1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an GDCD9- HKI

44 455 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 330 KB

Nội dung

Giáo án: GDCD 9 Giáo Viên: Đào Thị Khanh Tiết 1 Trật tự an toàn giao thông đờng bộ và đô thị I. Mục tiêu bài học Giúp HS hiểu - Tầm quan trọng của giao thông. - Tình hình tai nạn giao thông, nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông. - Một số những quy định về luật an toàn giao thông đờng bộ và đô thị. - Giáo dục cho HS ý thức khi tham gia GT và vận động mọi ngời cùng thực hịên. II. Ph ơng tiện dạy học - Biển báo giao thông - Những hình ảnh về tình trạng giao thông hiện nay. - Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu III. Hoạt động dạy và học GV: Hệ thống giao thông bao gồm những loại đờng giao thông nào? Hệ thống đ- ờng giao thông có vai trò quan trọng nh thế nào? GVKLL:ở nớc ta cũng nh ở các nớc khác, hệ thống giao thông bao gồm: Giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng hàng không. Các loại đờng GT này đều rất cần thiết đối với sự phát triển kinh tế- xã hội, đối với an ninh và quốc phòng và đời sống con ngời. Trong bài học này chúng ta chủ yếu tìm hiểu về giao thông đờng bộ. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 GV: Nớc ta có những hệ thống đờng giao thông nào? Em hãy giới thiệu đôi nét về các hệ thống giao thông đó? Hoạt động 2 GV: Khi tham gia giao thông ngời tham gia giao thông cần phải thực hiện những quy định ntn? GV: Qua các ngã ba ngã t em gặp các loại đèn tín hiệu nào? ý nghĩa của từng loại? I. Hệ thống đờng giao thông - Đờng bộ: Đờng giành cho ngời đi bộ và các phơng tiện giao thông khác nh xe đạp, xe máy, ôtô. - Đờng sắt: Giành cho xe lửa -Đờng thuỷ: Đờng biển, đờng sông, giành cho thyền, tàu, phà đi lại - Đờng hàng không: Vùng trời giành riêng cho máy bay. II.Quy tắc giao thông đờng bộ 1. Quy tắc chung Ngời tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều của mình, đi đúng phần đờng quy định và chấp hành hệ thống tín hiệu giao thông. 2. Đèn tín hiệu giao thông - Tín hiệu màu xanh: Đợc đi - Tín hiệu đỏ là cấm đi - Tín hiệu vàng là báo hiệu sự thay đổi Trờng THCS Cự Khối Giáo án: GDCD 9 Giáo Viên: Đào Thị Khanh GV cho HS quan sát 4 loại biển giao thông GV: Các biển báo giao thông muốn gửi đến chúng ta thông diệp gì? GV: Có những loại biển báo giao thông nào? Phân bịêt các loại biển báo giao thông đó? GV có thể cho HS xem một đoạn băng rồi hỏi về ý nghĩa tín hiệu cảnh sát giao thông nh: - Hai tay giơ thẳng đứng - Hai tay hoặc một tay dang ngang. - Hai tay giơ về phía trớc. GV giải thích thêm cho HS về tín hiệu của cảnh sát diều khiển giao thông. tín hiệu Khi đèn vàng bật sáng, ngời điều khiển phơng tiện phải cho xe dừng lại trớc vạch dừng, trừ trờng hợp đã đi quá vạch dừng thì đợc phép đi tiếp. - Tín hiệu vàng nhấp nháy là đợc đi nh- ng cần chú ý. 3. Biển báo giao thông - Biển báo cấm: Để biểu thị các điều cấm. Có hình dạng tròn, viền đỏ, nền trắng, trên nền vẽ màu đen(có 39 kiểu) - Biển báo nguy hiểm: Để cảnh báo những tình huống nguy hiểm có thể xảy ra. Có dạng tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, trong hình vẽ màu đen.