Xem Fry et al (1996), trang 45 để có một sự điều chỉnh tương đương Lập luận để sử dụng M1 thay cho cơ sở tiền tệ để tính toán thu nhập từ in tiền mặt, xem Kiguel và Neumeyer (1995).

Một phần của tài liệu Tiểu luận tài chính tiền tệ: Cơ hội cho lạm phát mục tiêu ở các nước đang phát triển (Trang 47 - 52)

II. Danh mục đầu tư hình thành trên D/P

14 Xem Fry et al (1996), trang 45 để có một sự điều chỉnh tương đương Lập luận để sử dụng M1 thay cho cơ sở tiền tệ để tính toán thu nhập từ in tiền mặt, xem Kiguel và Neumeyer (1995).

c.Government Balance (cán cân chính phủ) là tổng số dư của chính quyền trung ương (IFS, line 80) chia cho GDP danh nghĩa.

Table 4

1.Mẫu quốc gia

Như đã nêu trên, 38 quốc gia trong bảng đại diện cho intersection (giao lộ, ngã tư) của 79 quốc gia trong bảng 3 và 46 quốc gia mà Cukierman (1992) đã ước lượng chỉ số chung của Ngân hàng Trung ương độc lập ( CBI ) cho năm 1980 – Xem Cukierman (1992), Table 21.1.

2. Nguồn dữ liệu:

Như chú thích trên, bảng xếp hạng Ngân hàng trung ương độc lập được lấy từ nghiên cứu của Cukierman (1992). Chuỗi dữ liệu thô được để xây dựng 2 thang đo của seigniorage, tỷ lệ thuế lạm phát, tỷ lệ tiền cơ sở mở rộng và GDP danh nghĩa bình quân đầu người thu thập từ cơ sở dữ liệu của IFS hoặc WEO, gia đoạn 1980 – 1995 (ngoại trừ GDP danh nghĩa bình quân đầu người).

Chuỗi số liệu lãi suất thực cho kỳ 1980 - 1989 được lấy ra từ Easterly et al. (1994), Statistical Appendix, Table A.4, ngoại trừ bốn quốc gia sau : Hungary, New Zealand, United States và Uruguay. Chuỗi số liệu so sánh về lãi suất thực cho Uruguay thu được từ Rama và Forteza (1993), trong khi đó cho Hungary, New Zealand và U.S. được xây dựng từ dữ liệu thô từ Boote và Somogyi (1991) trong trường hợp Hungary và từ dữ liệu lưu trữ của IFS trong hai quốc gia kia.

3.Mô tả biến:

a. CBI rank là thứ tự xếp hạng chỉ số chung của CBI từ cao đến mức thấp về tính độc lập.

b.Seigniorage

trong bảng 3

Measure II được định nghĩa là tiền cơ sở hàng năm nhân với tỷ lệ thuế lạm phát (xem mục c.) và chia cho GDP danh nghĩa, ngoại trừ Argentina, Chile và U - ru - goay ( nơi

M1 hàng năm là đã được dùng thay cho cơ số tiền tệ) và Israel (nơi tiền gửi ngoại tệ đã

được loại trừ khỏi tiền cơ sở).

c. Inflation tax rate được định nghĩa bằng [CPI inflation/(100+CPI inflation)]* 100), là một thang đo của thuế trên số dư tiền tệ, nằm trong khoảng 0-100.

d. Real interest rate on deposits là trung bình nhân và độ lệch chuẩn của ex-post real

returns hàng năm trên tiền gửi nội tệ trong hệ thống ngân hàng trong suốt những năm thập kỷ 80 (để biết thêm chi tiết về tính toán của tỉ lệ thực sự, xem Easterly et al. (1994), Statistical Appendix),

e. Broad Money to GDP (Tiền cơ sở mở rộng) được định nghĩa là tổng số tiền mặt cộng các giấy tờ có giá (IFS, lines 34 and 35) chia cho GDP danh nghĩa.

f. Nominal GDP per capita (GDP danh nghĩa bình quân đầu người) được định nghĩa là GDP danh nghĩa tính theo USD năm 1995 chia cho tổng số dân.

Bảng câu hỏi:

Đặc điểm chính của cơ cấu chính sách tiền tệ

(Main Features of the Monetary Policy Framework)

1. Cơ quan kiểm soát tiền tệ của quốc gia theo đuổi những chính sách mục tiêu

gì để kiềm chế lạm phát (bình ổn giá cả) ví dụ như tỷ giá hối đoái và/hoặc lãi suất, cán cân thanh toán, sản lượng và việc làm? Làm sao cơ quan kiểm soát tiền tệ sắp xếp thứ tự ưu tiên các mục tiêu này và các thứ tự này có thay đổi theo thời gian hay không? Chính quyền có truyền đạt đến công chúng mức độ ưu tiên mà họ gắn vào mục tiêu chính sách khác nhau?

