0
Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

LƯU CHUYỂN TỀN THUẦN TỪ HĐKD 23.060.534 25.021.020 10.652

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 29 -34 )

II LƯU CHUYỂN THUẦN TỪ HĐĐT 602.313 (615.357) 740.514III LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HĐTC 4.363.825 (329.248) (768.460) III LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HĐTC 4.363.825 (329.248) (768.460) IV LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TRONG NĂM 28.026.672 24.076.415 9.143.526

V

TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNGTIỀN TIỀN

TẠI THỜI ĐIỂM ĐẦU NĂM 96.678.346 72.601.931 63.458.405

VII

TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNGTIỀN TIỀN

Lưu chuyển tiền tệ là bản báo cáo tài chắnh tổng phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ này sẽ được công bố chung với những bản khác của báo cáo tài chắnh

Trong nền kinh tế thị trường, tiền của doanh nghiệp là một số yếu tố rất quan trọng ở một thời điểm nhất định, tiền chỉ phản ánh và có ý nghĩa như một hình thái biểu hiện của tài sản lưu động, nhưng trong quá trình kinh doanh phản ánh năng lực tài chắnh của doanh nghiệp. Mặt khác, thông tin về luồng tiền của doanh nghiệp rất hữu dụng trong việc cung cấp thông tin cho người sử dụng một cơ sở đánh giá khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra tiền và nhu cầu của doanh nghiệp trong việc sử dụng tạo ra luồng tiền đó. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thực chất là một bảng cân đối về thu chi tiền tệ điều đó được thể hiện qua phương trình cân đối của quá trình lưu chuyển tiền tệ:

Tiền tồn đầu kỳ + Tiền thu trong kỳ = Tiền chi trong kỳ + Tiền tồn cuối kỳ

Bảng phân tắch so sánh theo số tương đối và tuyệt đối:

Các khoản mục N.2011/N.2010 N.2010/2009

% đồng % đồng

LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HĐKD -7,8% 1.960.486 134,88% 14.368.520LƯU CHUYỂN THUẦN TỪ HĐĐT 197,88% 1.217.670 183% 1.355.871 LƯU CHUYỂN THUẦN TỪ HĐĐT 197,88% 1.217.670 183% 1.355.871 LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HĐTC 1425% 4.693.073 57,2% 439.212 LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TRONG

NĂM 16,4% 3.950.257 163,32% 14.932.889

TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG

TIỀN TẠI THỜI ĐIỂM ĐẦU NĂM 24,9% 24.076.415 14,4% 9.143.526TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG

TIỀN TẠI THỜI ĐIỂM CUỐI NĂM 29% 28.026.672 33,16% 24.076.415

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh phản ánh chênh lệch giữa số tiền thu vào và số tiền chi ra từ hoạt động kinh doanh năm 2010 tăng so với 2009 do trả nợ chắnh phủ và nhà nước, các khoản tiền gửi tiền vay của các tổ chức tắn dụng tăng lên.Năm 2011 giảm 7,8% so với năm 2010 tương đương (1.960.486) (triệu) trong đó: tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trước những thay đổi về tài sản lưu động nhìn chung là năm 2011 tăng so với năm 2010, về công nợ hoạt động 2011 so với năm 2010 nhìn chung là ổn định

Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư trong năm 2010 so với 2009 tăng 183% do thu từ tiền đầu tư, góp vốn vào các đơn vị khác. Năm 2011 tăng 197,88% so với năm 2010 tương ứng 1.217.670 trong đó tiền mua sắm tài sản cố định và đầu tư, tiền thu góp vốn vào đơn vị tăng nhiều nhất

Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư tài chắnh năm 2011 tăng 1425% so với năm 2010 là do trong năm 2011 công ty phát hành cổ phiếu tương ứng với giá trị 4.363.918 cũng tương tự như vậy trong năm 2010 phát hành tăng so với năm 2009.Trong khi đó chi trả cổ tức bằng tiền trong năm 2011 có tăng so vơi năm 2010 nhưng không đáng kể

Chỉ tiêu lưu chuyển tiền thuần trong năm phản ánh chênh lệch giữa số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ ba loại hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chắnh. Nhìn bảng trên ta thấy hoạt động kinh doanh năm 2011 có giảm so với năm 2010 nhưng hai hoạt động còn lại đều tăng cho nên lưu chuyển tiền thuần trong năm 2011 tăng so với năm 2010 với 16,4% tương đương 3.950.257

Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ gồm các khoản tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển và các khoản tương đương tiền năm 2011 tăng 24,9% tương ứng 24.076.415

Tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm cuối năm 2011 tăng 29% so với năm 2010 tương ứng 28.026.672 do VCB tái cơ cấu tài sản để bảo đảm an toàn vốn.

