* Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.. Mục tiêu : Biết làm các phép tính cộâng, trừ có nhớ trên các số đo với đơn vị là kilômétkm Biết so sánh các khoảng cách đ
Trang 1Tuần: 30 (Từ ngày 29 đến ngày 02/04/2010 )
Thứ Môn dạy Tiết Tên bài dạy
1 2 3 4 5
Ai ngoan sẽ được thưởng.
Ai ngoan sẽ được thưởng.
Làm vịng đeo tay (tiết 2).
1 2 3 4 5
Ai ngoan sẽ được thưởng.
Bảo vệ lồi vật cĩ ích (tiết 1).
1 2 3 4
LT&C
1 2 3 4 5
Toán Chính tả
SHTT
1 2 3 4 5
Nghe - trả lời câu hỏi.
Nhận biết cây cối và các con vật.
Phép cộng(khơng nhớ) trong phạm vi 1000.
(nghe-viết) Cháu nhớ Bác Hồ.
Sinh hoạt tập thể.
Thứ hai ngày 29 tháng 03 năm 2010
Tiết 1 + 2: TẬP ĐỌC
Trang 2AI NGOAN Sẽ đợc thởng / TIEÁT 1.
I/ MUẽC TIEÂU :
* ẹoùc: Ngaột nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu caõu vaứ cuùm tửứ roừ yự, bieỏt ủoùc roừ lụứi nhaõn vaọt trong caõu chuyeọn
- Hieồu noọi dung caõu chuyeọn : Baực Hoà raỏt yeõu thieỏu nhi Baực raỏt quan taõm xem thieỏu nhi aờn ụỷ hoùc taọpnhử theỏ naứo Baực khen ngụùi khi caực em bieỏt tửù nhaọn loói Thieỏu nhi phaỷi thaọt thaứ duừng caỷm, xửựng ủaựng laứ chaựungoan cuỷa Baực Hoà
* Giaựo duùc hoùc sinh loứng kớnh yeõu Baực , hoùc taọp toỏt 5 ủieàu Baực Hoà daùy
II/ CHUAÅN Bề :
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
1.Baứi cuừ : -Goùi 3 em ủoùc baứi
-Nhaọn xeựt, cho ủieồm
2 Daùy baứi mụựi : Giụựi thieọu baứi.
Hoaùt ủoọng 1 : Luyeọn ủocù
Muùc tieõu: ẹoùc trụn caỷbaứi Ngaột nghổ hụi ủuựng
Bieỏt ủoùc phaõn bieọt lụứi ngửụứi keồ vụựi lụứi caực nhaõn
vaọt (Baực Hoà, caực chaựu hoùc sinh, beự Toọ)
- Giaựo vieõn ủoùc maóu laàn 1 (gioùng keồ chuyeọn vui
Gioùng ủoùc lụứi Baực : oõn toàn, trỡu meỏn Gioùng caực
chaựu (ủaựp ẹT) vui veỷ, nhanh nhaỷu Gioùng Toọ :
kheừ, ruùt reứ
- ẹoùc tửứng caõu :
-Keỏt hụùp luyeọn phaựt aõm tửứ khoự ( Phaàn muùc tieõu )
ẹoùc tửứng ủoaùn trửụực lụựp
- Giaựo vieõn giụựi thieọu caực caõu caàn chuự yự caựch ủoùc
-GV nhaộc nhụỷ hoùc sinh ủoùc lụứi cuỷa caực chaựu
vui, nhanh nhaỷu vỡ laứ lụứi ủaựp ủoàng thanh neõn
keựo daứi gioùng
- Hửụựng daón ủoùc chuự giaỷi
-Giaỷng theõm : traùi nhi ủoàng : nụi daùy doó
chaờm soực treỷ
- ẹoùc tửứng ủoaùn trong nhoựm
-Nhaọn xeựt
- Goùi 1 em ủoùc laùi baứi
-Chuyeồn yự : Baực Hoà ủaừ daứnh tỡnh thửụng cuỷa
mỡnh cho caực chaựu thieỏu nhi ra sao ? chuựng ta
cuứng tỡm hieồu qua tieỏt 2
-3 em ủoùc baứi vaứ TLCH
-Ai ngoan seừ ủửụùc thửụỷng
-Tieỏt 1
-Theo doừi ủoùc thaàm
-1 em gioỷi ủoùc Lụựp theo doừi ủoùc thaàm
-HS noỏi tieỏp nhau ủoùc tửứng caõu -HS luyeọn ủoùc caực tửứ : quaõy quanh, non nụựt, reoleõn, trỡu meỏn, hoàng haứo, mửứng rụừ, taộm rửỷa
-HS noỏi tieỏp nhau ủoùc tửứng ủoaùn trong baứi
-Luyeọn ủoùc caõu : Caực chaựu chụi coự vui khoõng ?/
