Cơ hội cho lạm phát mục tiêu ở các nước đang phát triển Lạm phát mục tiêu (IT) hoạt động như cơ chế chính sách tiền tệ ở nhiều nền kinh tế tiên tiến, ở đó nâng cao tính trách nhiệm và minh bạch của chính sách. Nghiên cứu này xem xét đến khả năng ứng dụng rộng rãi lạm phát mục tiêu ở các quốc gia đang phát triển. Những điều kiện cần cho một cơ chế lạm phát mục tiêu thành công đó là khả năng thực thi chính sách tiền tệ độc lập (không có sự cam kết hoặc ưu tiên tài khóa với công cụ chính sách tiền tệ khác, như tỷ giá hối đoái) và một cơ chế định lượng liên kết những công cụ chính sách với lạm phát. Những điều kiện này hầu như không có ở các quốc gia đang phát triển, mặc dù rất nhiều trong số đó có một vài sự thay đổi tổ chức mạnh mẽ và cam kết ưu tiên đến lạm phát thấp. Tóm tắt Những khó khăn trong việc thực thi chính sách tiền tệ bằng việc neo cố định tỷ giá hoặc cung tiền như một mục tiêu trung gian chính đã làm cho một số quốc gia công nghiệp trong những năm 1990 lựa chọn lạm phát mục tiêu như là một cơ chế cho chính sách tiền tệ. Cơ chế này nhắm vào việc cải thiện hiệu lực của lạm phát cũng như là tính minh bạch và trách nhiệm của chính sách tiền tệ ở những quốc gia đó. Mặc dù cơ chế lạm phát mục tiêu không được kiểm định khắt khe từ khi nó ra đời nhưng nó được minh chứng là khá hữu dụng. Bài nghiên cứu này kiểm nghiệm sự phù hợp của lạm phát mục tiêu với các nước đang phát triển. Bài nghiên cứu phác họa những điều kiện cần thiết và những yếu tố cơ bản của cơ chế chính sách tiền tệ và thảo luận vài đặc điểm triển khai ở những nền kinh tế tiên tiến. Bài nghiên cứu này nhận thấy hai điều kiện quan trọng cho việc bắt đầu cơ chế lạm phát mục tiêu: (1) khả năng thực thi một chính sách tiền tệ độc lập đáng kể, và (2) không có cam kết với công cụ khác của chính sách tiền tệ như tỷ giá hối đoái hoặc lương. Một quốc gia thỏa mãn hai yêu cầu này có thể quyết định thực thi chính sách tiền tệ của họ theo cách phù hợp với cơ chế lạm phát mục tiêu, được xem như là: (1) một cơ chế có một mục tiêu định lượng rõ ràng về lạm phát tương lai, (2) một sự cam kết rằng mục tiêu đó là mục tiêu quan trọng nhất, (3) một mô hình dự báo lạm phát, và (4) một phương pháp hoạt động điều chỉnh những công cụ tiền tệ trong trường hợp lạm phát dự báo khác với mục tiêu. Những yêu cầu mang tính tổ chức và kỹ thuật khá khắt khe của lạm phát mục tiêu này không thể đạt được ở nhiều quốc gia đang phát triển bởi vì Seigniorage (khi in tiền thì lạm phát tăng làm giá trị đồng tiền giảm) vẫn còn là một nguồn tài trợ quan trọng (cứ thiếu tiền là in tiền) và hoặc bởi vì không có sự thống nhất về việc đạt được lạm phát thấp nên là mục tiêu quan trọng nhất của chính sách tiền tệ. Do đó, chúng tôi kết luận rằng cách để cải thiện hiệu quả của cơ chế lạm phát và chính sách tiền tệ của những quốc gia đang phát triển không thể thông qua sự lựa chọn cơ chế gần giống với lạm phát mục tiêu, ít nhất không phải trong giai đoạn gần đây. I. Giới thiệu Trong những thập niên 90 một số quốc gia công nghiệp đã bắt đầu một cơ chế thực thi chính sách tiền tệ mà được biết đến như là lạm phát mục tiêu. Trong hầu hết các trường hợp sự chọn lựa cơ chế này là một câu trả lời thực tiễn cho những khó khăn mà những quốc gia này đã nhận thấy khi thực thi chính sách tiền tệ bằng việc sử dụng cách neo vào tỷ giá hối đoái hoặc một vài tổng cung tiền (M0, M1, M2..) như là mục tiêu trung gian chính. Sự chuyển giao này cũng báo hiệu một sự nỗ lực thận trọng bởi những quốc gia này để cải thiện số liệu về lạm phát của họ, mà được xem là yếu kém bởi các tiêu chuẩn của OECD. Hiệu lực của lạm phát được cải thiện, cũng như trách nhiệm của các nhà quản lý chính sách tiền tệ và tính minh bạch trong phương thức hoạt động của họ được nâng lên, tất cả đều nhằm cải thiện độ tin cậy của chính sách tiền tệ ở những quốc gia này. Thực tế, lạm phát mục tiêu hoạt động như là một phương pháp giáo dục để lý giải cho công chúng về phí tổn của chính sách tiền tệ mở rộng và sự cần thiết phản ứng ưu tiên hơn đến những áp lực lạm phát. Mặc dù kinh nghiệm hiện tại về lạm phát mục tiêu là không nhiều để hình thành những kết luận cuối cùng, và cơ chế lạm phát mục tiêu không được kiểm nghiệm một cách khắt khe khi môi trường kinh tế toàn cầu vào những thập niên 90 cho đến nay thuận lợi cho những suy giảm trong lạm phát, lạm phát mục tiêu thường được xem như là một cơ chế hữu ích ở các nước muốn áp dụng.
Trang 1Cơ hội cho lạm phát mục tiêu ở các nước đang phát triển
Lạm phát mục tiêu (IT) hoạt động như cơ chế chính sách tiền tệ ở nhiều nền kinh tếtiên tiến, ở đó nâng cao tính trách nhiệm và minh bạch của chính sách Nghiên cứu nàyxem xét đến khả năng ứng dụng rộng rãi lạm phát mục tiêu ở các quốc gia đang pháttriển Những điều kiện cần cho một cơ chế lạm phát mục tiêu thành công đó là khả
năng thực thi chính sách tiền tệ độc lập (không có sự cam kết hoặc ưu tiên tài khóa với công cụ chính sách tiền tệ khác, như tỷ giá hối đoái) và một cơ chế định lượng
liên kết những công cụ chính sách với lạm phát Những điều kiện này hầu như
không có ở các quốc gia đang phát triển, mặc dù rất nhiều trong số đó có một vài sựthay đổi tổ chức mạnh mẽ và cam kết ưu tiên đến lạm phát thấp
Tóm tắt
Những khó khăn trong việc thực thi chính sách tiền tệ bằng việc neo cố định tỷ giáhoặc cung tiền như một mục tiêu trung gian chính đã làm cho một số quốc gia côngnghiệp trong những năm 1990 lựa chọn lạm phát mục tiêu như là một cơ chế cho chínhsách tiền tệ Cơ chế này nhắm vào việc cải thiện hiệu lực của lạm phát cũng như là tínhminh bạch và trách nhiệm của chính sách tiền tệ ở những quốc gia đó Mặc dù cơ chếlạm phát mục tiêu không được kiểm định khắt khe từ khi nó ra đời nhưng nó đượcminh chứng là khá hữu dụng
Bài nghiên cứu này kiểm nghiệm sự phù hợp của lạm phát mục tiêu với các nước đang
phát triển Bài nghiên cứu phác họa những điều kiện cần thiết và những yếu tố cơ
bản của cơ chế chính sách tiền tệ và thảo luận vài đặc điểm triển khai ở những nền
kinh tế tiên tiến Bài nghiên cứu này nhận thấy hai điều kiện quan trọng cho việc bắtđầu cơ chế lạm phát mục tiêu: (1) khả năng thực thi một chính sách tiền tệ độc lậpđáng kể, và (2) không có cam kết với công cụ khác của chính sách tiền tệ như tỷ giáhối đoái hoặc lương Một quốc gia thỏa mãn hai yêu cầu này có thể quyết định thực thichính sách tiền tệ của họ theo cách phù hợp với cơ chế lạm phát mục tiêu, được xemnhư là: (1) một cơ chế có một mục tiêu định lượng rõ ràng về lạm phát tương lai, (2)một sự cam kết rằng mục tiêu đó là mục tiêu quan trọng nhất, (3) một mô hình dự báolạm phát, và (4) một phương pháp hoạt động điều chỉnh những công cụ tiền tệ trongtrường hợp lạm phát dự báo khác với mục tiêu
Những yêu cầu mang tính tổ chức và kỹ thuật khá khắt khe của lạm phát mục tiêu nàykhông thể đạt được ở nhiều quốc gia đang phát triển bởi vì Seigniorage (khi in tiền thìlạm phát tăng làm giá trị đồng tiền giảm) vẫn còn là một nguồn tài trợ quan trọng (cứthiếu tiền là in tiền) và/ hoặc bởi vì không có sự thống nhất về việc đạt được lạm phát
Trang 2thấp nên là mục tiêu quan trọng nhất của chính sách tiền tệ Do đó, chúng tôi kết luậnrằng cách để cải thiện hiệu quả của cơ chế lạm phát và chính sách tiền tệ của nhữngquốc gia đang phát triển không thể thông qua sự lựa chọn cơ chế gần giống với lạmphát mục tiêu, ít nhất không phải trong giai đoạn gần đây.
