Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
Ngày soạn: 13/9/2009 Ngày dạy:7A: 15/9;7B: 18/9/2009 Tiết 15: ĐẠI TỪ A. Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được thế nào là đại từ, các loại đại từ trong tiếng Việt. - Biết vận dụng đại từ với tình huống giao tiếp. - Giáo dục HS yêu thích tiếng Việt. B. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích mẫu C. Chuẩn bị của thầy và trò. - Giáo viên: Một số đại từ, bảng phụ. - Học sinh : Soạn bài theo câu hỏi ở ( SGK ). D. Tiến trình lên lớp. (1’) I. Ổn định tổ chức. Lớp 7A:………………………7B: …………………… (5’) II. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ láy ? Nêu các loại từ láy ? Cho ví dụ ? III. Bài mới. (1’)* Giới thiệu bài. TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 12’ 11’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu về đại từ. HS đọc ở ( SGK ) . ? Từ nó trong đoạn văn đầu trỏ ai ? Từ nó trong đoạn văn hai chỉ con vật gì ? Nhờ đâu mà em biết được nghĩa của hai từ đó. ? Từ thế ở Đ3 trỏ sự vật gì. ? Dựa vào đâu mà em biết. ? Từ ai trong bài ca dao dùng để làm gì ? Thế nào là đại từ. Học sinh đọc ghi nhớ ( SGK ). * Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại đại từ. Các đại từ: Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ trỏ gì. Bấy, bấy nhiêu trỏ gì. Ai, gì hỏi về gì ?. Bao nhiêu, mấy hỏi về gì ?. Sao, thế nào hỏi gì ?. I. Thế nào là đại từ. 1. Ví dụ. 2. Nhận xét. a. Nó → Em tôi - CN. Nó → Con gà - Định ngữ. - Đ1: Từ nó thay cho em tôi câu trước. - Đ2: Từ nó thay cho con gà của anh Bốn Linh câu trước. b. Thế → Lời nói của người mẹ → Bổ ngữ ( câu trước nó ). c. Ai → Người nông dân → chủ ngữ. * Ghi nhớ : ( SGK ) . II. Các loại đại từ. 1. Đại từ để trỏ. a. Các đại từ: Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ. →Người, sự vật. b. Bấy, bấy nhiêu → số lượng. c. Vậy, thế : Hoạt động tính chất. * Ghi nhớ : ( SGK ) . a. Ai, gì: Người, vật. b. Bao nhiêu, mấy: số lượng. 1 10’ HS đọc ở ( SGK ) . * Hoạt đông 3: Luyện tập. Sắp xếp các đại từ theo bảng ? Xác định đại từ mình ? Đặt câu ? c. Sao, thế nào: Hoạt động tính chất của sự vật. * Ghi nhớ : ( SGK ) III. Luyện tập. * Bài 1: a. Ngôi số Số ít Số nhiều 1 Tôi, tao, tớ Chúng tôi… 2 Mày Chúng mày… 3 Nó, hắn Chúng nó… b. Mình (1) : Ngôi thứ nhất. Mình (2) : Ngôi thứ hai. * Bài 3: - Na hát hay đến nổi ai cũng phải khen. - Biết làm sao bây giờ. - Có bao nhiêu bạn thì có bấy nhiêu tính tình khác nhau. (5’) IV. Củng cố, dặn dò. - GV tổng kết lại toàn bộ nọi dung bài học ? Thế nào là đại từ. Nêu các loại đại từ ? Cho VD ? - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 2, 4 ở SGK. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập tạo lập văn bản. * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………… 2 Ngày soạn: 13/9/2009 Ngày dạy:7A: 15/9;7B: 18/9/2009 Tiết 16 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN A. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen với các bước của quá trình tạo lập văn bản. - Có thể tạo ra môth văn bản tương đối đơn giản gần gũi với đời sống và công việc học tập của các em. - Có thái độ đúng đắn hơn trong quá trình tạo lập văn bản , vận dụng kiến thức đã học đưa vào bài viết. B. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, tái tạo, thảo luận. C. Chuẩn bị: - Giáo viên : Nghiên cứu bài, bảng phụ, máy chiếu, soạn giáo án chu đáo. - Học sinh : Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK D. Tiến trình lên lớp. (1’) I. Ổn định tổ chức: Lớp 7A :……………………7B……… ………… (4’) II. Kiểm tra bài cũ : ? Để tạo lập một văn bản chúng ta cần thực hiện những bước nào III. Bài mới: (1’) *Giới thiệu bài: Nhắc lại những kiến thức về văn bản. TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 15’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập phần chuẩn bị ở nhà. HS đọc đề SGK Viết thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình. ? Viết về vấn đề gì ? Viết cho ai ? Viết để làm gì ? Viết như thế nào ? Nhiệm vụ của bước 2: Lập dàn ý I. Tình huống. 1. Định hướng cho văn bản. - Nội dung: + Truyền thống lịch sử + Danh lam thắng cảnh + Phong tục tập quán - Đối tượng: bạn đồng trang lứa ở nước ngoài. - Mục đích: để bạn hiểu về đất nước mình. - Cách viết: 2. Tìm ý và sắp xếp ý * Lập dàn ý Ví dụ: Giới thiệu cảnh sắc của thiên nhiên ở Việt Nam. - Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam. - Thân bài: 3 20’ ? Mở bài viết như thế nào ? Kết bài ra sao ? Nhiệm vụ của bước 3 phải làm gì * Hoạt động 2: Thực hành viết tại lớp. HS đọc bài tham khảo SGK. SH thực hành viết một đoạn mở bài, kết bài. viết xong, đọc cho lớp nghe, lớp nhận xét, giáo viên bổ sung. GV hướng dẫn HS sửa lại bài làm hoàn chỉnh về câu, từ, đoạn, + Cảnh sắc mùa xuân: khí hậu, hoa lá, chim muông , + Cảnh sắc mùa hè: thời tiết, cảnh vật, … + Cảnh sắc mùa thu: + Cảnh sắc mùa đông: thời tiết, cảnh vật,… - Kết bài: + Cảm nghĩ và niềm tự hàovề đất nước VN. + Lời mời hẹn và lời chúc sức khỏe 3. Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục. Nhiệm vụ bước ba: viết thành câu, đoạn, bài. II. Thực hành viết tại lớp. - Đọc bài tham khảo: Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình. (4’)IV Củng cố, dặn dò. - GV nhắc lại toàn bộ nội dung bài học ? Nhắc lại qui trình tạo lập văn bản - GV định hướng cho HS làm tiếp phần thân bài còn lại - Xem bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………… 4 Ngày soạn: 15/9/2009 Ngày dạy:7A: 17/9;7B: 21/9/2009 Tiết 17. SÔNG NÚI NƯỚC NAM PHÒ GIÁ VỀ KINH ( Trần Quang Khải) A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Cảm nhận được tinh thành độc lập , khí phách hào hùng , khát vọng lớn lao của dân tộc được thể hiện trong 2 bài thơ. - Bước đầu hiểu về hai thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật. - Có thái độ tình cảm đúng đắn với quê hương đất nước, yêu quê hương đất nước mình. B. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, tái tạo, nêu vấn đề, thảo luận. C. Chuẩn bị: - Giáo viên : Nghiên cứu bài, bảng phụ, soạn giáo án chu đáo. - học sinh : Đọc tác phẩm, trả lời câu hỏi SGK D. Tiến trình lên lớp. (1’) I. Ổn định tổ chức: Lớp 7A :……………………7B……… ………… (3’) II. Kiểm tra bài cũ : ? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật trong 2 văn bản : - Những câu hát than thân. - Những câu hát châm biếm. III. Bài mới: (1’) *Giới thiệu bài: Thời trung đại đã có một nền thơ rất phong phú và hấp dẫn được viết bằng chữ Hán hoặc chữ nôm và có nhiều thể thơ phong phú như: thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, lục bát, song thất lục bát. 5 TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 3’ 4’ 10’ * Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm. HS đọc chú thích * ở SGK GV giải thích thêm. * Hoạt động 2: Đọc , tìm hiểu chú thích. GV hướng dẫn HS đọc bài SGK và giải thích những từ khó. Chú ý phần phiên âm. * Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản. ? văn bản này chúng ta phan