2. Chính quyền lập kế hoạch (dự báo) diễn biến trong tương lai của lạm phát

như thế nào? Họ đánh giá quan điểm hiện nay của chính sách tiền tệ như thế nào? a. Đặc biệt, chính quyền có dựa vào (trong chừng mực nào đó) bất kỳ mô hình dự báo nào hay không? Nếu có, hãy mô tả ngắn gọn những điểm chính của (những) mô hình ( s ) trong việc dự báo

b. Chính quyền có thường xuyên tiến hành đánh giá quan điểm của chính sách tiền tệ không? Họ có truyền đạt những đánh giá đó cho công chúng không? Nếu có, bởi những gì có nghĩa (ví dụ, báo cáo ngân hàng trung ương, thông cáo báo chí định kỳ, công bố của những cuộc thảo luận chính sách của nhà cầm quyền), và thông tin nào là bình thường nằm trong các báo cáo/thông báo?

3. Thông thường, Chính quyền điều chỉnh quan điểm về chính sách tiền tệ như

thế nào? Xin liệt kê các công cụ (trực tiếp và gián tiếp) của chính sách tiền tệ, sắp xếp theo thứ tự tần suất sử dụng của họ. Hãy thảo luận ngắn gọn về các các dụng cụ đã được sử dụng để tác động đến chính sách tiền tệ trong giai đoạn gần đây.

a. Ngoài những phạm vi hiểu biết của mình, Chính quyền có mong đợi chính sách tiền tệ có tác động đầy đủ đến lạm phát và các mục tiêu chính khác hay không?

sách tiền tệ? Nếu có, những yếu tố / trình bày nào thường được giải thích nhấn mạnh ? c. Đã có một cuộc tranh luận thẳn thắn nào gần đây xoay quanh các mục tiêu lạm phát (ngầm hay rõ ràng) và mục tiêu chính sách khác không? Hãy thảo luận ngắn gọn về bất kỳ giai đoạn nào và cho biết những xung đột đã được giải quyết như thế nào?

4. Có bất kỳ chỉ số thị trường kỳ vọng khu vực tư nhân về lạm phát trong tương lai, các ví dụ như trái phiếu có chỉ số và không chỉ số (các) có kỳ hạn tương đương, forward interest rates? Có thể các chỉ số này được sử dụng để đo "độ tin cậy" của thông báo chính thức về lạm phát? Theo quan điểm của bạn, nhà đầu tư có sử dụng các chỉ số như vậy để hình thành kỳ vọng và đánh giá các chính sách của chính phủ hay

không? Những chỉ số thông thường đó có được kết hợp vào the staff's assessment of

the stance of monetary policy in the country?

5. Các mục tiêu có tính định lượng về lạm phát trong tương lai có được chính quyền công bố không? Nếu có, xin cho biết:

a. Ai thông báo (ví dụ, các ngân hàng trung ương, Bộ Tài chính, hay cả 2 cơ quan này), và dưới dạng nào (ví dụ, báo cáo hàng năm của chính sách tiền tệ, trình bày của ngân sách nhà nước)? :

b. Chính quyền bắt đầu công bố mục tiêu lạm phát có tính định lượng khi nào? Các phần thông báo này có được xem là một sự khởi xướng rộng hơn để cải tổ quy chế pháp lý và nhiệm vụ của ngân hàng trung ương hay không? Có động thái tiếp theo là sự thay đổi rõ rệt trong các quy trình hoạt động để thực hiện chính sách tiền tệ hay không?

c. Lạm phát mục tiêu được quy định như thế nào? Cụ thể: (I) mức mục tiêu mới nhất của lạm phát là gì?

(II) là các mục tiêu quy định như một ước tính điểm hay một vùng? Nếu nó là một dãy, những yếu tố xác định chiều rộng của nó?

(III) Over what horizon là mục tiêu quy định?

(Iv) Chỉ số giá nào được sử dụng để xác định tỷ lệ lạm phát mục tiêu?

(V) Mục tiêu lạm phát có quy định "cú sốc cung " không?- tức là, các điều khoản của chuyển động thương mại, thay đổi các loại thuế gián tiếp trong bất kỳ cách nào?

d. Nếu mục tiêu lạm phát bị vượt quá, cơ quan chịu trách nhiệm về chính sách tiền tệ có bị bất kỳ biện pháp trừng phạt nào không? Nếu vậy, hình thức xử phạt là gì? Theo quan điểm của bạn, có chi phí về chính trị khi để vượt quá mục tiêu lạm phát?

có tính định lượng nói chung, và với (ẩn hoặc rõ ràng) chỉ tiêu lạm phát đặc biệt, trong thời gian gần đây? Điều gì, nếu có, sự biện hộ việc chính quyền cung cấp cho công chúng trong những thông tin sai lệch từ mục tiêu công bố của nó? Việc làm sai lệch đó có gây bất kỳ phản ứng chính sách nào không và / hoặc có bất kỳ ảnh hưởng như thế nào chính sách tiền tệ đã được thực hiện?

Một phần của tài liệu Tiểu luận tài chính tiền tệ: Cơ hội cho lạm phát mục tiêu ở các nước đang phát triển (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w