I Giới thiệu
Trong những thập niên 90 một số quốc gia công nghiệp đã bắt đầu một cơ chế thực thichính sách tiền tệ mà được biết đến như là lạm phát mục tiêu Trong hầu hết cáctrường hợp sự chọn lựa cơ chế này là một câu trả lời thực tiễn cho những khó khăn mànhững quốc gia này đã nhận thấy khi thực thi chính sách tiền tệ bằng việc sử dụngcách neo vào tỷ giá hối đoái hoặc một vài tổng cung tiền (M0, M1, M2 ) như là mụctiêu trung gian chính Sự chuyển giao này cũng báo hiệu một sự nỗ lực thận trọng bởinhững quốc gia này để cải thiện số liệu về lạm phát của họ, mà được xem là yếu kémbởi các tiêu chuẩn của OECD Hiệu lực của lạm phát được cải thiện, cũng như tráchnhiệm của các nhà quản lý chính sách tiền tệ và tính minh bạch trong phương thứchoạt động của họ được nâng lên, tất cả đều nhằm cải thiện độ tin cậy của chính sáchtiền tệ ở những quốc gia này Thực tế, lạm phát mục tiêu hoạt động như là một phươngpháp giáo dục để lý giải cho công chúng về phí tổn của chính sách tiền tệ mở rộng và
sự cần thiết phản ứng ưu tiên hơn đến những áp lực lạm phát Mặc dù kinh nghiệmhiện tại về lạm phát mục tiêu là không nhiều để hình thành những kết luận cuối cùng,
và cơ chế lạm phát mục tiêu không được kiểm nghiệm một cách khắt khe khi môitrường kinh tế toàn cầu vào những thập niên 90 cho đến nay thuận lợi cho những suygiảm trong lạm phát, lạm phát mục tiêu thường được xem như là một cơ chế hữu ích ởcác nước muốn áp dụng
Các quốc gia đang áp dụng lạm phát mục tiêu một cách rõ ràng và chính xác vào lúcnày (năm 1997) bao gồm chỉ khoảng sáu nước có nền kinh tế phát triển có quy mô nhỏđến trung bình Sau đó, những vấn đề về khả năng áp dụng rộng rãi hơn lạm phát mụctiêu được đưa ra Bài nghiên cứu này giải quyết một phần của vấn đề này bằng việckiểm nghiệm sự phù hợp của lạm phát mục tiêu với các quốc gia đang phát triển Đểlàm được điều này chúng tôi trước hết cần làm rõ lạm phát mục tiêu bao gồm những
gì, như là đánh giá xem những quốc gia đang phát triển có thỏa mãn những điều kiệncần thiết cho việc áp dụng thành công một cơ chế chính sách như vậy hay không.Chúng tôi không nhắm đến việc cung cấp một khảo sát thấu đáo hoặc bàn luận tất cảcác vấn đề của lạm phát mục tiêu Đã có một số lớn các bài nghiên cứu, những tậpsách thảo luận và những khảo sát giải quyết nhiều vấn đề thực tiễn và phân tích về lạmphát mục tiêu, và phần chính của những nghiên cứu này vẫn tiếp tục phát triển Mặc dù
có nhiều tài liệu nhưng vẫn còn một số không rõ ràng về lạm phát mục tiêu là gì và
Trang 3bao gồm những gì, và nó khác như thế nào với những cơ chế thực thi chính sách tiền tệ
khác Một số tác giả cho rằng sự không rõ ràng này là do lối nói bóng bẩy sai lệch
thường được sử dụng trong những bài tranh luận về lạm phát mục tiêu (Bernanke và Mishkin (1997)) Những tác giả khác lại cho rằng điều đó là do xu hướng cường điệu giá trị mới của lạm phát mục tiêu (Haldane (1996)).
Bất kể những lý do đó, một sự trình bày rõ ràng những điều kiện chủ yếu và những
yếu tố cơ bản của lạm phát mục tiêu cần thiết cho sự đánh giá khả năng áp dụng rộng
rãi lạm phát mục tiêu vào các quốc gia khác và sự so sánh nó với những chế độ tiền tệkhác dường như chưa đầy đủ Do đó chúng tôi bắt đầu ở phần kế tiếp bằng việc cungcấp một bộ khung khái niệm để hiểu về lạm phát mục tiêu
Phân tích của chúng tôi sử dụng phần lớn những bài nghiên cứu gần đây, mà phản ánhmột sự nhất trí nổi bật về lạm phát mục tiêu là gì và không là gì Chúng tôi tập trungvào một quy mô lớn hơn một chút so với các tác giả khác về những vấn đề tổ chức màđược cho phép ở các quốc gia công nghiệp nhưng có thể không hiện diện ở những nềnkinh tế đang phát triển Những phần tiếp theo sau đó xem xét một cách tóm tắt nhữngkinh nghiệm của các quốc gia công nghiệp, làm nổi bật những đặc điểm phổ biến củachúng Sau đó chúng tôi chuyển đến phần IV, những vấn đề chung về tính khả thi vàphù hợp của cơ chế lạm phát mục tiêu đối với các quốc gia đang phát triển
Phần V đưa ra một vài nhận xét cuối cùng
II Cấu trúc khái niệm
Vấn đề lạm phát mục tiêu bắt đầu từ tiền đề đơn giản là mục tiêu chính của chính sách
tiền tệ ở bất kỳ đất nước nào phải đạt được và duy trì một tỷ lệ lạm phát thấp và ổn
định Cho đến một thời điểm không xa trước đây tiền đề có vẻ không cần phải bàn cãi
này là trung tâm của những cuộc tranh cãi nóng bỏng và kéo dài giữa các nhà kinh tếtiền tệ Thật vậy, sự hỗ trợ phổ biến mà hiện nay tồn tại cho những tiền đề đó giữanhững nhà kinh tế và những nhà thực hành cũng như nhờ rất nhiều từ sự nhất trí xungquanh bốn vấn đề cơ bản được thúc đẩy bởi những cuộc tranh luận đó
Bốn định đề đó là:
(1) Một sự gia tăng trong cung tiền là trung lập trong trung và dài hạn; nghĩa là.,một sự mở rộng tiền tệ có ảnh hưởng trong dài hạn chỉ trên mức giá, không ảnhhưởng dài hạn lên sản lượng hoặc tỷ lệ thất nghiệp
(2) Lạm phát là mất mát, cả về mặt phân phối tài nguyên (chi phí hiệu quả) và vềtăng trưởng sản lượng trong dài hạn (sự đổ vỡ của siêu trung lập = sự thay đổi
Trang 4trong tăng trưởng cung tiền không tác động đến cân bằng thực tế), hoặc cả hai.Vẫn còn có một số không đồng tình liên quan đến tỷ lệ lạm phát mà tại đónhững chi phí này trở lên to lớn hoặc đáng kể Những quan điểm không đồngtình này trở nên quan trọng hơn trong mối quan hệ giữa lạm phát và sự tăngtrưởng sản lượng Ví dụ về những vấn đề này là những ước lượng tỷ lệ lạm phátkhác nhau mà tại đó sự tương quan âm giữa lạm phát và tăng trưởng trở nên có
ý nghĩa thống kê trong những nghiên cứu chéo giữa các quốc gia gần đây(Fischer (1993), Barro (1995), Sarel (1996), Bruno (1995a) và Bruno vàEasterly (1995)) Khá thú vị là trong trường hợp chi phí hiệu quả hoặc phúc lợi
xã hội của những khác biệt về lạm phát giữa những ước lượng hiện hữu khácnhau (Driffill et al (1990)) cho phép một sự nhất trí xuất hiện xung quanh sựthích hợp – nếu không tối ưu – của chính sách định mục tiêu lạm phát tại mứcthấp nhưng không phải là 0 (xem Fischer (1995) và Freedman (1996)
(3) Tiền có ảnh hưởng trong ngắn hạn; nghĩa là; chính sách tiền tệ có ảnh hưởngquan trọng nhất thời đến một số biến thực như sản lượng và thất nghiệp Tuynhiên, có một sự hiểu không đầy đủ về tính tự nhiên và/hoặc quy mô của nhữngtác động này, tại mức tốt nhất của trục hoành qua những gì mà chúng tự bộc lộ
và của những cơ chế thông qua những gì mà sự thúc đẩy tiền tệ được chuyểnđến phần còn lại của nền kinh tế Và một hệ quả của (3),
(4) Chính sách tiền tệ tác động đến tỷ lệ lạm phát với những độ trễ không chắcchắn về khoảng thời gian và với cường độ thay đổi, mà làm suy yếu khả năngkiểm soát lạm phát của ngân hàng TW dựa trên từng giai đoạn
Định đề thứ năm thường được sử dụng bởi những người ủng hộ lạm phát mụctiêu để cung cấp sự hỗ trợ cho tiền đề ban đầu là (ưu tiên lạm phát) của chính sách tiền
tệ trong một chế độ nơi mà ngân hàng TW có thể tự do thiết lập những công cụ chínhsách Luận điểm «mâu thuẫn động» này cho rằng độ nghiêng là do sự bất lực của cácnhà quản lý nhà nước về tiền tệ cam kết một mục tiêu lạm phát thấp một cách đáng tincậy mà không có một «kỹ thuật cam kết» - tuy nhiên, đó là một cách cư xử tối ưutrong hầu hết các trường hợp – và nhấn mạnh sự cần thiết nhận ra một vài sự ép buộc(bên ngoài hoặc tổ chức) lên ngân hàng TW để chắc chắn đạt được mục tiêu lạm phátthấp Sự nhất trí xung quanh định đề này tuy không phổ biến như bốn định đề kia – ví
dụ, xem Goodhart (1994), McCallum (1995, 1996a) và Romer và Romer (1996)
-nhưng, cuối cùng, điều này không thực sự làm yếu đi lạm phát mục tiêu, chỉ có sự
thay đổi tầm quan trọng của những tranh luận được sử dụng để tán thành sự chọn lựacủa nó Thực vậy, sự mâu thuẫn động này có phải là một vấn đề quan trọng hay không,dường như chắc chắn là ngân hàng TW nhận được nhiều sự phê bình từ công chúng vềviệc nâng lãi suất hơn là hạ xuống, và dễ bị những áp lực liên tục kích thích hoạt động
Trang 5và/hoặc theo đuổi những mục tiêu khác mà có thể xung đột với sự ổn định giá cả Lạmphát mục tiêu về nguyên tắc giúp bù đắp sự mất cân bằng này bởi việc làm cho lạmphát thành một mục tiêu rõ ràng của chính sách tiền tệ mà không phải sản lượng hoặcmột vài biến mục tiêu khác, và bằng việc cung cấp cho ngân hàng TW một cơ chế nhìn
về phía trước để cam kết một sự ưu tiên thắt chặt chính sách trước những áp lực lạmphát có thể thấy được
Xây dựng trên sự nhất trí đó, IT được nghiên cứu bởi nhiều tác giả như là một cơchế có khả năng cải thiện sự thiết kế, triển khai và hiệu quả thực sự của chính sáchtiền tệ so với những phương thức truyền thống được ngân hàng TW sử dụng Nócung cấp một phương tiện phù hợp với một số phát triển mang tính phân tích gầnđây trong lĩnh vực chính sách tiền tệ và với bốn (hoặc năm) định đề cơ bản đượcnêu ở trên Thực vậy, mặt mạnh và tính phổ biến đang tăng lên của lạm phát mụctiêu tương quan đáng kể đến khả năng của cơ chế có tính đến những vấn đề bêntrong chính yếu và/ hoặc những ngụ ý chính sách của nhiều chủ đề nghiên cứu gầnđây về chính sách tiền tệ bao gồm, không kể những cái khác, « sự tiếp cận nhữngbiến thông tin » được đề xuất bởi Benjamin Friedman và những tác giả khác ở giữathập niên 1970 ; Nghiên cứu về những nguyên tắc chính sách tiền tệ, thể loại được
đề nghị bởi Bennett McCallum và John Taylor trong những năm 1980 ; và nghiêncứu về tính độc lập của ngân hàng TW
Mặc dù có những giá trị của cách tiếp cận triết trung (toàn diện) đến thiết kế và
