Năng Động, Sáng Tạo( tiếp)

Một phần của tài liệu giáo an GDCD9- HKI (Trang 30 - 32)

- SGK, SGV GDCD

Năng Động, Sáng Tạo( tiếp)

1. Kiểm tra bài cũ

HS trình bày kết quả su tầm của mình về những tấm gơng năng động, sáng tạo của những ngời xung quanh.

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 3

Thông qua phần truyện đọc và phần liên hệ thực tế giáo viên giúp HS rút ra nội dung bài học với những câu hỏi sau:

1. Thế nào là năng động, sáng tạo?

GV đọc cho HS nghe câu chuyện trong quyển sách Không bao giờ bỏ

cuộc để xem ngời dám nghĩ, dám làm là ngời ntn?

2. Biểu hiện của tính năng động, sáng tạo?

3. Năng động, sáng tạo có ý nghĩa nh thế nà trong lao động, học tập và cuộc sống?

Thảo luận

Năng động, sáng tạo có ý nghĩa ntn trong thời đại ngày nay?

GV phân tích xu thế chung của thời đại ngày nay

- Thời đại của công nghệ thông tin - Thời đại của hội nhập quốc tế - Những đòi hỏi cần phải đáp ứng

của thời địa ngày nay

- Chúng ta đã đáp ứng đợc những yêu cầu đó cha?

- Nếu không năng động, sáng tạo thì điều gì sẽ sảy ra?

- Đối tợng nào là năng động, sáng tạo nhất?

4. Chúng ta cần rèn luyện tính năng động, sáng tạo ntn?

GV trích dẫn câu nói của Êđisơn

Thiên tài và óc sáng tạo chỉ chiếm 1% còn 99% là lao động cực nhọc

GV có thể liên hệ với t tởng đạo đức HCM về vấn đề giáo dục trong câu nói: Học đi đôi với làm

II. Nội dung bài học

1.Khái niệm

- Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm

- Sáng tạo: Là say mê, nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mơi.

2. Biểu hiện

- Say mê tìm tòi, phát hiện

- Linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, công tác .nhằm đạt…

kết quả cao. 3. ý nghĩa

- Là phẩm chất rất cần thiết của ngời lao động trong xã hội hiện tại.

- Giúp con ngời vợt qua khó khăn của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt mục đích.

- Giúp con ngời làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nớc.

4.Biện pháp rèn luyện

- Rèn luyện tinh siêng năng, kiên trì, cần cù, chăm chỉ

- Biết vợt qua khó khăn thử thách, có niềm tin, lạc quan

- Tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình và tích cực vân jdụng những điều đã biết vào cuộc sống

Hoạt động 4

Bài tập 1(sgk/29-30) Bài tập 2,3(sgk/30) Bài tập 6(sgk/30)

GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội dung bài tập 6 trên bảng phụ

Cả lớp trao đổi, bổ sung và hoàn thiện kế hoạch

GV kết luận: Trớc khi làm một việc gì nên tự hỏi:

- Để làm gì? - Có khó khăn gì?

- Khắc phục khó khăn đó ntn? - Không làm nh thế đợc không? - Có cách nào tốt hơn không?

III. Luyện tập

Bài tập 1

- Hành vi thể hiện tính năng động sáng tạo là: b,đ,e,h

- Hành vi không thể hiện tính năng động, sáng tạo là: a,c,d,g

Bài tập 6: Khó khăn trong việc học tập

môn Tiếng Anh - Khó khăn: + Khả năng phát âm kém + Không nhớ từ mới + Viết sai chính tả + Nghe yếu - Biện pháp khắc phục

+ Học thuộc từ mới theo mức độ tăng dần.

+ Nghe băng tiếng anh nhiều để luyện khẳ năng nghe. Tiếp xúc với ngời nớc ngoài.

+ Giao tiếp với cô giáo và các bạn trong lớp bằng TA trong giờ ..…

3. Củng cố

Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nói về tính năng động, sáng tạo trong các câu tục ngữ sau:

a. Cái khó ló cái khôn b. Học một biết mời

c. Đi một ngày đàng học một sàng khôn d. Há miệng chờ sung

e. Siêng làm thì có- Siêng học thì hay 4. Dặn dò

- Hoàn thành các bài tập còn lại trong sgk - Học bài, chuẩn bị trớc bài 9

Tiết 13: Bài 9

Một phần của tài liệu giáo an GDCD9- HKI (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w