qr\L516':J"4 fg !hB@@F !hB@>@ !hB@>> N"`*5)  L  8s N)B@>@ N"`*5)L 8sN) B@@F N"1t4 `*5)1e4 [ N"1t4` *5)1e4 [ O! BCCi?FCiHHA A@EiGB>iAAH AGGiEBBiBEF CFi>@@iF?> >F[ >>>iBBGiAFG ??[ I Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 4,485,150 5,232,743 5,393,766 161,023 3% 908,616 20% II Tiền gửi tại NHNN 25,174,674 8,239,851 10,616,759 2,376,908 29% (14,557,915) -58% III Tiền gửi tại và cho vay các tổ chức tín dụng khác 47,456,662 79,653,830 105,005,059 25,351,229 32% 57,548,397 121% IV Chứng khoán kinh doanh 5,768 7,181 817,631 810,450 11286 % 811,863 14075% V Các công cụ tài - 34,686 (34,686) -100% - Nhóm 8 – Lớp CH TCDN Đêm 1 Page 7 Phân tích BC tài chính NH TMCP Vietcombank Giảng viên: PGS.TS.Trương Quang Thông chính phái sinh và các tài sản tài chính khác VI Cho vay và ứng trước khách hàng 136,996,006 171,241,318 204,089,479 32,848,161 19% 67,093,473 49% VII Chứng khoán đầu tư 32,634,887 32,811,215 29,456,514 (3,354,701) -10% (3,178,373) -10% VIII Góp vốn, đầu tư dài hạn 3,637,730 3,955,000 2,618,418 (1,336,582) -34% (1,019,312) -28% IX Tài sản cố định 1,505,260 1,586,093 2,605,744 1,019,651 64% 1,100,484 73% X Tài sản có khác 3,599,746 4,859,421 6,118,909 1,259,488 26% 2,519,163 70%   !"##$%"# Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy tổng tài sản của Vietcombank có một tỷ lệ tương đối cao và đều qua các năm ở mức 18%. Năm 2011, tổng tài sản của VCB là 366.7 nghìn tỷ, tăng 19% so với năm 2010 và 44% so với năm 2009. 1.2 u:6pL5 " &'(() "# Nhóm 8 – Lớp CH TCDN Đêm 1 Page 8 Phân tích BC tài chính NH TMCP Vietcombank Giảng viên: PGS.TS.Trương Quang Thông "]#!!!8vQo Tăng 32% so với năm 2010, 49% so với năm 2009, chiếm 31% tổng tài sản năm 2011. Con số này nói lên khả năng thanh khoản tốt của VCB. Và giai đoạn 2010, 2011 là giai đoạn có sự biến động mạnh về lãi suất nên sự gia tăng này chứng tỏ ngân hàng đang đẩy mạnh giao dịch trên thị trường liên ngân hàng, tận dụng tốt các cơ hội của thị trường để tăng thu nhập.  8(SQ"o *+,,+,(,!-.,/(,,!"##$%"# Cho vay khách hàng chiếm 56% tổng tài sản năm 2011, tăng 49% so với năm 2009. Dư nợ tín dụng có xu hướng tăng từ năm 2009 đến năm 2011, chứng tỏ hoạt động tìm kiếm khách hàng rất hiệu quả. Q 5\:$ochiếm 9% tổng tài sản Nhóm 8 – Lớp CH TCDN Đêm 1 Page 9 Phân tích BC tài chính NH TMCP Vietcombank Giảng viên: PGS.TS.Trương Quang Thông 0 /(.,!1"##$%"# Các khoản đầu tư có xu hướng thay đổi không đáng kể qua các năm. L5Qo chiếm 3% tổng tài sản, bao gồm: tiền mặt, vàng bạc đá qu; các công cụ tài chính phái sinh và tài sản tài chính khác; tài sản có khác. 2.,/(3 Nhìn chung, với việc khoản cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản, VCB vẫn hoạt động trên nguyên tắc đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận như hầu hết các ngân hàng thương mại khác. Tuy nhiên, doanh nghiệp nhà nước và các tập đoàn lớn vẫn là những khách hàng lớn nhất của VCB về cả huy động lẫn cho vay, mặc dù kể từ năm 2008, do quá trình cổ phần hóa của một số doanh nghiệp nhà nước, VCB đã chuyển trọng tâm dần sang cho các đối tượng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ có tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Bên cạnh đó, với lợi thế dẫn đầu về vốn, VCB còn là ngân hàng cho vay ròng trên thị trường liên ngân hàng. VCB tăng cường các hoạt động ngân quỹ trên thị trường liên ngân hàng bằng cách tăng tỷ lệ tài sản tại các tổ chức tín dụng khác liên Nhóm 8 – Lớp CH TCDN Đêm 1 Page 10 [...]... trị ngân hàng thương mại – Nhà xuất bản Kinh tế Tp.HCM 2 PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang – Trường Đại học Kinh tế quốc dân– Sách Phân tích báo cáo tài chính – Nhà xuất bản Tài chính 3 Báo cáo thường niên của Vietcombank năm 2010, 2011 - http://www.vietcombank.com.vn/annualreports/ 4 Báo cáo chi tiết Vietcombank ngày 17/05/2011 – VietCapital 5 Nguyễn Thị Hương – ĐH Đà Nẵng (Tạp chí kế toán) – Phân tích tài chính. .. 