tích như thế nào ? Hai câu thơ đầu được dịch nghĩa ntn ? Em hiểu “ sông núi nước nam” theo cách nào sau đây: 1. Là những dòng sông, dãy núi 2. Là giang sơn đất nước VN. 3. Là lãnh thổ của người VN. ? Chữ đế trong nam đế có nghĩa là gì ? “ Nam đế cư” là xác định nơi ở của vua hay nơi thuộc chủ quyền của VN ? “ Nam quốc…đế cư” toát lên tư tưởng gì của tác giả ? Điều đó đã được ai công nhận ? Em có nhận xét gì về âm điệu của câu thơ này ? Điều đó có tác dụng gì trong việc diễn tả tư tưởng, cảm xúc ? Lời thơ bộc lộ tư tưởng gì ? Em có nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu thơ cuối ? Dựa vào hoàn cảnh ra đời của bài thơ , theo em lời cảnh báo này nhằm bọn xâm lược nào ? Hai câu thơ này nhằm phản ánh điều gì * Văn bản 1: Sông núi nước nam. I. Tác giả , tác phẩm. 1. Tác giả: Trần Quang Khải 2. Tác phẩm: Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Cách hiệp vần: Cư, thư, hư tiếng cuối của câu 1 hiệp vần với tiếng cuối của câu 2 và 4 II. Đọc, tìm hiểu chú thích. 1.Đọc: SGK 2. Chú thích: SGK III. Tìm hiểu văn bản. * Bố cục: 2 phần - Phần 1: 2 câu đầu - Phần 2: 2 câu cuối. 1. Hai câu đầu. Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư - Giới định đó đã phân định rõ ở sách trời → Là nơi thuộc chủ quyền của người VN.Vì vua gắn với nước. → Khẳng định nước VN thuộc chủ quyền của người VN. - Khẳng định tại sách trời ( thiên thư). - Hùng hồn, rắn rỏi. - Sự vững vàng của tư tưởng và niềm tin sắt đá vào chân lí → Khẳng định nước VN là của người VN đó là điều hiển nhiên không thể thay đổi được. 2. Hai câu cuối. Như hà ngịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. - Nói thẳng, dõng dạc, chắc nịch đầy kiêu hãnh. - Quân xâm lược nhà Tống. - Quân dân thời Lí dưới sự chỉ huy của Lí Thường Kiệt đã đánh tan quân xâm lược Tống. 6 3’ 3’ 7’ 3’ 3’ * Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. ? Văn bản “ sông núi nước nam” bồi đắp tình cảm nào trong em ? Ngoài bản “ sông núi nước nam” còn văn bản nào cũng được xem là tuyên ngôn độc lập của nước ta HS đọc ghi nhớ SGK * Văn bản 2: Phò gia về kinh * Hoạt động 1: Đọc , tìm hiểu chú thích. VG: tiếp tục hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản 2 . * Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản. ? Bài thơ có mấy ý cơ bản ? ? Những chiến công nào được nhắc đến trong 2 câu thơ trên ? Trong lời thơ trên có gì đáng chú ý ? Điều đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung ? ? Lời thơ này nói về vấn đề gì ? Tác giả mong muốn đất nước ta ntn ? Lời thơ nào cổ động cho việc xây dựng đất nước ? Khát vọng nào của dân tộc ta được phản ánh qua lời nong muốn cổ động của tác giả ? Khát vọng đó có biến thành hiện thực vào thời Trần không * Hoạt động 3: Ý nghĩa văn bản. GV: cho HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 4: Luyện tập - Bài thơ này được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta III. Ý nghĩa văn bản. - Tự hào về đất nước . - Tin tưởng vào sự bền vững của độc lập dân tộc - Bình ngô đại cáo ( Nguyễn Trãi). - Tuyên ngôn độc lập của HCM * Ghi nhớ: SGK * Văn bản 2: PHÒ GIÁ VỀ KINH I. Đọc , tìm hiểu chú thích. - Đọc văn bản: SGK - Tác giả: Trần Quang Khải - Tác phẩm: (1285) - Thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt. II. Tìm hiểu văn bản. Bài thơ gồm có 2 ý cơ bản: 1. Hào khí chiến thắng xâm lược. Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàn Tử quan. - Chiến thắng: Chương Dương, Hàm Tử trên sông hồng. - Động từ mạnh: đoạt , cầm - Địa danh tiêu biểu. - Câu trên đối xứng với câu dưới. - Khỏe, hùng tráng. ta và sự thất bại thảm hại của kẻ thù. 2. Khát vọng thái bình của dân tộc. Thái bình tu trí lực Vạn cổ thữ giang san. - Xây dựng đất nước thời bình - Một đất nước vững bền mãi mãi. → Thái bình nên gắng sức , không nên say sưa với chiến thắng. → Khát vọng hòa bình và xây dựng đất nước bền vững. → Đây là một thời kỳ thái bình thịnh trị khá dài trong lịch sử dân tộc. III. Ý nghĩa văn bản. * Ghi nhớ : SGK VI. Luyện tập. * Đọc thêm : Tức sự (4’) IV. Củng cố, dặn dò: - GV: Tổng kết lại toàn bộ nội dung của 2 văn bản ? Hai bầi thơ có đặc điểm chung gì - Thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt → Diễn đạt cô đúc, chắc nịch - Thuộc hai bài thơ, dựa vào phần giả nghĩa thử dịch bài” Nam quốc sơn hà” - Soạn bài “ côn sơn ca” theo sự gợi ý ở SGK 7 * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/9/2009 Ngày dạy:7A: 17/9;7B: 21/9/2009 Tiết 18. TỪ HÁN VIỆT A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt. - Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt. - Biết cách sử dụng từ Hán Việt thích hợp. B. Phương pháp: đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích ngôn ngữ, thảo luận. C. Chuẩn bị: - Giáo viên : Nghiên cứu bài, soạn giáo án chu đáo, cuốn từ điển HV,bảng phụ. - học sinh : Soạn bài và trả lời câu hỏi SGK D. Tiến trình lên lớp. (1’) I. Ổn định tổ chức: Lớp 7A :……………………7B……… ………… (4’) II. Kiểm tra bài cũ : ? Đặt câu với đại từ dùng để trỏ: Tôi, nó, chúng nó, bấy nhiêu. III. Bài mới: (1’) *Giới thiệu bài: Nhắc lại kiến thức từ mượn lớp 6.Thế nào là từ HV, quá trình hình thành và phát triển của nó .Ví dụ: Phụ nữ, thiếu niên, nhi đồng. TG hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 13’ * Hoạt động 1: . Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt 1. Ví dụ: Nam quốc sơn hà nam đế cư 8 13’ 9’ bài thơ nam quốc sơn hà lên bảng. Chú ý những từ in đậm. ? Giải nghĩa các tiếng trong từ Nam quốc, sơn hà. ? Dịch ra là gì ? ? Trong 4 tiếng đó , tiếng nào có thể dùng độc lập ? vì sao ? GV: Có những tiếng không thể đứng độc lập để tạo ra từ HV mà phải kết hợp với các yếu tố khác . Đó là các yếu tố HV. - Có hiện tượng đồng âm HS đọc phần ghi nhớ SGK – 69. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ ghép Hán Việt. HS đọc các ví dụ SGK ? Hãy giãi nghĩa các yếu tố trong từ ghép ? Các từ đó thuộc loại từ ghép nào ? Giải thích nghĩa các yếu tố trong từ ghép: thư: giữ; môn : cửa ? Nhận xét xem trật tự sắp xếp của các từ ghép. ? Cách sắp xếp đó có giống với từ ghép chính phụ thuần việt ? Tương tự giải nghĩa các từ: thiên thư, thạch mã, tái phạm. ? Yếu tố nào chính yếu tố nào phụ ? Trật tự sắp xếp có giống với từ ghép thuần việt không HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. HS sử dụng từ điển từ HV để phân tích yếu tố đồng âm. GV: nhận xét bổ sung. ? Nhóm có yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau. ? Yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau. Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Nam : Phương nam, miền nam Quốc: quốc gia; Sơn: núi; Hà: sông. → Sông núi nước nam - Tiếng nam có thể dùng độc lập - Tiếng quốc, sơn, hà không dùng độc lập Ví dụ: Cụ là một nhà thơ yêu nước Không thể nói: cụ là một nhà thơ yêu quốc Không thể nói: leo sơn, leo hà được. - Thiên thư: - thiên 1= trời; Thiên 2 = 1000 năm; Thiên 3 = dài( nghìn); Thiên 4: di dời. 2. Ghi nhớ: SGK II. Từ ghép Hán Việt. 1. Ví dụ: - Sơn/ hà, Xâm / phạm, Giang / san → Từ ghép đẳng lập - Ái /quốc, Thủ / môn, Chiến / thắng → Từ ghép chính phụ. - Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. - Khác với từ ghép thuần việt. 2. Ghi nhớ: - Từ ghép HV: ghép đẳng lậpvà ghép chính phụ. - Ghép chính phụ: - Yếu tố chính đứng trước - Yếu tố phụ đứng sau. III. Luyện tập. * Bài tập 1: phân biệt nghĩa của các yéu tố * Bài tập 2: Tìm từ ghép HV có chứa các yếu tố HV. - Ví dụ: Quốc → quốc gia, ái quốc, cường quốc. Sơn → sơn hà, sơn lâm, sơn dương. Cư → nhập cư, cư trú, ẩn cư. 9 Bại → chiến bại, bại vong, thất bại * Bài tập 3: Xếp các nhóm từ đã cho vào các nhóm từ thích hợp. - Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa. - Thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi (4’)VI. Củng cố, dặn dò: - VG hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học ? Yếu tố cấu tạo thành từ Hán Việt ? Các loại từ ghép Hán Việt - Học bài nắm nội dung bài học - Làm bài tập còn lại ở SGK - Chuẩn bị bài : từ Hán Việt( tiếp theo). * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/9/2009 Ngày dạy:7A: 22/9;7B: 25/9/2009 Tiết 19. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố lại những kiến thức và kỷ năng đã học về văn bản tự sự , về tạo lập văn bản, các tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài và cách sử dụng từ ngữ. - Đánh giá lại chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu đề ra , nhờ đó có những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn cho những bài sau. - Có thái độ đúng đắn trước bài làm của mình và bài lầm của bạn, biết sửa sai , học hỏi cầu tiến. B. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận, tái hiện. C. Chuẩn bị: - Giáo viên : Chấm bài, tìm lỗi sai cơ bản, bảng phụ, nhận xét. - học sinh : Xem lại lý thuyết văn tả cảnh. D. Tiến trình lên lớp. (1’) I. Ổn định tổ chức: Lớp 7A :……………………7B……… ………… II. Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới: (1’) *Giới thiệu bài: Trả bài là một tiết khá quan trọng, nhằm giúp các em biết những lỗi sai của mình để bài viết sau tốt hơn. 10 [...]... niệm quan hệ từ HS nhắc lại các quan hệ từ đã học ? Xác định quan hệ từ trong ví dụ bên ? Các quan hệ đó liên kết những từ ngữ hay câu ? Ý nghĩa của mỗi quan hệ từ GV: đưa ra bài tập nhanh Có mấy cách hiểu đối với câu đây là thư Lan ? Hãy thêm quan hệ từ VD: - Đây là tư của Lan - Đây là thư do Lan viết ? Thế nào là quan hệ từ Học sinh đọc ghi nhớ ở SGK 10’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu về sử dụng quan hệ... lớp * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 10/10/2009 Ngày dạy:7A: 13/10; 7B:12/10/2009 Tiết 29 QUA ĐÈO NGANG (Bà Huyện Thanh Quan) A Mục tiêu: Giúp HS - Cảm nhận được cảnh tượng hoang vắng của Đèo Ngang, tâm trạng nhớ nước thương nhà của Bà Huyện Thanh Quan - Bước đầu hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú đường luật cà cách phân tích, củng cố thêm kiến thức về văn... chỉ màu xanh ( 2’) IV Củng cố: - Thảo luận: Em có suy nghĩ gì sau khi học xong bài thơ này ? - Đọc ghi nhớ SGK (1’)V Dặn dò: - Đọc và học thuộc hai bài thơ - Học bài và nắm nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Qua đèo Ngang thật chu đáo để hôm sau học tốt hơn 27 * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 5/10/2009 Ngày dạy:7A: 7/ 10; 7B:9/10/2009 Tiết 27: QUAN HỆ TỪ... lên màu biếc của trời mây trãi vào màu xanh của núi ngàn Mây biếc, núi xanh Hình thức điệp ngữ, đảo vị trí của hai địa danh → diễn tả nỗi sầu chia tay tăng trưởng, sự chia li về cuốc sống, về thể xác nhưng tâm hồn gắn bó cực độ Dùng phép đối, điệp ngữ, điệp ý → nỗi sầu bi oái oăm, nghịch chướng Tăng trưởng đến cực độ Sự xa cách mất hút → ngàn dâu, xanh xanh, xanh ngắt * Ghi nhớ (SGK) IV Luyện tập.