Caực chaựu aờn coự no khoõng ?/ Caực coõ coự maộng phaùt caực chaựu khoõng?/ Caực chaựu coự thớch keùo khoõmg ?/ Caực chaựu coự ủoàng yự khoõng ?/
-Thửa Baực ,vui laộm aù !-No aù ! Khoõng aù ! Coự aù ! Coự aù ! ẹoàng yự aù!
-HS ủoùc chuự giaỷi (SGK/ tr 101)-HS nhaộc laùi nghúa “traùi nhi ủoàng”
-Hoùc sinh ủoùc tửứng ủoaùn trong nhoựm
-Thi ủoùc giửừa caực nhoựm (tửứng ủoaùn, caỷ baứi) CN
- ẹoàng thanh (tửứng ủoaùn, caỷ baứi)
CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
Hoaùt ủoọng 2 : Tỡm hieồu baứi
Trang 3Mục tiêu : Hiểu các từ ngữ trong bài Hiểu nội
dung câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi Bác
rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở học tập như thế
nào Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi
Thiếu nhi phải thật thà dũng cảm, xứng đáng là
cháu ngoan của Bác Hồ
-Gọi 1 em đọc
- Tranh “Ai ngoan sẽ được thưởng”
- Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ?
- Khi đi thăm cán bộ, chiến sĩ, đồng bào, các
cháu thiếu nhi, Bác Hồ bao giờ cũng rất chú ý
thăm nơi ăn, ở, nhà bếp, nơi tắm rửa, vệ sinh.
Sự quan tâm của Bác rất chu đáo, tỉ mỉ, cụ thể.
-Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì ?
-Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì ?
-Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ?
-Tại sao Tộ không nhận kẹo của Bác chia ?
-Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?
-Luyện đọc lại :
-Nhận xét
3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại bài.
-Câu chuyện cho em biết điều gì ?
-Nhận xét tiết học
- Dặn dò – Đọc bài
-1 em đọc đoạn 1
-Quan sát
-Đọc thầm đoạn 1 và trả lời -Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp,nơi tắm rửa
- Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăncó no không ?/ Các cô có mắng phạt các cháukhông?/ Các cháu có thích kẹo khômg ?/ -Bác quan tâm tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếunhi Bác còn đem theo kẹo để phát cho cácem
-Các bạn đề nghị chia kẹo cho người ngoan, aingoan mới được kẹo
-Vì Tộ nhận thấy hôm nay em chưa ngoan,chưa vâng lời cô
-Vì Tộ biết nhận lỗi, thật thà, dám dũng cảmnhận mình là người chưa ngoan
-2-3 nhóm thi đọc theo phân vai
-3-4 em thi đọc lại truyện -1 em đọc bài
-Bác Hồ rất yêu thiếu nhi Bác rất quan tâmxem thiếu nhi ăn ở học tập như thế nào Báckhen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi Thiếunhi phải thật thà dũng cảm, xứng đáng là cháungoan của Bác Hồ
-Tập đọc bài
Tiết 3: THỦ CÔNG
I/ MỤC TIÊU :
* Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy
* Làm được vòng đeo tay Các nan đều nhau Các nếp gấp phẳng Vòng đeo tay có màu sắc đẹp
* Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
•- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.
-Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy, có hình minh họa
Trang 4-Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng Kéo, hồ dán.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ?
Trực quan : Mẫu : Vòng đeo tay
-Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước làm vòng đeo tay
-Nhận xét, đánh giá
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh các bước.
Mục tiêu : Củng cố lại các bước gấp.
Bước 1 : Cắt thành các nan giấy
Bước 2 : Dán nối các nan giấy
Bước 3 : Gấp các nan giấy
Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay
Hoạt động 2 : Thực hành.
Mục tiêu : Biết làm vòng đeo tay bằng giấy.
-GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
-Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh
Củng cố : Nhận xét tiết học.
- Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì,
thước kẻ, kéo, hồ dán
-Làm vòngđeo tay/ tiết 1
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắtdán.- Nhận xét
Làm vòng đeo tay/ tiết2.
-Học sinh theo dõi
-HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay
Bước 1 : Cắt thành các nan giấy
Bước 2 : Dán nối các nan giấy Bước 3 : Gấp các nan giấy
Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay
-Thực hành làm vòng đeo tay
-Trưng bày sản phẩm
-Đem đủ đồ dùng
Tiết 4: TOÁN
KI-L«-MÐT.
I/ MỤC TIÊU :
* Giúp học sinh :
* Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét
* Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét
* Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km
* Nhận biết khoản cách giữa các tỉnh trên bản đồ.(Làm đúng các BT1;2;4)
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bản đồ Việt Nam
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm bài tập.
1m = ……… dm
1m = ………… cm
…… dm = 100 cm
-Nhận xét,cho điểm
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị đo độ dài
ki-lô-mét (km)
Mục tiêu : Nắm được tên gọi, kí hiệu của
đơn vị kilômét Có biểu tượng ban đầu về
-2 em lên bảng làm Lớp làm bảng con
1m = 10 dm
1m = 100 cm
10 dm = 100 cm
-Ki-lô-mét.
Trang 5khoảng cách đo bằng lilômét Nắm được quan
hệ giữa kilômét và mét
-GV nói : Ta đã học các đơn vị đo độ dài là
xăngtimét,đềximét và mét Để đo các khoảng cách
lớn, chẳng hạn quãng đường giữa hai tỉnh, ta dùng
một đơn vị lớn hơn là kilômét
-Kilômét kí hiệu là km
- 1 ki-lô-mét có độ dài bằng 1000 m
-GV viết bảng : 1 km = 1000 m
-Gọi HS đọc bài học SGK
Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành.
Mục tiêu : Biết làm các phép tính cộâng, trừ (có
nhớ) trên các số đo với đơn vị là kilômét(km) Biết
so sánh các khoảng cách (đo bằng km)
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét
- Vẽ hình biểu diễn đường gấp khúc
Bài 2 : Em hãy đọc tên đường gấp khúc ?
-Quãng đường AB dài bao nhiêu kilômét ?
-Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu
ki-lô-mét ?
-Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu
ki-lô-mét ?
-Nhận xét, cho điểm
Bài 3 :- Treo bản đồ Việt Nam.
-GV chỉ trên bản đồ giới thiệu quãng đường từ Hà
Nội đến Cao Bằng dài 285 km
-Yêu cầu HS quan sát tiếp hình trong SGK, làm
tiếp bài
-Gọi HS lên bảng chỉ vào lược đồ đọc tên, đọc độ
dài của các tuyến đường
-Nhận xét, cho điểm
Bài 4 : -Cao Bằøng và Lạng Sơn nơi nào xa Hà Nội hơn ?
-Vì sao em biết được điều đó ?