31/12/2011 theo Báo cáo kiểm toán hợp nhất là Nhóm 8 – Lớp CH TCDN Đêm 1 Page 24 Phân tích BC tài chính NH TMCP Vietcombank Giảng viên: PGS.TS.Trương Quang Thông 5.328 tỷ đồng, trong đó dự phòng chung là 1.464 tỷ đồng, dự phòng cụ thể là 3.864 tỷ đồng 7 Phân tích lợi nhuận và khả năng sinh lợi Bảng báo cáo hoạt động kinh doanh hợp nhất từ năm 2009 – 2011 của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) Đơn... CUỐI NĂM Nhóm 8 – Lớp CH TCDN Đêm 1 Page 29 Phân tích BC tài chính NH TMCP Vietcombank Giảng viên: PGS.TS.Trương Quang Thông Lưu chuyển tiền tệ là bản báo cáo tài chính tổng phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ này sẽ được công bố chung với những bản khác của báo cáo tài chính Trong nền kinh tế thị trường, tiền của... Mizuho Corporate Bank, quy mô lớn nhất trong lịch sử ngân hàng cũng như lịch sử thâu tómsáp nhập của Việt Nam, VCB vẫn giữ vững vị trí ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam của mình .Ngân hàng TMCP Vietcombanksẽ bán 347,6 triệu cổ phần cho Ngân hàng Mizuho (Nhật Bản), tương ứng 15% vốn cổ phần sau khi phát hành, với giá trị khoảng 570 triệu đô la Mỹ 3 Phân tích tình hình huy động vốn Chỉ tiêu 2009 2010... động khó lường Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng, nhất là đối với các doanh nghiệp, sản xuất kinh doanh đình trệ, các chi phí đầu vào tăng cao… dẫn đến khả năng trả nợ kém Nhóm 8 – Lớp CH TCDN Đêm 1 Page 21 Phân tích BC tài chính NH TMCP Vietcombank Giảng viên: PGS.TS.Trương Quang Thông 6 Phân tích tình hình tín dụng Với vai trò là một Ngân hàng thương mại lớn, bên cạnh việc tuân thủ thực hiện chính sách... VCB là một ngân hàng lớn thứ 2 về vốn hóa (1.97 tỷ USD) và chỉ đứng sau Vietinbank (2.05 tỷ USD) của hệ thống 43 ngân hàng thương mại nhà nước và tư nhân của Việt Nam VCB cũng đứng thứ 4 (sau Ngân hàng Nông nghiệp, BIDV và Vietinbank) xét trên góc độ tổng tài sản Tổng số vốn tại thời điểm VCB chính thức chuyển đổi thành NHTMCP ( 02/06/2008) là 12.100.860 trđ Trong tháng 08/2010, VCB đã chính thức tăng... Hầu hết các khoản đầu tư chứng khoán vốn của VCB là đầu tư dài hạn vào các ngân hàng nhỏ với mức giá thấp Là một ngân hàng thương mại lớn của nhà nước, VCB mua cổ phiếu của các ngân hàng khác như EIB, MB, OCB với giá khá thấp để trở thành cổ đông chiến lược hoặc cung cấp các biện pháp hỗ trợ tài chính cho các ngân hàng này Về tài sản cố định, tính đến năm 2011, VCB có khoảng 110 mặt bằng ở những vị... đất có giá trị sổ sách khá thấp so với giá trị thị trường trong khi phần lớn các tài sản này đều nằm ở những khu vực chính của các tỉnh thành phố lớn Đây là một nguồn tài sản có thể nói là khổng lồ của VCB nhưng chưa được thể hiện rõ trên báo cáo tài chính Như vậy cho thấy, với lợi thế là ngân hàng quốc doanh, cơ cấu tài sản của VCB khá an toàn, có tính thanh khoản cao và có thể làm cho thu nhập của... khách hàng từ năm 2009-2011 Nhóm 8 – Lớp CH TCDN Đêm 1 Page 12 Phân tích BC tài chính NH TMCP Vietcombank Giảng viên: PGS.TS.Trương Quang Thông Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác: chiếm 13% tổng nguồn vốn Biểu đồ 7: Tiền gửi tại các Tổ chức tín dụng khác Các khoản nợ chính phủ và NHNN: chiếm 11% tổng nguồn vốn Biểu đồ 8: Các khoản nợ chính phủ và NHNN Nhóm 8 – Lớp CH TCDN Đêm 1 Page 13 Phân tích. .. 68,92% trong khi đó tốc độ tăng của TN lãi và các khoản thu tương tự 2011/2010 là 62,01% 7.2 Phân tích lãi thuần từ hoạt động dịch vụ Bảng : Phân tích Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ CHỈ TIÊU Nhóm 8 – Lớp CH TCDN Đêm 1 Chênh 2011/2009 lệch Chênh 2011/2010 lệch Chênh lệch 2010/2009 Page 26 Phân tích BC tài chính NH TMCP Vietcombank Giảng viên: PGS.TS.Trương Quang Thông 3 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 4 . 50 năm, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (trước đây là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam) là một trong những ngân hàng lớn ở Việt Nam, có vai trò và tầm ảnh hưởng quan trọng đến thị trường tài chính. năm 1963, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (NHNT) trước đây (nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank) chính thức được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ. tướng Chính phủ. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá và chính thức hoạt động với tư cách là một Ngân hàng