thực hiện chính sách tiền tệ, nhưng đặc tính bao quát này của lạm phát mục tiêu
cản trở việc hình thành một sự thống nhất trên những vấn đề và những yếu tố tiêubiểu chủ chốt của cơ chế, đặc biệt từ quan điểm hoạt động Với một cách có hệthống và được thêm vào một số ít ỏi dữ liệu kinh nghiệm thực tế, điều này làm chonhiệm vụ đánh giá những thuộc tính của lạm phát mục tiêu (và sự áp dụng rộng rãicủa nó) trở nên phức tạp Vấn đề trở nên rõ ràng khi người ta thấy những gì mà tàiliệu về vấn đề này rất thường xuyên xem như là lợi thế chính của lạm phát mụctiêu
Ba đặc điểm đứng đầu danh sách là: sự cung cấp một công cụ cho chính sách
tiền tệ và những kỳ vọng lạm phát, / sự gia tăng tính trách nhiệm và minh bạch của những thủ tục được tuân thủ bởi những nhà quản lý tiền tệ (sự suy giảm
đồng thời độ lệch lạm phát của chính sách tiền tệ), độ trễ của chính sách tiền tệ
giữ một vai trò rõ ràng trong việc lựa chọn thiết lập công cụ (đặc biệt, xem
Haldane (1995b), Leiderman và Svensson (1995), Leiderman và Bufman (1996),Svensson (1997b) và Bernanke và Mishkin (1997)) Nhưng những đặc điểm nàykhó đứng một mình Nó có thể được chứng minh rằng nhiều cơ chế thực thi chính
Trang 6sách tiền tệ phân phối cho một vài cấp những lợi ích như nhau (ví dụ như là : mụctiêu thu nhập danh nghĩa) Thực sự, một số các tác giả nhấn mạnh quan điểm nàytrong những đánh giá của họ về lạm phát mục tiêu (Những đánh giá theo nhữngdòng này có thể tìm thấy trong McCallum (1996a), King (1996), Summers (1996)
và Taylor (1996)) Nghiên cứu này tập trung vào sự ứng dụng lạm phát mục tiêucho các quốc gia đang phát triển, cần phải đưa ra một cách rõ ràng hơn những điềukiện cần thiết và những đặc điểm xác định của cơ chế đặc biệt này cho chính sáchtiền tệ, và cố gắng xác định nó chắc chắn hơn trong phạm vi rộng của chế độ tiền
tệ Chúng tôi cam kết nhiệm vụ này trong phần còn lại
Những điều kiện cần thiết và những đặc điểm xác định lạm phát mục tiêu
Yêu cầu đầu tiên phải được thỏa mãn ở bất cứ quốc gia nào đang xem xét bắtđầu lạm phát mục tiêu là ngân hàng trung ương có khả năng thực thi chính sách tiền tệđộc lập Điều này không có nghĩa là ngân hàng trung ương phải hoàn toàn độc lập(Cukierman (1992), Fischer(1994)) nhưng, đúng hơn là những cơ quan quản lý nhànước về tiền tệ phải có khả năng vận hành một cách tự do những công cụ chính sáchtiền tệ nhằm đạt được một số mục tiêu danh nghĩa Nghĩa là nên tồn tại một vài mức
độ độc lập hợp lý về công cụ nhưng không nhất thiết độc lập về mục tiêu Phải thừanhận rằng, yêu cầu này không cụ thể đối với lạm phát mục tiêu; tuy nhiên, đó là mộtđiều kiện cần thiết để xây dựng chính sách tiền tệ riêng biệt với những chính sách tàitrợ khác – đặc biệt là chính sách tài khóa Việc tuân thủ yêu cầu này thường (và hợplý) được cho là đúng trong các cuộc thảo luận và phân tích chính sách tiền tệ ở cácnước công nghiệp, nhưng, như sẽ được tranh luận ở bên dưới trong phần IV, vấn đề trởnên vô cùng quan trọng khi cố gắng xem xét khả năng ứng dụng của bất kỳ cơ chếchính sách tiền tệ nào được đưa ra ở các nền kinh tế ít tiên tiến hơn
Để tuân thủ yêu cầu này, một quốc gia không có những dấu hiệu đáng kể của sự
ưu tiên tài khóa – nghĩa là, việc thực hiện chính sách tiền tệ trong nước không bị ápchế hoặc ràng buộc chặt chẽ bởi sự phát triển của một dạng tài khóa Nói chung, điềunày hàm ý rằng khu vực công vay mượn trực tiếp từ các ngân hàng trung ương (và hệthống ngân hàng) sẽ có ít hoặc không tồn tại, và hàm ý rằng Chính phủ sẽ có một cơ
sở thu rộng và do đó sẽ không dựa một cách hệ thống và đáng kể vào doanh thu từSeigniorage, và hàm ý rằng các thị trường tài chính trong nước sẽ có đủ năng lực để
hấp thụ những phát hành công cụ nợ công (và tư nhân), và hàm ý rằng sự tích lũy của
nợ công sẽ không đưa đến bùng nổ hay những động lực “khó chịu” (Sargent vàWallace (1981)) Nếu không tuân thủ các điều kiện này sẽ làm cho quốc gia dễ bị tổnthương do áp lực lạm phát từ một nguồn gốc tài chính, mà nếu không được kiểm soát,thường sẽ dẫn đến việc thiết lập các cơ chế chỉ số hóa chính thức và phi chính thức
Trang 7(đặc biệt là trong lao động và thị trường vốn) và truyền một mức độ duy trì cao đếncác biến danh nghĩa của nền kinh tế Một quá trình lạm phát do tài khóa kiểu này sẽlàm suy yếu dần tính hiệu quả của chính sách tiền tệ để đạt được bất kỳ mục tiêu danhnghĩa nào, và bắt buộc ngân hàng TW phải theo một chính sách tiền tệ thích ứng giatăng Giới hạn của tỷ lệ lạm phát mà tại đó chính sách tiền tệ bị mất hầu hết các vai trò
và trở nên gần như hoàn toàn thích ứng, không được xác định rõ ràng bằng cách phântích hay kinh nghiệm, nhưng có một số sự nhất trí rằng một quốc gia trải qua một sốnăm liên tiếp (từ 3 đến 5 năm) có tỷ lệ lạm phát hàng năm nằm trong khoảng 15-25%
sẽ không thể chỉ dựa vào một chính sách tiền tệ nhằm làm giảm đáng kể và lâu dài tỉ lệlạm phát (Đối với những phân tích về vai trò của chính sách tiền tệ và tài khóa trongnhững trường hợp có lạm phát vừa phải đến lạm phát cao, và sự làm cho ổn định sau
đó, xem Dornbusch (1982), Dornbusch và Fischer (1993), Bruno (1991, 1993, 1995a,1995b), và Heymann và Leijonhufvud (1995)
Yêu cầu thứ hai cho việc lựa chọn lạm phát mục tiêu là không có bất kì cam kếtchắc chắn nào bởi nhà cầm quyền nhắm đến mức độ hoặc hoặc đường đi của bất cứbiến danh nghĩa nào khác, chẳng hạn như tiền lương hoặc đặc biệt hơn là tỷ giá hốiđoái danh nghĩa Thực sự, một quốc gia lựa chọn một hệ thống tỉ giá cố định làm chochính sách tiền tệ của nó phụ thuộc vào mục tiêu tỉ giá và không thể nhắm đến bất kìbiến danh nghĩa nào khác trên cơ sở lâu dài, đặc biệt là sự có mặt của chu chuyển vốn(một đặc điểm mà đặc biệt phù hợp cho các nước đang phát triển tiến bộ hơn mà cũng
là những ứng viên có khả năng nhất để bắt đầu cơ chế lạm phát mục tiêu) (điều nàykhông nói rằng việc neo vào tỷ giá hối đoái có thể không được khích lệ bởi mục tiêu
ổn định giá cả cuối cùng, nhưng đơn giản là mục tiêu tỷ giá được nêu ra nhất thiết trởthành mục tiêu trung gian chính của chính sách tiền tệ) Các biến thể của một hệ thống
tỉ giá cố định – ví dụ, chế độ giá hối đoái cố định có điều chỉnh hoặc chế độ vùng mụctiêu – đã phần nào làm giảm đi những giới hạn này và cho phép các nhà quản lý hướngchính sách tiền tệ đến một vài mục tiêu danh nghĩa như là tỷ giá hối đoái và tỉ lệ lạmphát Về mặt lý thuyết, một mục tiêu tỉ giá hối đoái danh nghĩa (không cố định) có thểcùng tồn tại với một mục tiêu lạm phát “miễn là mục tiêu lạm phát được ưu tiên nếu cóxung đột xảy ra” (Leiderman và Svensson (1995)) Tuy nhiên về mặt thực tế, sự cùngtồn tại như vậy cũng khó giải quyết, vì các nhà quản lý thường sẽ không thể truyền đạttrước những ưu tiên kia cho công chúng một cách đáng tin cậy Trong trường hợp đó,công chúng sẽ phải phỏng đoán những ưu tiên của nhà quản lý từ phản ứng thực tế của
họ trong những trường hợp mà mục tiêu tỷ giá danh nghĩa đang bị áp lực Nhưng vấn
đề là ở chỗ: không có sự đảm bảo rằng một trong hai con đường hành động chủ yếu
mở ra cho các nhà quản lý trong trường hợp bị áp lực tỷ giá hối đoái, nghĩa là, điềuchỉnh những thiết lập công cụ để bảo vệ mục tiêu tỷ giá danh nghĩa hoặc cho phép tỷ
Trang 8giá di chuyển vượt ra ngoài phạm vi đã định trước – sẽ truyền đạt tín hiệu thích hợpcho công chúng và/hoặc tăng độ tin cậy của các nhà quản lý Không nghi ngờ gì nữa,cách chắc chắn nhất (và an toàn nhất) để tránh những vấn đề này trong những bối cảnh
mà mục tiêu lạm phát là mục tiêu chính sách chủ yếu có thể cố gắng không tạo ranhững cam kết chắc chắn về mức độ mong muốn hoặc kỳ vọng hoặc đường thời giancủa tỷ giá danh nghĩa
Một quốc gia thỏa mãn hai yêu cầu cơ bản này, về nguyên tắc, có thể thực hiệnchính sách tiền tệ một cách phù hợp với lạm phát mục tiêu Để làm như vậy, các nhà
dù có một số khác biệt về tầm quan trọng, một phần lớn những nghiên cứu về lạm phátmục tiêu nhắc đến bốn yếu tố này như là những thành phần chính của cơ chế ; xemHaldane (1995a, 1995b), Lane et al (1995), Green (1996), Freedman (1996), Svensson(1997b) và Bernanke and Mishkin (1997)) (i) Làm rõ ràng những mục tiêu định lượngcho tỷ lệ lạm phát ở một số giai đoạn sắp tới; (ii) Những chỉ dẫn rõ ràng và không mơ
hồ rằng sự đạt được các mục tiêu lạm phát tạo thành mục tiêu quan trọng nhất củachính sách tiền tệ có nghĩa là nó cần được ưu tiên hơn tất cả các mục tiêu khác; (iii)một phương pháp (“mô hình”) tạo ra những dự báo lạm phát có sử dụng một số biến
và chỉ số có chứa thông tin về lạm phát tương lai; và (iv) một phương pháp hoạt độnghướng về tương lai mà ở đó việc thiết lập các công cụ chính sách phụ thuộc vào việcđánh giá áp lực lạm phát và ở đó những dự báo lạm phát được sử dụng như là mục tiêutrung gian chính Danh sách trước đó giả định rằng, ngoại trừ sự tuân thủ với hai yêucầu cơ bản, những nhà quản lý nhà nước về tiền tệ của một quốc gia có khả năng tổchức và kỹ thuật để xây dựng mô hình và dự báo lạm phát trong nước, có một số kiếnthức hoặc ước lượng thời gian được sử dụng cho những yếu tố xác định lạm phát cóđầy đủ ảnh hưởng lên tỷ lệ lạm phát, và có một cái nhìn toàn diện về cách thức mà ở
đó sự thúc đẩy tiền tệ tác động đến những biến vĩ mô chính cũng như hiệu quả tươngđối của những công cụ chính sách khác nhau có sẵn cho họ sử dụng
Sự trình bày phác họa chính sách tiền tệ thông qua lạm phát mục tiêu.