-Lạng Sơn &ø Hải Phòng nơi nào gần Hà Nội hơn
-Quãng đường nào dài hơn : Hà Nội-Vinh hay
Vinh-Huế ?
- Quãng đường nào ngắn hơn : Thành phố Hồ Chí
Minh- Cần Thơ hay Thành phố Hồ Chí Minh-Cà Mau ?
-Nhận xét, cho điểm
-Vài em đọc : 1 km = 1000 m -Nhiều em đọc phần bài học
-2 em lên bảng Lớp làm vở Nhận xét bài bạn.-Quan sát đường gấp khúc
-1 em đọc : Đường gấp khúc ABCD
-Quãng đường AB dài 23 km
- Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài 90kilômét , vì BC dài 42 km, CD dài 48 km, 42cộng 48 bằng 90 km
- Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 65 lô-mét , vì CB dài 42 km, BA dài 23 km, 42cộng 23 bằng 65 km
ki Làm bài -Quan sát bản đồ
km 285 km > 169 km
- Hải Phòng gần Hà Nội hơn Lạng Sơn
- Vì quãng đường từ Hà Nội đi Lạng Sơn dài
169 km còn quãng đường từ Hà Nội đi HảiPhòng dài 102 km 102 km < 169 km
-Quãng đường từ Vinh đi Huế xa hơn từ HàNội đi Vinh
- Quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh điCần Thơ ngắn hơn quãng đường từ Thành phốHồ Chí Minh đi Cà Mau
Trang 63.Củng cố : Ki-lô-mét viết tắt là gì ?
-Xem lại đơn vị đo khoảng cách km
Thứ ba ngày 30 tháng 03 năm 2010
Tiết 1: KỂ CHUYỆN
I/ MỤC TIÊU :
* Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện
* Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác Hồ
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh “Ai ngoan sẽ được thưởng”
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ : Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu
chuyện “ Những quả đào” và TLCH:
-Người ông dành những quả đào cho ai ?
-Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào ?
-Nêu nhận xét của ông về từng cháu ?
-Cho điểm từng em -Nhận xét
2 Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kể từng đoạn theo tranh.
Mục tiêu : Dựa vào trí nhớ và tranh minh
họa, kể lại được từng đoạn truyện
-Yêu cầu học sinh nói nhanh nội dung tranh
- Nội dung của bức tranh 1 là gì ?
-Em nhìn thấy những hình ảnh nào ở bức tranh thứ hai ?
-Ở bức tranh thứ ba nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS chia nhóm : Dựa vào tranh kể từng
đoạn trong nhóm
-Nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2 : Kể toàn bộ chuyện
Mục tiêu : Kể lại được toàn bộ truyện.
-Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa nội dung 3
bức tranh
- Yêu cầu HS chia nhóm kể toàn bộ chuyện
-Nhận xét cho điểm thi đua
Hoạt động 3 : Kể đoạn cuối theo lời của bạn Tộ
Mục tiêu : Biết kể lại đoạn cuối của câu
-3 em kể lại câu chuyện “Những quả đào”và TLCH
-Cho vợ và 3 đứa cháu
-Đem hạt trồng, ăn hết mà vẫm thèm, biếubạn bị ốm
-Oâng nhận xét các cháu sẽ là : người làmvườn, còn thơ dại, có tính nhân hậu
-Ai ngoan sẽ được thưởng.
-Quan sát
-HS nói nhanh nội dung tranh
-Tranh 1 : Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng, Bác
đi giữa đoàn học sinh, nắm tay hai em nhỏ -Tranh 2 : Bác Hồ đang trò chuyện, hỏi hancác em học sinh
-Tranh 3 : Bác xoa đầu khen Tộ ngoan Biếtnhận lỗi
-Chia nhóm kể từng đoạn trong nhóm.-Đại diện 3 nhóm nối tiếp kể 3 đoạn của chuyện.-Nhận xét, bổ sung
-Chia nhóm kể toàn bộ câu chuyện
Trang 7chuyện bằng lời của nhân vật Tộ.
-Giáo viên hướng dẫn : Để kể lại đoạn cuối theo
lời kể của Tộ em phải : tưởng tượng mình là Tộ,
suy nghĩ của Tộ Khi kể phải xưng “tôi” Từ đầu
đến cuối chuyện phải nhớ mình là Tộ
-HS lúng túng GV nêu câu hỏi gợi y cho từng
đoạn
-Tuyên dương HS kể tốt
-Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ
3 Củng cố : Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
-Qua câu chuyện em học được đức tính gì của bạn
Tộ ?-Nhận xét tiết học
- Dặn dò- Kể lại câu chuyện
-1 em giỏi kể mẫu Khi Bác Hồ chia kẹocho tôi, tôi xấu hổ không dám nhận Tôikhẽ thưa với Bác :”Thưa Bác, hôm naycháu không vâng lời cô Cháu chưa ngoannên không được ăn kẹo của Bác” Khôngngờ Bác lại nhìn tôi cười rất trìu mến Bácxoa đầu tôi và bảo :” Cháu biết nhận lỗinhư thế là ngoan lắm ! Cháu vẫn được kẹonhư các bạn khác.” Tôi vô cùng sung sướngnhận những chiếc kẹo Bác cho.Tôi sẽkhông bao giờ quên kỉ niệm ấy Lời khencủa Bác sẽ giúp tôi không bao giờ nói dối.-HS nối tiếp nhau kể trước lớp
-Kể bằng lời của mình Khi kể phải thay đổinét mặt cử chỉ điệu bộ
-Em học được tính thật thà, dũng cảm dámnhận lỗi của bạn Tộ
-Tập kể lại chuyện
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
B¶o vƯ loµi vËt cã Ých / TIẾT 1.
I/ MỤC TIÊU :
* Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ởtrường và ở nơi công cộng
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh ảnh mẫu vật các loài vật có ích
2.Học sinh : Sách, vở BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ : Yêu cầu học sinh ứng xử các tình huống :
-Trên đường đi học về, Thu gặp một nhóm bạn
học cùng trường đang xúm quanh và trêu chọc
một bạn gái nhỏ bé, bị thọt chân học cùng trường
Thu phải làm gì trong tình huống đó?
-Nhận xét, đánh giá
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Phân tích tình huống.
Mục tiêu : Học sinh biết được sự cần thiết
phải tham gia bảo vệ loài vật có ích
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
phân tích tình huống :
-Giáo viên nêu tình huống :
-Giúp đỡ người khuyết tật/ tiết 2
-Ngăn các bạn lại, khuyên các bạn khôngđược trêu chọc người khuyết tật
-1 em nhắc tựa bài
-Theo dõi
Trang 8Trên đường đi học Trung gặp một đám bạn cùng
trường đang túm tụm quanh một chú gà con lạc
mẹ Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì
thò tay kéo hai cánh gà lên đưa đi đưa lại và bảo
là đang tập cho gà biết bay
-Trong các cách trên cách nào là tốt nhất vì sao ?
-GV nhận xét, rút kết luận : Đối với các loài vật
có ích, các em nên yêu thương và bảo vệ chúng,
không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng.
Hoạt động 2: Kể tên và nêu ích lợi của một số
loài vật
Mục tiêu : Học sinh biết ích lợi của một số
loài vật có ích
- GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị các tư liệu đã sưu tầm
được về các con vật mà em chọn Sau đó giới thiệu tên,
nơi sinh sống và ích lợi của con vật đó
-GV nhận xét, đánh giá
Kết luận : Hầu hết các loài vật đều có ích cho
cuộc sống.
Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi
Mục tiêu : Giúp học sinh phân biệt các việc
làm đúng, sai khi đối xử với loài vật
PP phân tích : GV đưa ra tình huống : yêu cầu học
sinh phân tích tình huống và đưa ra ý kến nhận xét
Đ hay S
a/ Dương rất thích đá cầu làm từ lông gà , mỗi lần
nhìn thấy chú gà trống nào có chiếc lông đuôi dài,
óng và đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc
lông gà đó
b/ Nhà Hằng nuôi một con mèo, Hằng rất yêu quý
nó Bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo một bát cơm
thật ngon để ăn
c/ Nhà Hữu nuôi một con mèo và một con chó
nhưng chúng thường hay đánh nhau Mỗi lần như
thế để bảo vệ mèo Hữu thường đánh chó một trận
nên thân
d/ Tâm và Thắng rất thích ra vườn thú chơi vì ở
đây vui chơi thoải mái Hôm trước khi đi chơi
vườn thú hai câu đã dùng que trêu chọc bầy khỉ
trong chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn
-Cách thứ ba là tốt nhất vì nếu Trung làmtheo hai cách đầu thì chú gà sẽ chết
-Vài em nhắc lại
-Các nhóm chuẩn bị tranh ảnh các con vậtđã sưu tầm
-Chia nhóm thaỏ luận
-Đại diện nhóm trình bày
-Con vịt, con lợn Nuôi trong chuồng trại, ănthóc, cám Ích lợi cho thịt, trứng
-Vài em nhắc lại
-Theo dõi và chuẩn bị que Đ/S
-Thảo luận theo cặp
-Hành động của Dương là sai vì Dương làmnhư thế sẽ làm gà bị đau và sợ hãi
-Hằng làm đúng, đối với vật nuôi trong nhàchúng ta cần chăm sóc và yêu thươngchúng
-Bảo vệ mèo là đúng, nhưng đánh chó làsai
- Tâm và Thắng làm như vậy là sai Chúng
ta không nên trêu chọc các con vật mà phảiyêu thương chúng
-Vài em nhắc lại
Trang 9-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Học bài
* Giúp học sinh :
- Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét
- Biết được quan hệ giữa đơn vị đo độ dài: xăng-ti-mét
- Biết được ước lượng độ dài theo đơn vị cm; mm trong một số trường hợp đơn giản
- Làm đúng các bài tập: 1;2;4
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Thước kẻ học sinh có vạch chia thành từng mm
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm bài tập Điền
dấu > < =
267 km 276 km
324 km 342 km
278 km 278 km
-Nhận xét,cho điểm
2.Dạy bài mới : Đã học đơn vị đo độ dài là
xăngtimét, đềximét, mét, kilômét, hôm nay học
đơn vị đo độ dài nhỏ hơn xăng timét, đó là
mi-li-mét
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài mi-li-mét.
Mục tiêu : Nắm được tên gọi, kí hiệu và
độ lớn của đơn vị milimét Nắm được quan hệ
giữa cm và mm, giữa m và mm
GV nói : Đã học đơn vị đo độ dài là xăngtimét,
đềximét, mét, kilômét, hôm nay học đơn vị đo
độ dài nhỏ hơn xăng timét, đó là milimét
-Mi-li-mét kí hiệu là mm
- Dưa thước kẻ có vạch chia mm và yêu cầu tìm độ
dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi : Độ dài từ 0 đến 1 được
chia thành mấy phần bằng nhau ?
GV nói : một phần nhỏ chính là độ dài của 1 mi-li-mét
- Qua việc quan sát được em cho biết 1 cm bằng
bao nhiêu mi-li-mét ?
-Viết bảng : 1cm = 10 mm
-1 mét bằng bao nhiêu milimét ?
-Gợi ý : 1m bằng bao nhiêu xăng-ti-mét ?
- Mà 1cm = 10 mm Vậy 1m bằng 10 trăm
mi-li 2 em lên bảng làm Lớp làm bảng con
-Vài em nhắc lại : một phần nhỏ chính là độ dàicủa 1 mi-li-mét
-1cm = 10 mm
-1m = 100 cm
Trang 10mét tức là 1m bằng 1000 mm.