(46 kiểu) - Biển hiệu lệnh. Báo cáo hiệu lệnh phải thi hành. Có dạng hình tròn, nền xanh lam, trên nền có hình vễ màu trắng.(9kiểu) - Biển chỉ dẫn: Chỉ hớng hay những điều cần biết. Có dạng hình chữ nhật hay hình vuông, nền xanh lam(48kiểu) - Nhóm biển phụ: Thuyết minh, bổ sung cho các loại biển trên. Có hình chữ nhật hoặc hình vuông, nền xanh(9 kiểu) 4. Hiệu lệnh của cảnh sát điền khiển giao thông - Hai tay giơ thẳng đứng là ngời đi đ- ờng phải dừng lại. - Hai tay hoặc một tay dang ngang là ngời đi đờng phía trớc hoặc phía sau CSGT phải dừng lại; ngời đi đờng ở phía bên phải và bên trái CSGT đợc đi thẳng và rẽ phải. - Hai tay giơ về phía trớc là ngời đi đ- ờng phía bên phải hoặc phía sau CSGT phải dừng lại; ngời đi đờng ở phía trớc CSGT đợc rẽ phải; ngời đi đờng ở phía bêb trái CSGT đợc đi tất cả các hớng; ngời đi bộ qua đờng phải đi sau lng Trờng THCS Cự Khối Giáo án: GDCD 9 Giáo Viên: Đào Thị Khanh GV: Nếu ngời tham gia giao thông không thực hiện đúng những quy định của pháp luật về an toàn giao thông đ- ờng bộ nh tín hiệu đèn giao thông, đền tín hiệu hay biến báo giao thông thì điều gì sẽ xảy ra? HS phát biểu tự do GV nhận xét, chốt và dẫn dắt sang tình trạng giao thông hiện nay GV cho HS quan sát một số hình ảnh và số liệu về tình hình giao thông đờng bộ hiện nay. GV: Em có nhận xét gì về tình hình giao thông VN hiện nay qua những hình ảnh trên? HS phát biểu ý kiến GV chốt ý GV: Nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng gia tăng tai nạn giao thông hiện nay? GV: Em hãy đóng góp ý kiến của mình để góp phần cải thiện tình trạng giao thông Việt Nam hiện nay? GV: Pháp luật nớc ta có những quy định nh thế nào đối với từng đối tợng khi tham gia giao thông? a. Đối với ngời đi bộ GV: Em đã thực hiện điều này nh thế nào? b. Đối với ngời đi xe đạp CSGT. III. Tình hình giao thông hiện nay 1. Giao thông có nhiều biến đổi - Dân số tăng - Phơng tiện giao thông nhiều - Chất lợng giao thông kém 2. Nguyên nhân - ý thức của ngời tham gia giao thông kém. - Tổ chức điểu hành giao thông cha tốt. - Hệ thống đờng giao thông, phơng tiện giao thông kém, không đảm bảo chất l- ợng. - Mật độ tham gia giao thông tăng. IV. Những quy định của pháp luật 1. Đối với ng ời đi bộ - Đi sát mép đờng, phía tay phải của mình - Tại các đờng giao nhau phải theo đèn báo và tín hiệu cuae ngời chỉ huy GT, đi theo lối dành riêng cho ngời đi bộ. - Trẻ em dới 7 tuổi phải có ngời lớn h- ớng dẫn đi. - Không đợc nhảy lên, nhảy xuống hay bám vào xe đang chạy. - Không mang các vật cản trở giao thông. - Qua đờng sắt phải quan sát kĩ. 2. Đối với ng ời đi xe đạp - Chỉ đợc chở tối đa một ngời lớn và một trẻ em; trờng hợp chở một ngời Trờng THCS Cự Khối Giáo án: GDCD 9 Giáo Viên: Đào Thị Khanh c. Đối với ngời đi xe máy GV: Vạch chỉ đờng là gì? ý nghĩa? bệnh đi cấp cứu thì đợc chở 2 ngời lớn. - Các hành vi cấm: + Đi xe dàn hàng ngang. + Đi xe lạng lách, đánh võng. + Đi xe vào phần đờng dành cho ngời đi bộ và các phơng tiện khác. + Sử dụng ô, điện thoại di động + Sử dụng xe để kéo, đẩy các xe khác, vật khác, vác và chở vật cồng kềnh + Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh + Gây mất trật tự an toàn giao thông 3. Đối với ng ời đi xe máy - Đối với xe máy có dung tích xi lanh từ 50cm 3 trở nên phải có giấy phép lái xe. - Trẻ em dới 18 tuổi không đợc lái xe máy. - Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông 3. Củng cố Ngày chủ nhật, Phạm Văn T. 18 tuổi cùng bạn bè rủ nhau đi chơi. Do bị bạn bè rủ rê lôi kéo nên T đã đua xe trên đờng phố và bị cảnh sát giao thông bắt giữ. Hỏi: Việc T tham gia đua xe có vi phạm pháp luật không? Hành vi đó sẽ gị xử lý ntn? Trả lời: Đua xe trái phép là hiện tợng mới xuất hiện trong ít năm gần đây ở một vài thành phố và thị xã ở nới ta. Hiện tợng đó đang ngày càng gia tăng. Đối tợng tham gia chủ yấu là các bạn thanh thiếu niên. Tình trạng đua xe gây ra nguy hiểm cho giao thông đờng phố, không những nguy hiểm trực tiếp cho ngời đua xe mà còn đe doạ đến tính mạng và tài sản của ngời khác. - Hành vi của bạn T là hành vi vi phạm pháp luật: Tội đua xe trái phép, theo điều 207 bộ luật hình sự là một trong các tội xâm phạm an toàn và trật tự công cộng. - Hình thức xử phạt + Mức độ nhẹ nhất: Xử phạt hành chính + Mức độ nặng(tái phạm, gây thiệt hại cho tính mạng, sức khoẻ, tài sản của ngời khác): Cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 10 năm + Mọi trờng hợp đua xe trái phép đều bị tịch thu xe. 4. Dặn dò - Tìm đọc quyền luật giao thông đờng bộ. - Tích cực tham gia tuyên truyền ngoại khoá tìm hiểu luật giao thông đờng bộ. Tiết 1: Bài 1 Chí công vô t Trờng THCS Cự Khối Giáo án: GDCD 9 Giáo Viên: Đào Thị Khanh I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Giúp HS hiểu đợc - Thế nào là chí công vô t - Những biểu hiện của phẩm chất chí công vô t. - Vì sao cần phải chí công vô t. 2. Kĩ năng - Biết phân biệt hành vi thể hiện chí công vô t hoặc không chí công vô t trong cuộc sống hằng ngày. - Biết tự kiểm tra hành vi của mình vè rèn luyện để trở thành ngời có phẩm chất chí công vô t. 3. Thái độ - Biết quý trọng và ủng hộ những thành công thể hiện tính chí công vô t. - Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự t, t lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. II. Ph ơng tiện dạy học - SGK,SGV GDCD 9 - Truyện đọc, thơ, danh ngôn - Bài tập tình huống GDCD9 III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu và phân biệt các loại biển báo giao thông? Nếu đợc tham gia ý kiến em sẽ đóng góp ý kiến nào nhằm giải quyết tình trạng tắc nghẽn giao thông ở thủ đô Hà Nội hiện nay? 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động1 GV yêu cầu HS đọc 2 câu chuyện trong sgk. HS nghe và theo dõi sgk Thảo luận nhóm nhỏ(2ngời) nội dung các câu hỏi sau: Câu chuyện 1: - Em có nhận xét gì về việc làm của Vũ Tán Đờng và Trần Trung Tan? - Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ ntn trong việc dùng ngời vàgiải quyết công việc? Em hiểu gì về Tô Hiến Thành? Câu chuyện 2: - Mong muốn của Bác Hồ là gì - Nhân dân ta đã giành cho Bác những I. Đặt vấn đề - Tô Hiến Thành rất chí công vô t trong việc dùng ngời. Ông đã biết đặt lợi ích của quốc gia dân tộc lên trên tình riêng. - Cả cuộc đời cống hiến của ngời là vì mục đích ích quốc, ích dân Trờng THCS Cự Khối Giáo án: GDCD 9 Giáo Viên: Đào Thị Khanh tình cẩm nh thế nào? Suy nghĩ của bản thân em về cuộc đời và sự nghiệp của Bác? Giả sử - Tô Hiến Thành vì cảm động tấm lòng của Vũ Tán Đờng. - Bác Hồ không ra đi tìm đờng cứu nớc mà sống một cuộc sống bình lặng nh bao ngời khác. GV:Điều gì sẽ sảy ra? GV: Việc làm của Bác và Tô Hiến Thành có phẩm chất chung gì? GV: Qua 2 câu chuyện em rút ra đợc bài học gì cho bản thân và mọi ngời? Hoạt động 2 GV hớng dẫn HS khai thác nội dung bài học. GV: Em hiểu chí công vô t là gì? GV khẳng định: Cùng với cần, kiệm, kiêm, chính, chí công vô t là một phẩm chất cần có và không thể thiếu có nh vậy mới xây dựng đợc thành công chế độ XHCN. Tình huống A là lớp trởng và thờng chơi rất thân với B. Trong giờ kiểm tra toán, một số học sinh quay cóp, trong đó có B và bị cô giáo bắt đợc, dự kiến sẽ trừ điểm B và các bạn khác. A nhân danh lớp trởng xin co giáo đừng trừ điểm B. Em có ý kiến gì về việc làm của A và dự đoán cô giáo sẽ xử lý ntn? GV: ý nghĩa của phẩm chất chí công vô t? * Liên hệ GV: Em hãy nêu ví dụ về lối sông chí công vô t hoặc thiếu chí công vô t trong cuộc sống hằng ngày? Bản thân học tập, tu dỡng theo g- ơngBác Hồ, để góp phần xây dựng đất nớc giàu đẹp hơn nh mong muốn của Bác Hồ. GVKL: Chí công vô t là một phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong sáng và cần thiết của tất cả mọi ngời. Những phẩm chất đó không biểu hiện bằng lời mà thể hiện bằng việc làmcụ thể, là sự kết hợp giữa nhận thức và hành động. II. Nội dung bài học 1. Chí công vô t là gì? Chí công vô t là 2. ý nghĩa - Đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội. - Làm giàu cho đất nớc. - Đợc mọi ngời tin cậy và kính trọng. Trờng THCS Cự Khối Giáo án: GDCD 9 Giáo Viên: Đào Thị Khanh GV chi bảng làm 2 cột và yêu cầu HS tìm nhanh những biểu hiện. GV: Chúng ta cần phải làm gì để rèn luyện đức tính chí công vô t? Hoạt động 3 GV hớng dẫn HS làm BT SGK BT 2: Câu ca dao sau phản ánh điều gì? Trống chùa ai vỗ thì thùng Của chung ai khéo vẫy vùng nên riêng 3. Cách rèn luyện - Quý trọng, ủng hộ ngời có tính chí công vô t. - Phê phán những hành độngvụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. III. Luyện tập 3. Củng cố và dặn dò - Làm BT sgk - Đọc trớc bài 2 Tiết 2: bài 2 Tự chủ I. Mục tiêu bài học Trờng THCS Cự Khối Giáo án: GDCD 9 Giáo Viên: Đào Thị Khanh 1. Kiến thức - HS hiểu đợc thế nào là tự chủ. - Biểu hiện của tính tự chủ. - ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống. 2. Kĩ năng - HS nhận biết và đánh giá hành vi của tính tự chủ. - Biết hành động đúng với tính tự chủ. 3. Thái độ - Tôn trọng, ủng hộ ngời có hành vi tự chủ. - Có biện pháp và kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trong học tập cũng nh các hoạt động khác trong xã hội. II. Ph ơng tiện dạy học - SGK,SGV GDCD 9 - Truyện đọc, thơ, danh ngôn - Bài tập tình huống GDCD9 III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ Chí công vô t là gì? Nêu ví dụ về việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô t của 1 học sinh, 1 thầygiáo hay một ngời xung quanh mà em biết? 2. Bài mới Hoạt động của thày và trò Ghi bảng Hoạt động 1 HS đọc và theo dõi 2 câu chuyện trong sgk. Câu chuyện 1 - Nỗi bất hạnh gì đã xảy ra đối với gia đình Bà Tâm? - Bà Tâm đã làm gì trớc nỗi bất hạnh to lớn của gia đình? - Việc làm của bà Tâm thể hiện đức tính gì? Câu chuyện 2 - Trớc đây N là một HS có những u điểm nh thế nào? - Những hành vi sai trái của N sau này là gì? - Vì sao N có một kết quả xấu nh vậy? GV: Nếu trong lớp em có một ngời bạn nh N, em sẽ làm gì để giúp bạn? GV: Qua 2 câu chuyện trên em rút ra đợc bài học gì cho bản thân mình? GVKL: Nhà trờng và xã hội chúng ta đangđứng trớc những thử thách tô lớn, I. Đặt vấn đề Bà Tâm là ngời làm chủ đợc tình cảm và hành vi của mình. N không làm chủ đợc hành vi và tình cảm của mình, gây hậu quả cho bản thân, gia đình, xã hội. Kết luận - Bà Tâm là ngời có tính tự chủ, vợt khó khăn, không bi quan, chán nản. Trờng THCS Cự Khối Giáo án: GDCD 9 Giáo Viên: Đào Thị Khanh đó là mặt trái của cơ chế thị trờng- lối sống thực dụng, ích kỉ, sa đoạ của một số thanh niên. Hiện tợng đó đều có một nguyên nhân sâu xa là sống không biết làmchủ bản thân mình. Hoạt động 2 Giảng: Ngời biết làm chủ bản thân mình là ngời có tính tự chủ. GV: Em hiểu tự chủ nghĩa là gì? Lấy ví dụ? GV: Từ ngữ liên quan đến tự chủ là tự lực, tự lập, chủ động, tự giác và ng ợc với tự chủ là ỷ lại, ngại khó - Em hãy giải thích các từ ngữ trên, lấy ví dụ trong đời sống hàng ngày để chứng minh? GV: Em hãy rút ra những biểu hiện chủ tính tự chủ và thiếu tự chủ? Thiếu tự chủ sẽ gây ra tác hại nh thế nào? Bài tập: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau đây? - Gặp bài toán khó trong giờ kiểm tra. - Em bị bạn bè nghi oan. - Em đi xe đạp hoặc đi bộ ngoài đờng, đúng luật, bị ngời khác đi sai luật va quyệt vào em nhng ngời đó lại gây gổ, cãi vã và cho rằng họ đi đúng luật. GV: Có tính tự chủ sẽ có tác dụng gì? GV: Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập với các nớc trên thế giới. Tính tự chủ quan trọng ntn trong co chế thị trờng hiện nay? Lấy VD chứng minh? GV: Biện pháp để rèn luyện tính tự chủ? Bài Tập: Em có suy nghĩ gì về câu tục ngữ Ai cũng tạo nên số phận của mình Gợi ý: Số phận ở đây là tổng hợp hoàn cảnh, nguyên nhân tốt xấu do bản thân - Bạn N không có tính tự chủ, thiếu tự tin và không có bản lĩnh. II. Nội dung bài học 1.Tự chủ là gì? Tự chủ là làm chủ bản thân. Ngời biết tự chủ làm ngời làm chủ đợc suy nghĩ, tình cảm và hành vi cảu mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống. 2. Biểu hiện của đức tính tự chủ - Có thái độ bình tĩnh, tự tin. - Biết tự điều chỉnh hành vi của mình. - Biết tựu kiểm tra đánh giá, điều chỉnh bản thân. * Biểu hiện thiếu tính tự chủ - Tính bột phát trong giải quyết công việc. - Thiếu cân nhắc tính toán. - Nổi nống, cãi vã, gây gổ khi gặp những việc mình không vừa ý. - Hoang mang, sợ hãi, chán nản trớc khó khăn. 3. ý nghĩa - Tự chủ là một đức tính quý giá. - Có tính tự chủ con ngời biết sống đúng đắn, c xử có đạo đức, văn hoá. - Tính tự chủ giúp con ngời vợt qua khó khăn, thủ thách, cám dỗ. 4. Phơng pháp rèn luyện - Suy nghĩ trớc khi