Sự thảo luận trước đây cho thấy rằng hành vi thiết lập chính sách của cơ quan quản lýnhà nước về tiền tệ ở một quốc gia mà hoạt động theo cơ chế lạm phát mục tiêu có thểđược minh họa một cách hữu hiệu bằng quy tắc phản hồi kế tiếp (chính xác hơn, sự
phản hồi kỳ vọng): (Sự trình bày trong một vài đoạn kế tiếp rút ra từ Haldane (1996).
Thực tế cơ chế hoạt động có thể đòi hỏi theo những quy tắc phản hồi phức tạp hơn, ví
dụ khi những công cụ chính sách tác động đến lạm phát với một sự chậm trễ được phân bổ lâu dài).
Trang 9(1)
là tỷ lệ lạm phát kỳ vọng của nhà quản lý trong kỳ t+j tùy thuộc vào thông tin
lạm phát cho kỳ t+j (mà có thể, về mặt nguyên tắc, thay đổi theo thời gian), là tham
số phản hồi (dấu hiệu của sẽ thùy thuộc vào sự chọn lựa công cụ chính sách R Nếu
R đại diện cho công cụ liên quan đến giá như là tỷ suất chiết khấu hoặc tái chiết khấu (repo rate), khi đó > 0, nhưng nếu R đại diện cho một công cụ liên quan đến lượng như là tín dụng hoặc tiền cơ sở khi đó < 0 Một ví dụ của quy tắc phản hồi cho lãi suất danh nghĩa trong ngắn hạn có thể là (Khi sự chậm trễ kiểm soát của một kỳ và một mục tiêu lạm phát không đổi) Điều này có thể làm tăng lãi suất thực dự định 0,5% đối với mỗi gia tăng 1% trong (lạm phát kỳ vọng - làm phát mục tiêu)), và j là số kỳ (được giả định là lớn hơn 0) được lấy sao cho công cụ chính
sách R có tác động tối đa lên lạm phát
Quy tắc phản hồi (1) cho thấy một cách rõ ràng rằng để theo đuổi một cơ chế định mục
tiêu lạm phát, cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ phải có một mục tiêu lạm phát
được xác định tốt ( ), một công cụ chính sách ưu tiên, sự nhận biết gần đúng số kỳ j,
và một vài dự kiến về tỷ lệ lạm phát kỳ vọng trong kỳ t+j Sự lựa chọn và chi tiết củamục tiêu lạm phát phụ thuộc vào một số nghiên cứu có tính phân tích và định chế sẽđược thảo luận sau Sự chọn lựa của ba thành phần khác trong quy tắc phản hồi, nóicách khác, phải được dựa một cách vững chắc trên những ước lượng thực nghiệm củađộng lực lạm phát (inflation dynamics) và sự hiệu quả của chính sách tiền tệ ở quốcgia được nghiên cứu Những ước lượng này hiếm khi phản ánh kết quả của một phépngoại suy máy móc từ một mô hình hoặc một phương trình dự báo đơn giản Thay vào
đó, họ thường sẽ tóm tắt những kết quả đạt được từ một số những mô hình khác nhaucủa quá trình lạm phát cũng như là thông tin được truyền đạt bởi một chuỗi các chỉ sốngoài mô hình – bao gồm cả những chỉ số trước đó của cơ quan quản lý nhà nước về
Trang 10tiền tệ Trong liên kết này, có lẽ thích hợp hơn để giải thích tỷ lệ lạm phát kỳ vọng ởphương trình (1) như là một sự kết hợp hàng ngàn chỉ số và dự báo lạm phát (Haldane(1996)).
Những gì phân biệt cơ chế định mục tiêu lạm phát với những cơ chế khác trong việcthực thi chính sách tiền tệ là không nhiều, do đó, sự chính xác của kỹ thuật dự báo sửdụng trong cơ chế này thật ra chỉ là việc thiết lập những công cụ chính sách dựa vào sựđánh giá có hệ thống tỷ lệ lạm phát kỳ vọng, hơn là dựa trên những phát triển từ tỷ lệlạm phát hiện tại hoặc quá khứ hoặc một giả định chủ quan khác về lạm phát tương lai.Bởi vì đặc tính này mà việc định mục tiêu lạm phát được nói đến để xác định mộttrong những vấn đề cơ bản của chính sách tiền tệ, đó là sự kiểm soát không hoàn hảo
mà những ngân hàng trung ương đã thực hiện qua tỷ lệ lạm phát hiện tại – nghĩa là,định đề (4) ở trên
Những nguồn gốc của sự kiểm soát không hoàn hảo đó là rất nhiều – thí dụ, những cúsốc đến tổng cung và tổng cầu, sự không ổn định của những mục tiêu trung gian(những cú sốc tốc độ), sự bất cân xứng thông tin – vì vậy là sự bộc lộ của nó – ví dụ,một tỷ lệ lạm phát hiện tại mà phần lớn được xác định trước tại thời điểm những quyếtđịnh chính sách được thực hiện, sự không chắc chắn về cường độ tương đối của nhữngcông cụ chính sách, và những trường hợp của “sự không ổn định công cụ” Cuối cùng,tất cả những nhân tố này làm giảm đi khả năng chính sách tiền tệ mang lại một tỷ lệlạm phát thấp và ổn định dựa trên một cơ sở lâu dài Những cuộc tranh luận về chínhsách tiền tệ được nói đến trước đây (xem chú thích 3) đã thảo luận tất cả những vấn đềnày một cách rộng rãi Tuy nhiên, đối với mục tiêu của nghiên cứu này có thể hữu íchkhi viết lại ý chính của một vài tranh luận trong số đó và minh họa sự phù hợp của họđối với những thảo luận đang diễn ra về mục tiêu lạm phát
Điều này có thể được thực hiện một cách gọn gàng với sự giúp đỡ của những ví dụ sau
đây được lấy từ Cecchetti (1995) (Tài liệu nghiên cứu về lạm phát mục tiêu dường như
có một sự ưu tiên cho việc sử dụng những biến đơn giản của mô hình tổng cung/tổng cầu được bổ sung những kỳ vọng tiêu chuẩn để minh họa những đặc tính được chọn lựa của sự hoạt động của lạm phát mục tiêu – ví dụ, Blake và Westaway (1996), Haldane (1996), Svensson (1996, 1997a, 1997b) Bài nghiên cứu này bắt đầu từ thực
tế đó và sử dụng thay cho một đại diện chung của mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ
và lạm phát bằng một cơ chế phân tích cho các quốc gia đang phát triển, phần lớn bởi
vì mô hình khe hở đầu ra (output gap model) của lạm phát không được chấp nhận rộng rãi như các quốc gia phát triển) Giả sử rằng ở quốc gia được chọn có một số
đồng ý rằng lạm phát được xác định thực sự bởi mô hình cấu trúc:
Trang 11+ (2)Với là một véc tơ các công cụ chính sách, là một véc tơ các yếu tố xác định lạm
sốc) trong kỳ t+1 mà không được nhận biết trong kỳ t
Nói chung, chính sách tiền tệ có thể có đặc điểm như là sự thiết lập theo từng kỳnhững công cụ chính sách để phản ứng lại với việc nhận thấy những yếu tố xác địnhlạm phát chống lại cơ sở của mục tiêu danh nghĩa được đưa ra (ví dụ, mục tiêu lạmphát), hoặc, trong ví dụ cụ thể như sau:
(3)
lại với mỗi yếu tố trong , và là một số hạng ngẫu nhiên đại diện cho những sai sốthực hiện (có thể bằng 0)
Phương trình (2) và (3) ám chỉ rằng dạng giản lược đối với lạm phát sẽ là:
(4)
Nhiều khía cạnh của vấn đề “khả năng kiểm soát không hoàn hảo” của chính sách tiền
tệ được xác minh bởi ví dụ đơn giản này Trước tiên, bằng sự xây dựng, lạm phát hiệntại được xác định trước tại thời điểm các nhà quản lý lựa chọn việc thiết lập các công
cụ chính sách Thứ hai, mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và lạm phát khó tránh khỏi
sự chậm trễ, bao gồm nhiều tham số, và có thể không thay đổi thời gian Đặc biệt, sự
bằng những thay đổi ở trọng số tương đối đặt vào một số yếu tố xác định hoặc bằngmột sự thay đổi trong mục tiêu trung gian) sẽ thay đổi sự tương quan giữa X và
trong phương trình (4) (bản đơn giản của bài phê bình Lucas (1976) này mô tả bản
chất những vấn đề của “độ trễ thay đổi và kéo dài” và việc thay đổi sự ảnh hưởng của chính sách tiền tệ) Nguồn gốc liên quan của sự không ổn định xuất phát từ sự không
Trang 12chắc chắn về những hệ số thực sự của mô hình (Brainard (1967)) Cụ thể, nếu những
việc kiểm soát tỷ lệ lạm phát có thể làm gia tăng hơn là làm giảm đi sự thay đổi của
đến (đã cố định) và khác 0, và cú sốc không tương quan với , một chính sách tiền
tệ nhắm đến việc tối thiểu hóa sự thay đổi của lạm phát xung quanh một tỷ lệ mục tiêu
cố định (hằng số) sẽ đòi hỏi thiết lập những công cụ chính sách ở mỗi thời kỳ theophương trình:
(5)
Hai ngụ ý của việc đi theo chính sách “tối ưu” này có thể nhận thấy một cách dễ dàng.
Thứ nhất, lạm phát không liên quan hoàn toàn với những yếu tố xác định nó, như định
nhiên), điều đó thực sự có khả năng phác họa một chính sách tiền tệ “nhà hoạt động”
mà bù đắp một cách đầy đủ những tác động của nhiễu trong quá khứ và độ trễ (lâu dài)lên tỷ lệ lạm phát Thậm chí, việc kiểm soát lạm phát thông qua chính sách nhà hoạtđộng kiểu này có thể sản sinh những trường hợp “không ổn định công cụ”, đòi hỏinhững thay đổi lớn hơn trong công cụ chính sách để bù đắp cho những tác động chậm
trễ của chính chúng (Khái niệm “không ổn định công cụ” được phát triển bởi
Holbrook (1972) Được phát biểu một cách đơn giản, nó có thể xuất hiện khi những tác động hiện tại lên biến mục tiêu của một thay đổi được đưa ra trong biến ngoại sinh (chính sách) là nhỏ và những tác động theo sau (chậm) là lớn, tạo ra một đường dẫn cho công cụ mà không ổn định động lực) Điều này có thể nhìn thấy một cách rõ
nghiệm ổn định
Những người ủng hộ lạm phát mục tiêu cho rằng một phương thức như thế làm giảm
đi tất cả những vấn đề được chú thích ở trên bằng việc hướng chính sách tiền tệ về tỷ
lệ lạm phát kỳ vọng ở một số thời kỳ tiếp theo (nghĩa là ngoài thời kỳ t+1 trong ví dụtrước đó) và bằng việc dựa vào nhiều hơn một dự báo lạm phát Hai đặc tính này, sựtranh luận vẫn tiếp tục, cho phép các nhà quản lý tập trung vào kỳ vọng của côngchúng về một tương lai mà ở đó chính sách tiền tệ có thể tác động một cách chắc chắn
Trang 13đến tỷ lệ lạm phát trong khi vẫn giữ lại một vài chỗ để giải quyết thận trọng nhữngcông cụ chính sách của họ; hơn nữa, họ ép buộc ngân hàng trung ương đánh giá trênmột cơ sở liên tục nội dung thông tin của nhiều yếu tố xác định lạm phát, do đó có thểtìm ra những vết nứt trong mối quan hệ thực nghiệm tại một giai đoạn sớm hơn Cáchtiếp cận này đến chính sách tiền tệ, được gọi là một vài “cách tiếp cận đa chỉ số”, cho
cách dự báo khác nhau, một vài phán đoán, với những trọng số thay đổi một cách hợp
lý được chỉ định cho mỗi đo lường của lạm phát kỳ vọng
gian chính của chính sách tiền tệ thông qua lạm phát mục tiêu (Svensson(1996, 1997b)
lý luận rằng sự đo lường tóm lược này, dự báo lạm phát của nhà quản lý, có những đặc điểm mà làm cho nó thành mục tiêu trung gian lý tưởng cho chính sách tiền tệ, khi
nó tương quan mạnh với mục tiêu, và dễ dàng kiểm soát và quan sát hơn mục tiêu.).
trong phương trình (1) một cách lâu dài trong một dải mục tiêu Nếu tại bất cứđiểm nào khi sự khác nhau có giá trị 0 hoặc (mức độ không đáng kể) âm tính, những
thể đạt được tại mô hình đang thịnh hành (và kỳ vọng) của những biến trong X và R,
và không có sự thay đổi nào về chính sách là cần thiết
Ngược lại, nếu như những kết quả về sự khác biệt là một số dương đáng kể, các nhàquản lý sẽ có những sự chỉ báo chắc chắn rằng mục tiêu lạm phát không thể đạt đượctrong kỳ t+j Trong trường hợp đó, phù hợp với quy tắc phản hồi (1), hoặc một vài sự
thay đổi của nó (Rõ ràng, nếu như những tác động của công cụ chính sách được xây
dựng theo thời gian, sự cân bằng có thể sẽ gia tăng giữa việc thay đổi công cụ gần đây bằng một lượng vừa phải và thay đổi nó sau đó nhưng đột ngột hơn), như thường
lệ những nhà quản lý sẽ được kỳ vọng điều chỉnh lập trường chính sách và thay đổi
nhất và mục tiêu lạm phát được loại trừ (Thực tế, việc thực thi lạm phát mục tiêu ở các
quốc gia phát triển (xem bảng 2) có khuynh hướng bất cân xứng trong việc nới lỏng tiền tệ đó – nghĩa là, những sụt giảm trong lãi suất chính thức – không được nhắc nhở
Trang 14một cách đặc thù bằng sự kỳ vọng rằng lạm phát có thể thấp hơn vùng mục tiêu; thay vào đó, việc nới lỏng dường như là một câu trả lời cho hoạt động kinh tế yếu kém.)
Những vấn đề về việc triển khai lạm phát mục tiêu
Ví dụ đơn giản phác họa ở trên được rút ra, có chủ ý, từ một số những vấn đề triểnkhai mà đòi hỏi những quyết định rõ ràng từ nhà quản lý Theo phương pháp phântích, những vấn đề này có thể được phân thành hai hạng mục rộng: những vấn đề đó
chức hỗ trợ cho cơ chế chính sách tiền tệ Những quyết định liên quan đến chi tiết của
mục tiêu lạm phát bao gồm, không kể những cái khác, việc chọn lựa chỉ số giá nào
để xác định lạm phát, việc chọn lựa giữa việc thiết lập mục tiêu lạm phát theo mức giáhay tỷ lệ lạm phát, chọn lựa một giá trị bằng số cho lạm phát, đường thời gian vàđường tương lai của nó (ví dụ, một giai đoạn hoặc nhiều giai đoạn, một con đường suygiảm hoặc một con đường bằng phẳng), quyết định có xác định lạm phát như một ướclượng điểm có hay không có biên độ (khoảng dung sai) hay không và, trong trườnghợp chọn một, chọn lựa độ rộng của biên độ, và quyết định có chỉ rõ và làm thế nào đểchỉ rõ một điều khoản rút lui hoặc sự từ bỏ mục tiêu lạm phát trong những trường hợp
đặc biệt hay không Những lựa chọn liên quan đến việc thiết lập tổ chức bao gồm:
quyết định hoặc làm cho sự tuân theo mục tiêu lạm phát thành một mục tiêu được ủythác chính thức hoặc, đơn giản, thành một yêu cầu hoạt động của chính sách tiền tệ,quyết định làm thế nào kết hợp tốt nhất lạm phát mục tiêu với tiến trình ra quyết địnhcủa quốc gia về những chính sách kinh tế vĩ mô, và, đặc biệt, với chu kỳ chính sách
(mà đòi hỏi phải làm rõ với công chúng những vấn đề gì, khi nào và do ai quyết định những vấn đề liên quan đến sự thực thi chính sách tiền tệ), và việc chọn lựa những
phương tiện cụ thể để nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm của chính sách tiền tệ
(ví dụ, phát hành hàng kỳ những dự báo lạm phát, cải thiện công cụ thông báo tính công khai của các quyết định mà ảnh hưởng đến việc thiết lập công cụ chính sách )
Nghiên cứu về lạm phát mục tiêu bao gồm những bài thảo luận dài và chi tiết về tất cảnhững vấn đề này (đặt biệt, xem Haldane (1995a, 1995b), Lane etal (1995), Walsh(1995), Freedman (1996), Bernanke và Mishkin (1997) và đặc biệt là Debelle (1997)
Ở mức chung, nhiều bài thảo luận xét đi xét lại xung quanh sự cân bằng giữa tính tincậy và tính linh hoạt: những chọn lựa mà thông thường được xem như có khả năngnâng cao sự tín nhiệm của cơ chế lạm phát mục tiêu đặc biệt có phí tổn là sự mất đitính linh hoạt trong ngắn hạn của những nhà quản lý để thực thi được sự tự do trongnhững trường hợp cụ thể– mặc dù trong dài hạn, việc đòi hỏi tính tin cậy có thể nângcao tính linh hoạt Tính riêng một quốc gia, lý lẽ được sử dụng trong những cuộc thảo
Trang 15luận về những phương án khác nhau thường chi tiết hơn và vào những thời điểm kháphức tạp (ví dụ, về mối quan hệ giữa những điều khoản từ bỏ mục tiêu lạm phát vàmức độ thích nghi tối ưu với những cú sốc cung, hoặc về phạm vi mà việc áp dụng cụthể lạm phát mục tiêu tuân theo những yêu cầu chủ yếu của một hợp đồng khuyếnkhích tối ưu đối với ngân hàng TW) Có thể có một sự nhất trí đang xuất hiện về một
số những vấn đề này – đáng chú ý, về lợi thế của việc định rõ mục tiêu dưới dạng tỷ lệlạm phát hơn là mức giá và về việc xác định mục tiêu dưới dạng chỉ số giá mà đượcbiết và sử dụng rộng rãi bởi công chúng như là CPI (có lẽ lọc ra một vài hạng mụckhông liên quan đến những áp lực đến nhu cầu nội địa) Không may, những kinhnghiệm thực tế về loại cơ chế này là khá mới mẻ và không thống nhất để sử dụng choviệc giải quyết bất kỳ cuộc tranh cãi nào về sự phân phối biên của một vấn đề triểnkhai cụ thể, vì vậy những quyết định về nhiều vấn đề triển khai vẫn tiếp tục đượchướng dẫn bởi những nghiên cứu thực dụng Đây là quan điểm của Bernanke vàMishkin (1997), người mà nhận xét mỉa mai rằng, trong những trường hợp mà họ kiểmnghiệm: những quan điểm (chọn lựa) về những vấn đề này chủ yếu dựa trên nhữngtranh luận, bằng chứng gián tiếp và trực giác trước đó
Lạm phát mục tiêu như là một cơ chế tiền tệ
Một vấn đề quan trọng khác của cuộc tranh luận về lạm phát mục tiêu nơi mà sự nhất
trí vẫn còn khó nắm bắt là về loại chế độ tiền tệ mà lạm phát mục tiêu đại diện.(“một
chế độ tiền tệ là một khái niệm mà thoát ra khỏi những phương thức hoạt động của chính sách tiền tệ và cũng có được sự tương tác giữa những nhà quản lý nhà nước và công chúng tuân theo những quy tắc của trò chơi Tương tự với những định nghĩa về một chính sách của Lucas (1976) – nghĩa là, những hệ số của một hệ thống các phương trình phản ứng chính sách mà mô tả rõ những công cụ chính sách được điều chỉnh một cách hệ thống như thế nào đến những dịch chuyển ở những biến khác Một định nghĩa đầy đủ (và đơn giản) hơn là của Leijonhufvud (1984), người mà mô tả một
cơ chế tiền tệ như là “một hệ thống của những kỳ vọng chi phối cách hành xử của công chúng và một mẫu hình nhất quán về cách hành xử trên một bộ phận những nhà quản lý nhà nước về tiền tệ mà duy trì những kỳ vọng đó Nói chung, sự thảo luận về lạm phát mục tiêu không được thực hiện một cách rõ ràng trong những điều kiện này mặc dù chúng được sử dụng một cách rộng rãi trong các bài nghiên cứu về chính sách tiền tệ để thực hiện một sự so sánh chéo giữa những tiêu chuẩn tiền tệ hoặc chế độ tiền tệ (xem Campbell và Dougan (1986) và Goodhart (1992)) Nó sẽ được chứng minh dưới đây rằng sự thiếu sót này làm suy yếu việc đạt đến một sự nhất trí nhanh chóng về những đặc trưng chủ yếu của lạm phát mục tiêu.”) Chủ đề chính trong bài
tranh luận về lĩnh vực này là giá trị mới của lạm phát mục tiêu (đặc biệt, những cái
Trang 16giống và khác với những phương thức hoạt động truyền thống của chính sách tiền tệ như là mục tiêu cung tiền), những đặc tính giống như là quy tắc của lạm phát mục tiêu
(hoặc, tương đương, cơ hội cho sự tự do mà lạm phát mục tiêu cung cấp cho nhữngnhà quản lý nhà nước về tiền tệ) và những đặc tính ổn định sản lượng của lạm phátmục tiêu (nghĩa là: những gợi ý của cơ chế cho cách hành động ngắn hạn của sản
lượng và thất nghiệp) Như nhiều tác giả đã viết (đặc biệt, Haldane (1995a, 1996) và
Bernanke và Mishkin (1997) McCallum (1996b, 1997)), việc thiếu sự thống nhất về
thuật ngữ cơ bản là một cản trở to lớn cho vấn đề quan tâm này Nhiều thuật ngữ mànhững bài thảo luận về lạm phát mục tiêu được đưa ra – từ mục tiêu đến quy tắc –hoàn toàn có nghĩa khác nhau đối với những người khác nhau
Nhiều người cho rằng sự rối rắm được nêu ở trên đơn giản là cách thể hiện khác tronggiai đoạn đầu của cuộc tranh luận về lạm phát mục tiêu và, do đó, là không thể tránhkhỏi Có nhiều tính đúng đắn trong quan điểm này, đặc biệt khi nêu ra rõ ràng như
trong McCallum (1996a): “những vấn đề sắp tới liên quan đến những sắp xếp tổ chức
mà nên được xem xét dựa trên cơ sở những ảnh hưởng đến đặc trưng hoạt động của nền kinh tế qua thời gian dài – đó là hiệu suất bình quân qua một số chu kỳ… từ cách nhìn đó nó sẽ là một hoặc hai thập kỷ khác trước khi những lợi thế hoặc bất lợi tiềm năng của lạm phát mục tiêu trở thành bằng chứng rõ ràng” Tuy nhiên, biết được điều
này không làm giảm đi sự cần thiết về một sự đánh giá hệ thống lạm phát mục tiêu và
về việc làm rõ ràng những đặc trưng chủ yếu của nó như là một chế độ tiền tệ Bảng 1,được lấy từ Lindsey (1986), dường như hữu ích trong trường hợp này Mục đích củabảng là cung cấp một công cụ đơn giản – mặc dù không hoàn hảo – nơi mà những chế
độ tiền tệ thay thế có thể được phân loại dựa trên cơ sở của hai đặc trưng chính yếu:cấu trúc chính sách của họ (nghĩa là thành phần có hệ thống của những phương thức
hoạt động của chính sách tiền tệ) (Trong bài nghiên cứu của ông, Lindsey thực sự đã
sử dụng thuật ngữ của Lucas (1976) để định nghĩa một cấu trúc chính sách như là:
“một sự phân loại tổng quát gộp lại cùng với nhau thành những hệ thống phương trình phản ứng với những cấu trúc định lượng giống như nhau, mặc dù có những khác biệt giữa chúng trong những giá trị cụ thể của hệ số phản ứng hoặc trong những dạng phương trình cụ thể (Lindsey (1986) trang 170)) và phương thức chính sách của họ
(nghĩa là, mức độ tự do được cho phép– và thực thi – bởi những nhà quản lý tiền tệ.Năm loại cấu trúc chính sách được nhận biết trong bảng cùng với hai loại phương thứcchính sách tạo thành 10 hạng mục tổng quát của chế độ tiền tệ Bởi vì những giớituyến cho thấy một mức độ tổng quát cao, mỗi một ô nên được xem như là đang chứađựng một số lớn những lựa chọn được xếp trên những hệ đo không chính xác, cả vềchiều dọc lẫn chiều ngang (Sự xem xét này là đặc biệt quan trọng khi di chuyển dọctheo chiều « phương thức chính sách » khi mà không có cách đơn giản để đo lường
Trang 17mức độ tự do) Tuy nhiên, ví dụ, điểm A trong ô phía trên bên trái (những quy tắc hoàntoàn không có tự do và không có sự phản hồi từ những biến kinh tế khác) có thể biểuthị tỷ giá cố định không thể thay đổi (ví dụ, ban tiền tệ) hoặc một quy tắc tăng trưởngtiền tệ theo k% đúng kiểu Friedman Một điểm như B, trong cách so sánh, có thể đạidiện một chế độ mà ở đó những quy tắc hoàn toàn tự do và không có sự phản hồi đượcthay đổi trong rất ít trường hợp thông qua những hành động tự do của các nhà quản lý(ví dụ, một sự phá giá mang tính được ăn cả ngả về không của sự cân bằng giá tỷ giáhối đoái hoặc một sự thay đổi trong quy tắc tăng trưởng tiền từ k% đến k+x%)
Bảng 1: Những chế độ chính sách tiền tệ thay thế
Loại phương thức chính sách Loại cấu trúc chính sách Không tự do Tự do
Hầu hết (nếu không phải tất cả) những cơ chế chính sách tiền tệ mà là chủ đề củanhững cuộc tranh luận gần đây có một vị trí trong Bảng 1 Ví dụ, thêm vào những loạichế độ mà có thể được trình bày bởi những điểm A và B được thảo luận trên, bảng này
có một chỗ cho những quy tắc chỉ là cơ sở tiền tệ được đề xuất bởi McCallum vànhững người khác trong những năm đầu thập niên 1980, đối với nhiều đề nghị là hiệnthân của nhiều loại mục tiêu thu nhập danh nghĩa – bao gồm những gì được đề nghịbởi Tobin (1983) và những người khác mà đưa ra một mức độ tự do cao đối với nhữngnhà quản lý (và do đó, có thể tương ứng với một điểm như D), đối với nhiều dạng khácnhau của những phương thức mục tiêu tiền tệ mà đang thịnh hành ở những quốc giacông nghiệp trong những thập niên 1970 và 1980 và không được tán thành (ngoại trừ,
có lẽ, ở Bundesbank mà giả sử vẫn nằm ở chỗ của nó như điểm E), và đối với những
đề nghị của cách tiếp cận những biến thông tin – Ví dụ, Friedman (1975, 1990 – người
có thể ủng hộ việc miễn trừ tất cả những loại mục tiêu trung gian chính thức của chính
Trang 18sách tiền tệ và thay thế chúng với một thủ tục được điều chỉnh tiếp tục để phản ứng vớinhững thông tin về sự di chuyển trong lạm phát cuối cùng.
Từ các cuộc thảo luận trước đó, và đặc biệt, từ phương trình (1) đến (5), khá rõ ràng lànhắm mục tiêu lạm phát thuộc về một nơi nào đó ở hàng thứ năm của bảng 1 Tuynhiên, đó cũng là theo từ các cuộc thảo luận trước đó ghim xuống vị trí chính xác của
chính sách vào các khía cạnh "kiểu chính sách " là khá khó khăn cho sự đa dạng của
kỹ thuật là một thể chế đã củng cố theo khuôn khổ trong thực tế Không có đứng ởnhững khó khăn này, (admittedly light) sức nặng của các bằng chứng tích lũy đến naycho thấy rằng một chế độ lạm phát thường sẽ là mục tiêu nằm ở một nơi gần biên giớitrái ô dưới bên phải của Bảng 1 - I, đ, một chế độ đặc trưng bởi một cơ cấu chính sáchcủa untimate nhắm mục tiêu với các thông tin phản hồi liên tục và chính sách chế độnhẹ tùy ý (điểm IT) Vai lạm phát mục tiêu theo cách này làm cho nó dễ dàng hơn đểhòa giải nhiều characteziations dường như không liên quan trong khuôn khổ mà ta gặptrong văn học, từ "theo quyết định hạn chế" của ông Bernanke và Mishkin (1987), đểkhẳng định Haldane về việc "gần tương đương" IT với tiền làm thủ tục nhắm mục tiêudựa trên các biến thông tin (Haldane (1995a, 1995b)), để các nhãn "mục tiêu, nguyêntắc" propsed của Svensson (1996) Quan trọng hơn, nó cung cấp các phương tiện cơbản để tiến hành các cuộc thảo luận về IT từ một perspetive có nghĩa là, cho là, đủrộng để đổi đi xa các vấn đề về thuật ngữ để một chiếc máy bay thứ cấp và do đó, chophép các cuộc tranh luận trong tương lai để tập trung thẳng vào các tính năng chínhcủa IT là một chế độ tiền tệ khác nhau
III Phổ biến kinh nghiệm các tính năng với mục tiêu lạm phát trong nền kinh tế
tiên tiến
Như đã nói trong phần giới thiệu, bắt đầu từ đầu những năm 1990 một số các nướccông nghiệp từ nhỏ tới trung bình thử nghiệm quyết định tiến hành chính sách tiền tệcủa họ bằng cách sử dụng một khung lạm phát mục tiêu là New Zealand, và ví dụ của
nó được tiếp - mặc dù không lặp lại chính xác - ngay sau đó bởi (theo thứ tự thời gian)Canada, Vương quốc Anh, Phần Lan, Thụy Điển, Australia và Tây Ban Nha Ở đây sẽkhông cố gắng thực hiện để cung cấp một mô tả toàn diện và so sánh các kinh nghiệmcủa các nước này, như là nền tảng này là bao quát lại cũng được đề cập (và đang pháttriển) trong bài luận về IT - đặc biệt là trong khối lượng chỉnh sửa bởi Leiderman vàSvensson (1995) và Haldane (1995b), và trong Debelle (1997) Chúng tôi chỉ đơn giản
là sẽ làm nổi bật một số tính năng phổ biến của những kinh nghiệm đó, theo quan điểmcủa chúng tôi, đặc biệt phù hợp cho các cuộc thảo luận của các phần sau Bảng 2 chứa
Trang 19các thông tin đó là hữu ích cho việc khảo sát trong kinh nghiệm của các nền kinh tế IT
tiên tiến
Các tính năng phổ biến đầu tiên, đó là hiển nhiên, nhưng cơ bản, đó là lạm phát mụctiêu là kết hợp với một mức độ cao của tính linh hoạt tỷ giá hối đoái Thật vậy, trongnhiều quốc gia IT đã được thông qua trong các hậu quả của một nỗ lực thất bại trongviệc sử dụng tỷ giá như là neo chính của chính sách tiền tệ (ví dụ, Anh, Thụy Điển vàPhần Lan) Trong những nước khác, như Canada, nó đã được kết hợp với một quyếtđịnh của chính quyền chú trọng hơn về chống biến động tỷ giá Tây Ban Nha dườngnhư để cung cấp một ngoại lệ cho partern này, vì nó áp dụng IT trong khi vẫn giữ cânbằng ERM trung tâm của nó - adminttedly với các dải lớn hơn nhiều biến động sau khi
Chỉ số giá tiêudùng (CPI)không bao gồmcác thành phầnchi phí lãi suất,thuế gián tiếp vàcác khoản trợcấp, phí củachính phủ, vàcác hiệu ứng giáđáng kể từnhững thay đổi
khoản thươngmại
Mục tiêu đề ratrong Hiệp địnhmục tiêu chínhsách (PTA) giữa
Bộ trưởng BộTài chính vàThống đốc Ngânhàng Dự trữNew Zealand
gồm thực phẩm,năng lượng, vàảnh hưởng củathay đổi thuếgián tiếp
Mục tiêu quyđịnh của Bộtrưởng Bộ Tài
Thống đốc Ngân
CanadaUnited
Kingdom Tháng 10/1992 2.5 % cộng hoặctrừ đi % 1 Chỉ số giá bánlẻ không tính lãi Mục tiêu quyđịnh của Thủ
Trang 20suất thế chấpcác khoản thanhtoán (RPIX)
tướng Bộ trưởngTài Chính các
khoảng dung saicủa + - 1%) vàonăm 1996 vàtrước đó
Mục tiêu doNgân hàng củaThụy Điển
CPI không baogồm trợ cấpchính phủ giántiếp các loạithuế, giá nhà, vàcác khoản thanhtoán lãi suất thếchấp
năm 1996 vàtrước đó
Mục tiêu doNgân hàng củaPhần Lan
Sau đó tăng lên1-3 phần trăm
của 2 % - 3 %trên trung bìnhtrong chu kỳ
CPI không baogồm tác độngcủa lãi suất trêncác khoản thanhtoán lãi suất thếchấp và khác,thay đổi thuếgián tiếp và cácmặt hàng khácgiá ổn định nhấtđịnh
Mục tiêu doNgân hàng dựtrữ Úc ang xácnhận bởi chínhphủ trong Tuyên
bố về cách ứng
xử của chínhsách tiền tệ doQuỹ và Thốngđốc Ngân hàng
Dự trữ
năm 1997 và2% năm 1998
Ngân hàng củaTây Ban Nha
Vào tháng 5 năm 1997, Thủ tướng Bộ trưởng Tài Chính thông báo rằng Ngân hàngAnh sẽ được trao trả độc lập hoạt động để thiết lập lãi suất để đạt được các mục tiêu
mục tiêu sẽ yêu cầu Thống đốc để viết một bức thư ngỏ đến Thủ tướng để giải thích lý
do độ lệch Tỷ giá ngoại tệ khủng hoảng của tháng 7 năm 1993 Tuy nhiên, Tây BanNha cam kết mục tiêu lạm phát cũng đã được xem bởi chính quyền như một phươngtiện để đạt được các mục tiêu trọng của liên minh tiền tệ với các đối tác châu Âu củamình
Các nhân tố thông thường thứ hai là tất cả các quốc gia thông qua IT đã có một biện
pháp của ngân hàng trung ương độc lập, ít nhất là mối quan tâm: (i) các liên kết giữa
Trang 21mức độ "tài chính thống trị "), và (ii) các ngân hàng trung ương có khả năng hoạt động
tự do công cụ chính sách tiền tệ của họ (tức là, mức độ" công cụ độc lập") Ngoài ratrong thực tế, các ngân hàng trung ương của tất cả các quốc gia thông qua ứng dụng ITngắn lãi suất kỳ hạn như là công cụ điều hành chính của họ, và dựa vào thị trường tàichính phát triển tốt để truyền tải những tác động của thay đổi trong công cụ để kết hợp
quốc gia đã đang được tìm kiếm ở phía trước, không phải vì họ tham gia một cam kếtmạnh mẽ để ngăn chặn bất kỳ cú sốc từ dẫn đến một sự trệch hướng của lạm phát từmục tiêu giá trị hiện tại của nó, nhưng vì họ đại diện cho một lời hứa để bù đắp
forecasetable hiệu lực với những cú sốc lạm phát trong tương lai ngoài phạm vi kiểm
tiêu lạm phát đã được xác định ở ít nhất là một loạt các mục tiêu thay đổi hay "khoảngkhoan dung" (mặc dù trong các trường hợp của Úc và Phần Lan mức độ không quy
định rõ ràng) chứ không phải là ước tính một điểm Thứ tư, tất cả các quốc gia này sử
dụng IT như một công cụ để xây dựng sự tín nhiệm của các khung chính sách kinh tế
vĩ mô của họ Trong trường hợp hầu hết các nhiệm vụ này được hỗ trợ bởi một thực tế
là mục tiêu lạm phát đã được thiết lập theo thoả thuận giữa các cơ quan tài chính, tiền
tệ, do đó xu hướng giảm nhận thức của công chúng về các mục tiêu mâu thuẫn nhaucủa chính sách kinh tế Hơn nữa, IT thường được sử dụng như một thiết bị nghiệp vụ
sư phạm cho diễn tả những ảnh hưởng của chính sách tiền tệ cho công chúng, ví dụthông qua việc phát hành báo cáo lạm phát (đặc biệt là trong chính quyền (ví dụ bằngcách bằng cách liên kết các điều khoản trong "hợp đồng" cho các trung tâm ngân hàngcủa Thống đốc đến việc thực hiện thực tế của chính sách tiền tệ, như ở New Zealand)
ban đầu, do đó cho phép các ngân hàng trung ương để tác động đến mong đợi của côngchúng thông qua thông báo chính thức và phân tích của họ, cũng như một mức độ nhất
Cuối cùng, một tính năng phổ biến quan trọng là mục tiêu lạm phát đã không đượcgiới thiệu trong bối cảnh lạm phát trung bình hoặc cao, mà là trong tình hình nơi tỷ lệlạm phát tương đối thấp (ít hơn 10 phần trăm trong tất cả các nước) Tính năng này cóthể đã góp phần vào mức độ ban đầu của sự tín nhiệm trong khuôn khổ, và giảmnhững nguy cơ của một trong hai phải công bố giảm rất mạnh của lạm phát (với chiphí đầu ra có thể cao và lợi nhuận lớn hoặc lỗi) hoặc để thiết lập mục tiêu có thể đãđược giải thích bởi công chúng như một tín hiệu rằng ngân hàng trung ương đã đượcdung túng (về phê chuẩn) tỷ lệ lạm phát cao không mong muốn
IV Khái quát vấn đề liên quan đến áp dụng lạm phát mục tiêu ở những nước phát triển.