9. Phân tắch dấu hiệu rủi ro và an toàn vốn

Theo quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 04 năm 2005 về việc ban hành ỘQuy định về các tỷ lệ đảm bảo an toán trong hoạt động của tổ chức tắn dụngỢ Tổ chức tắn dụng, trừ chinh nhánh ngân hàng nước ngoài, phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa vốn tự có so với tổng tài sản ỘCóỢ rủi ro.

Ngày 20/05/2010, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đã ban hành Thông tư số 13/2010/TT-NHNN thay thế quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 04 năm 2005, quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tắn dụng. Tổ chức tắn dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài, phải duy trì tỷ lệ an toàn

vốn tối thiểu 9% giữa vốn tự có so với tổng tài sản ỘCóỢ rủi ro của tổ chức tắn dụng (tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ).

Tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ được xác định như sau: Tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ = Vốn tự có

Tổng tài sản ỘCóỢ rủi ro

Bảng: Phân tắch an toàn vốn:

Chỉ tiêu Năm

2009 Năm 2010 Năm2011

Vốn tự có/ Tổng tài sản có rủi ro

(CAR) 1 8.11% 9% 11.14%

Năm 2010 tốc độ tăng trưởng tắn dụng của VCB nhanh hơn nhiều so với các ngân hàng quốc doanh tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) của VCB bị giảm từ 8.9% (giữa năm 2008) xuống còn 8.45% vào giữa năm 2010. Đây là một trong những yếu tố Fitch đã đánh giá hạ hạ mức tắn nhiệm xuống D/E. VCB đã tăng vốn điều lệ thêm 1.120 tỷ đồng trong tháng 12/2010. Nhờ vậy tỷ lệ an toàn vốn của ACB thời điểm 31/12/2010 đạt 9%.

1Tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ (CAR): Theo báo cáo thường niên năm 2008, 2009 NH VCB. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2010 và kế hoạch hoạt động năm 2011 ngày 26 tháng 4 năm 2011 tổng kết hoạt động năm 2010 và kế hoạch hoạt động năm 2011 ngày 26 tháng 4 năm 2011

Chắnh vì Fitch hạ mức tắn nhiệm của VCB vào giữa năm 2010 từ D xuống D/E cho nên VCB đã thay đổi cơ cấu tài sản của mình như tăng vốn chủ sở hữu từ năm 2010: 20.737 tỷ -> 28.639 tỷ đồng năm 2011 và giảm các khoản đầu từ dài hạn từ năm 2010: 2.524 tỷ xuống còn 2.161 tỷ, tăng tiền mặt và các khoản tiền gửi tại ngân hàng nhà nước. Điều này dẫn đến hệ số CAR năm 2011 tăng lên 11.14% hơn mức quy định của Ngân hàng nhà nước.

KẾT LUẬN

Với lợi thế là ngân hàng quốc doanh có quy mô lớn, VCB có nhiều thuận lợi trong các hoạt động của mình như: có khả năng huy động lượng tiền gửi lớn từ các tổ chức tài chắnh cũng như khách hàng, trong đó phải kể đến là nguồn huy động rất lớn từ việc trả lương qua thẻ tắn dụng của các doanh nghiệp và tổ chức nhà nước với chi phắ thấp; danh mục đầu tư đa dạng và có độ an toàn; cơ sở khách hàng khá tốt,Ầ Với những thuận lợi đó, các chỉ tiêu tài chắnh trong giai đoạn từ năm 2009 Ờ 2011 của VCB khá tốt. Tuy nhiên, VCB cũng có những rủi ro nhất định. Thị trường lãi suất đang tăng cao, các khoản nợ nhà nước, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước (do phần lớn các khách hàng cho vay của VCB là doanh nghiệp nhà nước) sẽ là những thách thức khá lớn đối với VCB. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể kỳ vọng cùng với các quy định của nhà nước đối với ngành ngân hàng, các quy định về kiểm soát và ngăn ngừa có thể sẽ làm giảm đi khả năng nợ xấu của VCB trong tương lai. Trong thời gian tới, vẫn có cơ sở để kỳ vọng rằng kết quả kinh doanh của VCB vẫn sẽ tăng trưởng một cách tắch cực và an toàn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PSG.TS. Trương Quang Thông (2012) Ờ Sách Quản trị ngân hàng thương mại Ờ Nhà xuất bản Kinh tế Tp.HCM

2. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang Ờ Trường Đại học Kinh tế quốc dânỜ Sách Phân tắch báo cáo tài chắnh Ờ Nhà xuất bản Tài chắnh.

3. Báo cáo thường niên của Vietcombank năm 2010, 2011 - http://www.vietcombank.com.vn/annualreports/

4. Báo cáo chi tiết Vietcombank ngày 17/05/2011 Ờ VietCapital

5. Nguyễn Thị Hương Ờ ĐH Đà Nẵng (Tạp chắ kế toán) Ờ Phân tắch tài chắnh trong ngân hàng thương mại - http://www.tapchiketoan.com/

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 29 -34 )

×