Ngày đăng: 04/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK)

    • 1. Hoàn cảnh ra đời và quá trình phát triển

    • 2. Một số cột mốc phát triển chính

    • 3. Các công ty có liên quan

    • II. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG VIETCOMBANK

    • Bảng cân đối kế toán VCB giai đoạn 2009-2011

      • 1. Phân tích tình hình biến động tài sản nguồn vốn

        • 1.1 Phân tích tình hình biến động tài sản

        • 1.2 Phân tích cấu trúc tài sản

        • 1.3 Phân tích nguồn vốn 2009-2011

        • 2. Phân tích tình hình vốn tự có

        • 3. Phân tích tình hình huy động vốn

        • 4. Phân tích khả năng dự trữ và khả năng thanh toán

          • 4.1 Tình hình dự trữ

          • 4.2 Khả năng thanh khoản

          • 5. Phân tích tình hình thu nhập và chi phí

            • 5.1 Tổng thu nhập và tổng chi phí

            • 5.2 Tỷ trọng từng khoản thu nhập

            • 5.3 Tỷ trọng từng khoản chi phí

            • 6. Phân tích tình hình tín dụng

              • 6.1 Quy mô, cơ cấu tín dụng

              • 6.2 Chất lượng tín dụng:

              • 7. Phân tích lợi nhuận và khả năng sinh lợi

                • 7.1 Lợi nhuận thuần từ lãi

                • 7.2 Phân tích lãi thuần từ hoạt động dịch vụ

                • 7.3 Phân tích Lãi thuần từ HĐKD ngoại hối, mua bán chứng khoán KD, chứng khoán đầu tư:

                • 7.4 Phân tích Lãi thuần từ hoạt động khác:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan