Năm, tỷ lệ trung bình 2 tháng, cố

Một phần của tài liệu Tiểu luận tài chính tiền tệ: Cơ hội cho lạm phát mục tiêu ở các nước đang phát triển (Trang 43 - 45)

II. Danh mục đầu tư hình thành trên D/P

1 năm, tỷ lệ trung bình 2 tháng, cố

bình 12 tháng, cố định 1% ẩn CPI không điều chỉnh

8.5%

Báo cáo hằng năm của ngân hang trung ương tới đại hội (9 tháng của năm trước)

Báo cáo cuối năm của ngân hàng trung ương tới đại hội

Bài trình bày của bộ trưởng tài chính trước đại hội về chương trình kinh tế và ngân sách (11 tháng năm trước)

Bài trình bày của nội các trước đại hội về chương trình kinh tế hang năm và ngân sách

Báo cáo định kỳ của ngân hang trung ương trước đại hội về chương trình kinh tế Không xử phạt chính thức Chi phí chính trị được xem là nhỏ Không xử phạt chính thức Chi phí chính trị được xem là nhỏ Không có hình thức xử phạt Chi phí chính trị được xem là nhỏ đối với ‘’sự gia tăng đột ngột nhỏ’’ Không xử phạt chính thức Chi phí chính trị được xem là nhỏ miễn là lạm phát duy trì dưới 10% Không xử phạt chính thức Chi phí chính trị được xem là nhỏ

Câu hỏi 6: Toàn bộ hồ sơ phù hợp với mục tiêu lạm phát Giải thích chứng thức cho sự chênh lệch Tốt. Mục tiêu vi phạm (vừa phải) chỉ trong 1993 và 1995 Sự chuyển giao chậm trễ và cú sốc cung

Xấu. Cho đến nay, tất cả mục tiêu lạm phát bị vi phạm (trước 3 pctge điểm trung bình) Nỗ lực tài chính yếu, “những yếu tố quán tính’’ và sự kiện cụ thể năm Tương đối tốt Cú sốc cung (giá khu vực công) và cơn biến động tài chính Nghèo. Mục tiêu lạm phát tiềm ẩn ít khi gặp nhau Không trả lời Tương đối tốt (Chính quyền chủ yếu tôn trọng các mục tiêu định lượng) Cú sốc cung

-Kết quả của bài tập này được ghi nhận trong bảng 6. Dựa trên những điểm tổng thể cho 5 trường hợp, Chile là quốc gia có vẻ đến gần nhất việc thực hiện chính sách tiền tệ của nó một cách phù hợp với giao thương quốc tế - như điểm số của nó thì khỏang ¼ dưới điểm chuẩn lạm phát mục tiêu (ẩn). Việc thực hiện xác định một tầng thứ 2 của những quốc gia – Colombia, Indonesia và Mexico – mà những quốc gia này đã nhận điểm tương tự, như tất cả chúng xuất hiện vào khỏang 60% dưới chuẩn bên trong. Kết

quả cũng cho thấy khuôn khổ chính sách tiền tệ của Philippines là một số giống với một khuôn khổ giao thương quốc tế (IT) ít nhất

-Bài thực hành được mô tả thì chịu đựng nhiều thiếu xótvà thì bằng sự cần thiết có tính chất chủ quan.Do đó tất cả các suy luận xuất phát nó phải được xử lý cẩn thận. Đặc biệt, các bài thực hành giải quyết khuôn khổ chính sách tiền tệ rằng được đặt tại thời điểm bảng câu hỏi được hòan thành và với một mẫu các quốc gia được chọn bởi nhân viên quỹ. Đó là trường hợp, bài thực hành là một phương tiện không hòan hảo để xác định nhóm các nược đang phát triển đang tuân theo (hay có thể sớm tuân theo) các thể chế chính và yêu cầu họat động cho việc áp dụng khuôn khổ giao thương quốc tế (IT), nếu họ chọn làm như vậy. Tuy nhiên những gì mà bài thực hành đề nghị là tính đến cuối năm 1996 không một quốc gia phát triển (đặc biệt là không có cái nào trong 5 cho bảng câu hỏi được trả lời) dường như đang tiến hành chính sách tiền tệ theo cách hòan tòan phù hợp với mục tiêu lạm phát

V. KẾT LUẬN

Bài viết cố gắng cung cấp một cơ sở phân tích cho việc hiểu rõ làm thế nào một cơ cấu Lạm phát Mục tiêu được áp dụng tại các nước công nghiệp, cũng như đưa ra một bài khảo sát ngắn về kinh nghiệm của các nước này với một cơ cấu như vậy. Sau đó chúng tôi tiến tới cân nhắc tính khả thi của cơ cấu này đối với các nước đang phát triển.

Chúng tôi xác định được hai tiền đề cơ bản cho việc áp dụng loại cơ cấu này: mức độ độc lập của chính sách tiền tệ, đặc biệt là các mối quan tâm tới tính tự do trong các quyết sách về tài khóa; và sự thiếu cam kết cần thiết hay thiếu định hướng cho ngoại hối (hay là cho bất kì biến định danh mấu chốt nào khác, chẳng hạn như tiền lương). Chúng tôi lập luận rằng một đất nước thỏa mãn hai yêu cầu này có thể chọn lựa việc thực thi chính sách tiền tệ một cách nhất quán với các tiêu chí lạm phát, được xác định như là một cơ cấu chứa đựng các mục tiêu rõ ràng cho lạm phát trong tương lai, một sự cam kết tới tiêu chí đó như là một đối tượng ưu tiên, một mô hình để dự báo lạm phát, và một quy trình thao tác nhằm điều chỉnh các công cụ tiền tệ trong trường hợp các dự báo lạm phát khác đi so với mục tiêu đặt ra. Tại rất nhiều nước đang phát triển, các yêu cầu cho một chiến lược Lạm phát Mục tiêu hiệu quả không tồn tại, hoặc là bởi vì tính quan trọng của nguồn thu định danh từ in tiền mặt hoặc là do thiếu sự nhất trí về việc coi lạm phát thấp như một đối tượng ưu tiên, hoặc cả hai. Tại các nước công

nghiệp, tiêu chí lạm phát chỉ được áp dụng từ một điểm lạm phát khởi đầu thấp (dưới 10 phần trăm), tỉ giá hối đoái tương đối linh hoạt, và tính độc lập trong các hoạt động cơ yếu của Ngân hàng trung ương – các điều kiện khó có thể được tìm thấy ở các nước đang phát triển.

Các yêu cầu tương đối khắt khe mang tính thể chế và kỹ thuật của phương pháp Lạm phát Mục tiêu và các lưu trữ mang tính thăm dò chỉ trong một nhóm các nước công nghiệp làm chúng tôi tin rằng cách thức nâng cao hiệu quả về lạm phát và tiền tệ của các nước đang phát triển có thể không phù hợp với việc áp dụng các cơ cấu giống với phương pháp Lạm phát Mục tiêu, ít nhất là trong giai đoạn trước mắt. Dần dần, với sự củng cố của các cơ quan liên quan, Lạm phát Mục tiêu có thể trở thành một lựa chọn hấp dẫn với một số nước đang phát triển, đặc biệt nếu khả năng chống chịu với các cơn sốc tại các nước phát triển có áp dụng các cơ cấu dạng này được chứng minh. Thật ra, rất có thể là Lạm phát Mục tiêu sẽ nhân được thêm sự cân nhắc từ các nước đang phát triển bởi tính cơ động vốn cao và sự bất ổn định trong nhu cầu tiền tệ làm cho các biến định danh mấu chốt khác ít khả thi hơn).

Quốc gia mẫu, các nguồn dữ liệu, và mô tả biến cho bảng 3 và 4 Bảng 3

Một phần của tài liệu Tiểu luận tài chính tiền tệ: Cơ hội cho lạm phát mục tiêu ở các nước đang phát triển (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w