(... vào trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ (-) vào trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ 1 Khuôn mặt của cô gái 2 Lòng tin của nhân dân 3 Cái tủ bằng gỗ mà anh mới mua 4 Nó đến trường bằng xe đạp 5 Giỏi về toán 6 Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây ? Qua bài tập đó chúng ta thấy cần lưu ý điều gì khi sử dụng quan hệ từ ? Tìm thêm các quan hệ từ để tạo thành cặp quan hệ từ Nếu – thì, Vì – nên, Tuy... kết quả 2 Ghi nhớ: II Sử dụng quan hệ từ 1 Ví dụ: 1 ( - ) 2 ( + ) 3 (- ) 4 (+) 5 (-) → Không phải lúc nào chúng ta cũng sử dụng quan hệ từ * Ví dụ: Nếu…thì Tuy…nhưng Vì…nên Hễ…thì Sỡ dĩ…vì → Một số quan hệ từ được dùng thành cặp chỉ: nguyên nhân - kết quả 2 Ghi nhớ: - Khi nói hoặc viết: + Bắt buộc phải dùng quan hệ từ + Không bắt buộc phải dùng quan hệ từ - Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp III... quan hệ từ - Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ từ khi nói hoặc viết - Tránh cách nói trống không thiếu quan hệ từ không cần thiết B Phương pháp: Nêu vấn đề, luyện tập tổng hợp, sử dụng giao tiếp, thảo luận C Chuẩn bị của thầy và trò - Giáo viên: Soạn bài chu đáo, bảng phụ, bài tập mẫu, máy chiếu - Học sinh : Soạn bài theo câu hỏi ở ( SGK ) D Tiến trình lên lớp (1’) I Ổn định tổ chức: Lớp 7A :…………………… 7B………………………... từ HV cần phải lưu ý những gì (2’)V Dặn dò: - Học bài nắn nội dung bài học - Làm bài tập 2, 4 SGK trang 84 - Chuẩn bị bài mới: quan hệ từ theo sự gợi ý ở SGK * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 19 Ngày soạn: 27/ 9/2009 Ngày dạy:7A:29/9;7B:1/10/2009 Tiết 23 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM A Mục tiêu: Giúp học sinh - Hiểu được các đặc điểm... đặt câu với các cặp quan hệ từ đã tìm được (HS lên bảng làm) * Hoạt động 3: Luyện tập Nội dung kiến thức I Thế nào là quan hệ từ 1 Ví dụ: a Đồ chơi của chúng tôi chẳng có gì nhiều b Hùng vương có một người hiền dịu c Bởi tôi ăn uống nên - Của: Nối định ngữ với trung tâm → quan hệ sở hữu - Như: Nối bổ ngữ với trung tâm → quan hệ so sánh - Bởi – nên: Nối 2 vế của câu ghép → quan hệ nguyên nhân kết quả... và nghệ thuật chính của bài thơ - Soạn bài: Qua đèo ngang theo câu hỏi ở SGK * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 5/10/2009 Ngày dạy:7A: 7/ 10; 7B:9/10/2009 Tiết 26: SAU PHÚT CHIA LI (Đặng Trần Côn ) (Hướng dẫn đọc thêm) A Mục tiêu: Giúp HS - Cảm nhận được nỗi sầu li sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi và giá . nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………… 4 Ngày soạn: 15/9/2009 Ngày dạy:7A: 17/ 9;7B: 21/9/2009 Tiết 17. SÔNG NÚI NƯỚC NAM PHÒ GIÁ VỀ KINH ( Trần Quang Khải) A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Cảm nhận được tinh. quốc sơn hà” - Soạn bài “ côn sơn ca” theo sự gợi ý ở SGK 7 * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/9/2009 Ngày dạy:7A: 17/ 9;7B: 21/9/2009 Tiết 18. TỪ HÁN VIỆT A. Mục tiêu: Giúp học sinh . SGK trang 74 . - Soạn bài: Đặc điểm của văn biểu cảm. * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 14 Ngày soạn: 15/9/2009 Ngày dạy:7A:24/9;7B:28/9/2009