Trang 22Phần này xem xét tính khả thi và áp dụng lạm phát mục tiêu ở các nước phát triển Cụ
qua bởi một số quốc gia đang phát triển? Và thứ hai là: những khía cạnh nào của việcđiều hành chính sách tiền tệ ở những quốc gia này là không phù hợp với lạm phát mụctiêu? Chúng ta bắt đầu giải quyết những câu hỏi này từ quan điểm chung của nhữngđiều kiện tiên quyết để có được một cấu trúc lạm phát mục tiêu có hiệu quả đã đượcxác định ở phần 2, cụ thể, mục tiêu của ngân hàng trung ương là điều hành chính sáchtiền tệ độc lập và không thể bác bỏ tính ưu việt của lạm phát mục tiêu, chúng ta thảoluận vài kết quả cụ thể liên quan đến những trường hợp đặc biệt của lạm phát mục tiêutác động đến các nước phát triển Phần cuối với một mô tả vắn tắt của những tác độngđặc trưng của chính sách tiền tệ ở một số nước phát triển
Như là những nghiên cứu trước đây với các nước phát triển, phân tích của chúng tôibắt đầu từ những vấn đề cở bản ở các nước này đến vấn đề phức tạp Trong những vấn
đề liên quan đến chính sách tiền tệ và thị trường tài chính không thể tách rời nhau.Mặc dù một số xu hướng chung nghiêng về các công cụ gián tiếp của chính sách tiền
tệ, phát triển thị trường vốn quốc tế và cải cách tài chính (IMF (1995); Fry et al(1996)), sự đa dạng của trị trường tiền tệ và sự khác biệt về mức độ phát triển tài chính
ở những nước này vẫn còn lớn, và không cho ra nhiều điểm tương đồng Hơn nữa, chỉ
số interest rate, thâm hụt tài chính, và mức thu nhập đã không đưa ra được tiêu chuẩnhoặc xếp hạng mức độ phát triển tài chính của các nước phát triển (Mc Kinnin (1991);Pill and Pradhan (1995)) Điều này làm cho việc đánh giá lợi nhuận ròng của cácnước áp dụng một chế độ tiền tệ như IT đặc biệt khó khăn Bên cạnh việc nghiên cứu
sự khác nhau giữa các nước, những phân tích này cố gắng giải quyết vấn đề khôngđồng nhất bằng những dữ liệu đưa ra sẽ hỗ trợ cho những luận cứ của chúng tôi và kếtquả của báo cáo được thiết kế dưới dạng bảng câu hỏi để nhận biết những tác động củachính sách tiền tệ ở một trong các quốc gia phát triển đã được đánh giá là tiềm năngcho IT thông qua Tuy nhiên, bản phân tích là mang tính thăm dò và còn nhiều tranhcãi hơn là do kinh nghiệm
Phạm vi cho chính sách tiền tệ độc lập
Ở phần 2, chúng tôi đã đưa ra hai yếu tố quyết định phạm vi cho chính sách tiền tệ độclập, và theo đó quyết định quan trọng của cơ cấu IT đã thông qua, và ở một vài quốc
liệu được trình bày có độ biến thiên nhỏ và có thể đối lập với lạm phát mục tiêu Phạm
vi mà một nước phát triển phải tuân theo tại thời điểm đặc biệt thường phản ánh tậphợp của cấu trúc và yếu tố tạm thời
Trang 23Trong một vài trường hợp cực đoan là những yêu cầu cơ bản mà IT thông qua khôngđược thỏa mãn Ví dụ như, trong kinh tế tỷ lệ lạm phát thường xuyên cao (khoảng 30-40% một năm) nếu lạm phát ít thay đổi sẽ biểu hiện của tình trạng trì trệ và thiếu đồng
bộ và chính sách tiền tệ sẽ thực hiện trên quy mô rộng Trong tình huống như thế,chính sách tiền tệ sẽ tốt như chính sách tài chính và sẽ có tác dụng trong thời gian ngắn
và không dự báo được tác động đến tỷ lệ lạm phát Ưu tiên của chính sách kinh tế làđạt được mục tiêu giảm lạm phát trong dài hạn, chính sách tài chính ổn định toàn diện,một thất bại trong thị trường tài chính của chính phủ, và sự lựa chọn một hay nhiềuthay đổi nhỏ để cố định lạm phát mục tiêu Quản lý chính sách tiền tệ theo cách phùhợp với IT sẽ giải quyết được vấn đề và tỷ lệ lạm phát giảm với mức độ vừa phải Một
ví dụ rõ ràng nơi IT không phải là một lựa chọn cho các cơ quan tiền tệ được đưa rabởi những nền kinh tế sử dụng đồng tiền chung và cố định tỷ giá
Đối với phần lớn các nước đang phát triển, tuy nhiên, mức độ tuân thủ các điều kiệntiên quyết cơ bản của IT là khó khăn hơn để đánh giá Quản lý tài chính không phải lúcnào cũng kiểm soát sự tăng cao và đột biến của tỷ lệ lạm phát; mức độ mà chính sáchtiền tệ tác động tiêu cực đến thay đổi nhỏ và những cú sốc của nền kinh tế làm cholạm phát tăng cao và thường xảy ra ở những nền kinh tế tăng trưởng nóng
Những sự cố gắng gần đây để mở rộng những vấn đề nghiên cứu về phía ngân hàngtrung ương độc lập (CBI) tới những quốc gia đang phát triển có những vấn đề khókhăn Một sự phát hiện chung của những nghiên cứu là vậy, mặt dù những kinhnghiệm của lĩnh vực này ở trình độ rộng, những ngân hàng trung ương ở những quốcgia đang phát triển đối mặt với những điều kiện hoàn toàn khác với những đối mặt củanhững ngân hàng trung ương ở những nền kinh tế phát triển Đặt biệt, những nghiêncứu kết luận rằng có những sự hiểu biết sâu sắc và ngụ ý trong tài liệu của CBI cónhững hạn chế để có thể áp dụng đựợc trong bối cảnh quốc gia đang phát triển bởi vìphạm vi cách quản lý một chính sách tiền tệ độc lập của ngân hàng trung ương trong
quá nhiều vào phát hành tiền, thị trường vốn cạn, những hệ thống ngành ngân hàngyếu ớt
sách tài chính Sự liên kết giữa khả năng tăng lên trong thu nhập quốc gia từ các
lạm phát là tài liệu tốt cho cả hai phương pháp theo phép phân tích và theo kinhnghiệm
Trang 24Những thị trường vốn cạn là phổ biến mặc dù không dễ phát hiện, ưu thế của chínhsách tài chính được biểu hiện Chúng thường là tác dụng phụ do kế hoạch của chínhphủ là rút tiền ra khỏi hệ thống tài chính mặc dù có những dạng khác đề thắt chặc thịtrường tài chính, tăng lãi suất, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạn chế tín dụng, giảm nợcông Tuy nhiên,ở các quốc gia có thu nhập thấp thị trường vốn không phát triểnchính sách tài chính không phát huy được hiệu quả Ở những nền kinh tế khó tiếp cậnvới thị trường vốn quốc tế, thị trường tài chính kém năng động, thị trường nội địakhông đáp ứng đủ nhu cầu và hệ thống tài chính nhỏ bé, thâm hụt mậu dịch, ngưngphát hành tiền và áp dụng các biện pháp hạn chế tài chính khác.
Hệ thống ngân hàng yếu ớt là 1 kết quả rõ ràng của kiềm chế ài chính chính trong thời
kì nối dài Nhưng hệ thống ngân hàng yếu ớt là đặc thù trong hậu quả của việc sửa đổitài chính mà những hậu quả này phổ biến ảnh hưởng độc lập trong quá trình tiến hànhchính sách tiền tệ ở các quốc gia đang phát triển Liên quan trong vấn đề này là nơi mà
sự cạnh tranh giữa mục tiêu của việc đạt tới sự cạnh tranh ổn định giá cả và hồi phục(duy trì) khả năng sinh lợi lĩnh vực ngân hàng có thể ảnh hưởng đến độ tương quan tỷ
lệ hiếm khi quan sát được ở những nền kinh tế tiên tiến Thật vậy, 1 con số gần đâycủa những sinh viên đã tìm ra rằng khủng hoảng ngân hàng đã xảy ra rất mãnh liệt ởcác nước đang phát triển hơn các nước công nghiệp – với ước tính chí phí giải pháplên đến 25% GDP trong những trường hợp đặc biệt ( Goldstein và Turner (1996)) – vàchí phí giải pháp đã thường xuyên liên đới với vấn đề cán cân thanh toán ( Kaminskyand Reinhart (1996)) Chứng cứ này đề xuất những nghiên cứu về việc sắp xếp vàphân loại rõ ràng của những mục tiêu chính sách có ý nghĩa lớn nhất trong những giaiđoạn gần đây của tự do hóa tài chính, trên thực tế khi ngân hàng trung ương đã giớihạn mục tiêu của 1 lập trường tiền tệ dựa vào tỷ lệ lãi suất thực cao (McKinnon(1991))
Bảng 3 và 4 đưa ra bằng chứng trên mối quan hệ quan trọng của 2/3 nhân tố chỉ đề cậpcho 1 mẫu lớn của những quốc gia Bảng 3 bao gồm những đánh giá của doanh thu từ
(seigniorage - thuế đúc tiền (là thuế mà các quốc gia được quyền in tiền thu được), tỷ
lệ lạm phát, và thâm hụt ngân sách đối với 79 quốc gia từ 1980 đến 1995 Đối với mỗibiến số, bảng này đưa ra chỉ số trung bình những nhóm gồm 7 quốc gia ( những nềnkinh tế tiên tiến, những quốc gia có mục tiêu lạm phát, Châu Phi, Châu Á, Châu Ángoại trừ Trung Quốc, Mỹ Lating và Caribbean, và Trung Đông và Châu Âu) đối với 3giai đoạn (1980-91, 1992-95 và 1980-95), cũng như dữ liệu để chọn lọc những quốcgia đặc biệt; mỗi mục ghi vào trong bảng đưa ra sự đánh gá trung bình hàng năm củabiến số tương ứng đối với giai đoạn và nhóm (quốc gia) in câu hỏi Kế tiếp Fischer
Trang 25(1982), doanh thu hàng năm từ thuế đúc tiền trong mỗi quốc gia được tính toán khi số
được định nghĩa như sự thay đổi % trong CPI trung bình từ 1 năm đến năm tiếp theo;
và ước lượng trung bình của thâm hụt ngân sách được ước tính khi mà toàn bộ cán cân
Nguồn dữ liệu và chi tiết khác bằng
sự tính toán được mô tả trong Phụ lục I
Bảng 3: Thuế đúc tiền, lạm phát, và cán cân Chính phủ đối với các nước chọ lọc, 1980-95 1/
Thuế đúc tiền 2/ Lạm phát CPI Cán cân Chính phủ 3/
91
1980- 95
1992- 95
91
1980- 95
1992- 95
91
1980- 95
1992- 95
1980-1 Mặc dù khuyết điểm của nó ( Drazen (1985); Fry et al (1996)), sự đo lường đơn giản về thuế đúc tiền vẫn còn
sử dụng rộng rãi Thứ 2, chúng tôi tính toán 1 sự đo lường đóng kín khái niệm doanh thu Chính phủ từ sự sói mòn về số tiền thực đang nắm giữ, nhưng tất cả hình ảnh của Bảng 3 không thay đổi nhiều Bảng 4 đưa ra sự đánh giá về việc đo lường để lựa chọn của thuế đúc tiền đối với 1 tập hợp con các quốc gia Mặc dù bằng chứng nhiều quốc gia có thể so sánh đại khái trên doanh thu từ thuế đúc tiền trong suốt 1 giai đoạn giống nhau xem Cukierman et al (1992), De Haan et al (1993), Flood và Mussa (1994), Easterly et al (1994), và Fry et al (1996).
2 Nhiều biện pháp thỏa mãn hơn, ví dụ toàn bộ cán cân của toàn bộ chính phủ hoặc cho lĩnh vực phi tài chính công, thì không có giá trị đối với nhiều nước trong 1 nền tảng có thể so sánh được Dữ liệu Chính phủ Trung Ương được dùng thì có khả năng đánh giá kích thước của sự thiếu cân bằng ngân sách, đặc biệt là trong tình trạng liên bang hoặc trong những quốc gia với những doanh nghiệp quốc doanh qui mô lớn và không có hiệu quả.
Trang 26Nền kinh tế tiên tiến