nói và hành động - Xem xét việc làm, thái độ, lời nói của Trờng THCS Cự Khối Giáo án: GDCD 9 Giáo Viên: Đào Thị Khanh tạo nên và đợc hởng hoặc gánh chịu trong quá trình học tập, lao động, sinh sống Hoạt động 3 GV hớng dẫn HS làm một số bài tập trong sgk. mình đúng hay sai. - Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa. III. Luyện tập 3. Củng cố BT1:Tự chủ trớc hết là làm chủ bản thân. Tại sao có thể nói nếu làm chủ đợc bản thân thì có khả năng làm chủ đợc xã hội và làm chủ thiên nhiên. Em nêu nên một VD để chứng minh ý kiến trên? BT2: Học lực của em ở mức trung bình, có phần yếu nên khả năng thi tốt nghiệp THCS khó trảnh khỏi bị điểm thấp và không thể vàolớp 10 ở các trờng chất lợng cao? Vậy em sẽ làm ntn? Trả lời Em chăm chỉ học đều các môn. Môn nào kém phải cố gắng nhiều hơn, có kế hoạch vơn lên bằng cách nghe giảng ở lớp, làm bài tập đầy đủ, ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài mới với tinh thần chủ động, tự lực rồi hợp tác với các bạn để nắm vững kiến thức. 4. Dặn dò - Làm các BT còn lại trong sgk. - Đọc trớc bài Dân chủ và kỉ luật. Tiết 4: Bài 3 Dân chủ và Kỉ luật I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu đợc thế nào là dân chủ, kỉ luật. - Những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong nhà trờng và trong đời sống hàng ngày. Trờng THCS Cự Khối [...]... hạnh phúc - Là khát vọng của loài ngời Giáo Viên: Đào Thị Khanh Chiến tranh - Gây đau thơng chết chóc - Đói nghèo, bệnh tật, không đợc học hành - Là thảm hoạ của loại ngời Phân biệt chiến tranh chính nghĩa với chiến tranh phi nghĩa Chiến tranh chính nghĩa - Tiến hành đấu tranh chống xâm lợc - Bảo vệ độc lâp, tự do - Bảo vệ hoà bình Chiến tranh phi nghĩa - Gây chiến tranh giết ngời, cuớp của - Xâm lợc,... nghĩa tranh và bảo vệ hoà bình HS thảo luận Trờng THCS Cự Khối Giáo án: GDCD 9 Giáo Viên: Đào Thị Khanh GV gợi ý Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung GV chốt trên bảng phụ II Nội dung bài học Hoạt động 2 Thông qua nội dung kiến thức đã khai thác, giáo viên giúp HS rút ra nội dung bài học 1 Hoà bình - Hoà bình là gì? Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối - Chiến tranh... tranh ảnh về bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh Tiết 5: Bài 4 Bảo vệ hoà bình I Mục tiêu bài học - Hiểu đợc giá trị của hoà bình và hậu quả tai hại của chiến tranh, từ đó thấy đợc trách nhiệm bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của toàn nhân loại - Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến tranh do trờng, lớp, địa phơng tổ chức Trờng THCS Cự Khối Giáo án: GDCD 9 Giáo Viên: Đào Thị Khanh... nhà tr- Trờng THCS Cự Khối Giáo án: GDCD 9 Giáo Viên: Đào Thị Khanh ờng + Tham gia dân chủ và có ý thức kỷ luật của công dân Hoạt động 3 BT1: Em hãy kể tên các tổ chức trong III Luyện tập nhà trờng, nơi em đang sinh sống phát BT1: - Ban giám hiệu nhà trờng - Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí huy tính dân chủ, kỉ luật? Minh BT1(sgk) - Đội thiếu niên tiền phong HCM - Công đoàn giáo dục GV: Tìm những câu... sau khi đọc các - Hậu quả của chiến tranh để lại rất nặng nề thông tin trên? - Sự tàn khốc của chiến tranh - Giá trị của hoà bình - Sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh, - Ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của mọi quốc gia, bảo vệ hoà bình 2 Chiến tranh gây ra những hậu quả dân tộc và toàn nhân loại ntn? Liên hệ với hậu quả của 2 cuộc chiến tranh chống pháp và chống Mĩ của VN? GV... quả của chiến tranh 3 Vì sao chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình? 4 Chúng ta phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình? Thảo luận nhóm Nhóm 1,2: Nêu sự đối lập giữa chiến Hoà bình là khát vọng của toàn nhân loại trên thế giới Có hoàn bình tranh và hoà bình Nhóm 3,4: Em hãy phân biệt chiến mới có điều kiện phát triển kinh tế, tranh chính nghĩa và chiến tranh phi giao lu... - Lạc quan, tin tởng, có ý thức - Đua đòi, ỷ lại, không quan ngày phấn dấu vơn lên tâm đến ngời khác - Có lòng tin, kiên trì, nhẫn - Thiếu nghị lực, thiếu bền bỉ nại Tiết 12 Bài 8 Năng Động, Sáng Tạo( tiếp) 1 Kiểm tra bài cũ HS trình bày kết quả su tầm của mình về những tấm gơng năng động, sáng tạo của những ngời xung quanh 2 Bài mới Trờng THCS Cự Khối Giáo án: GDCD 9 Giáo Viên: Đào Thị Khanh Hoạt... gì? giá trị cả về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định Thảo luận Tìm những biểu hiện khác nhau giữa cách làm việc có năng suất, chất lợng, Trờng THCS Cự Khối Giáo án: GDCD 9 Giáo Viên: Đào Thị Khanh hiệu quả với cách làm việc chạy theo thành tích mà không quan tâm đến chất lợng, hiệu quả - GV chia lớp làm 4 nhóm - Nội dung so sánh giáo viên kẻ sẵn trên bảng phụ GV hớng dẫn HS lấy ví dụ... của thanh niên ngày nay là gì ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trang bài hôm nay Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 I Đặt vấn đề GV cho HS xem một số bức ảnh : Nguyễn Văn Trỗi, NTMK H: Em hãy cho biết họ là ai ? Khi đất nớc - Trong chiến tranh: Lí tởng sống của cha đợc độc lập thì lí tởng của họ là gì? thanh niên là giải phóng dân tộc Em hãy kể những câu chuyện liên quan đến cuộc đời đấu tranh CM... dạy học Trờng THCS Cự Khối Giáo án: GDCD 9 Giáo Viên: Đào Thị Khanh - SGK.SGV GDCD 9 - BT tình huống9 - Tranh ảnh, hoạt động thể hiện sự hợp tác giữa Việt Nam với các nớc trên thế giới III Hoạt động dạy và học 1 Kiểm tra bài cũ Hành vi nào sau đây thể hiện tình hữu nghị của Việt Nam với các nớc khác trên thế giới: a Chăm chỉ học tốt môn ngoại ngữ b Giúp đỡ khách nớc ngoài sang du lịch tại Việt Nam c . chiến tranh chính nghĩa với chiến tranh phi nghĩa. Chiến tranh chính nghĩa Chiến tranh phi nghĩa - Tiến hành đấu tranh chống xâm lợc - Bảo vệ độc lâp, tự do. - Bảo vệ hoà bình. - Gây chiến tranh. thông - Tín hiệu màu xanh: Đợc đi - Tín hiệu đỏ là cấm đi - Tín hiệu vàng là báo hiệu sự thay đổi Trờng THCS Cự Khối Giáo án: GDCD 9 Giáo Viên: Đào Thị Khanh GV cho HS quan sát 4 loại biển giao. khăn, không bi quan, chán nản. Trờng THCS Cự Khối Giáo án: GDCD 9 Giáo Viên: Đào Thị Khanh đó là mặt trái của cơ chế thị trờng- lối sống thực dụng, ích kỉ, sa đoạ của một số thanh niên. Hiện

Ngày đăng: 03/07/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w