- GV viết :1m = 1000 mm
Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành.
Mục tiêu : Biết làm các phép tính cộâng, trừ (có
nhớ) trên các số đo với đơn vị là mi-li-mét
PP hỏi đáp- thực hành :
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét
Bài 2 : Hình vẽ.
-Đoạn CD dài bao nhiêu mi-li-mét ?
-Đoạn MN dài bao nhiêu mi-li-mét ?
-Đoạn AB dài bao nhiêu mi-li-mét ?
-Nhận xét, cho điểm
Bài 3 :- Gọi 1 em đọc đề
-Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào ?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét, cho điểm
Bài 4 : -Bài yêu cầu gì ?
-Muốn điền đúng các em cần ước lượng độ dài của
vật được nhắc đến trong mỗi phần
-Gọi 1 em đọc câu a ?
- Vậy điền gì vào chỗ trống trong phần a ?
-Nhận xét, cho điểm
3.Củng cố : Mi-li- mét viết tắt là gì ?
1 em lên bảng làm Lớp làm vở
Chu vi hình tam giác là :
24 + 16 + 28 = 68 (mm) Đáp số : 68 mm.
-Viết mm, cm, m hoặc km vào chỗ chấm
- 1 em đọc : Bề dầy của hộp bút khoảng 25
……… Điền mm
-HS làm tiếp các phần còn lại -Chiều dài phòng học khoảng 7 m-Quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Vinh dài 319 km
-Chiều dài chiếc thước kẻ là 30 cm
-Milimét viết tắt là mm
-1 m = 1000 mm
-Xem lại đơn vị đo mi-li-mét
Tiết 4: CHÍNH TẢ (nghe-viết)
I/ MỤC TIÊU :
* Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi
* Làm đúng BT2a
* Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác Hồ
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn văn “ Ai ngoan sẽ được thưởng” BT 2a,
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Bài cũ : -Giáo viên nhận xét bài viết trước, còn -3 em lên bảng Lớp viết bảng con.
Trang 11sai sót một số lỗi cần sửa chữa.
-GV đọc : xuất sắc, nín khóc, to phình, xanh xao
-Nhận xét
2 Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.
Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng nội dung
một đoạn văn trong bài “Ai ngoan sẽ được thưởng”
a/ Nội dung bài viết :
-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết
-Đoạn văn kể chuyện gì ?
b/ Hướng dẫn trình bày
- Đoạn văn có mấy câu ?
-Trong bài những chữ nào phải viết hoa vì sao ?
- Khi xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào ?
-Cuối mỗi câu có dấu gì ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng Hướng dẫn phân tích từ khó
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng
d/ Viết bài.
-Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở
-Đọc lại Chấm vở, nhận xét
Hoạt động 2 : Bài tập.
Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ ch,
Bài 2 : Phần a yêu cầu gì ?
-Bảng: (viết nội dung bài)
-Hướng dẫn sửa
-Nhận xét, chốt lời giải đúng
Cây trúc, chúc mừng, trở lại, che chở
-Phần b yêu cầu gì ?( GV HD thêm)
-Nhận xét, chốt ý đúng
ngồi bệt, trắng bệch, chênh chếch, đồng hồ
chết
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng
- Dặn dò – Sửa lỗi
-Chính tả (nghe viết) Ai ngoan sẽ được thưởng.
-2-3 em nhìn bảng đọc lại
-Đoạn văn kể về Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng
-Đoạn văn có 5 câu
-Một, Vừa, Mắt, Ai, vì ở đầu câu Tên riêngBác Hồ
-Viết hoa lùi vào 1 ô
-Có dấu chấm
-HS nêu từ khó : Bác Hồ, ùa tới, vây quanh,hồng hào
-Nhiều em phân tích
-Viết bảng con
Nghe đọc viết vở
-Dò bài
-Làm bài tập a -Phần a yêu cầu điền vào chỗ trống tr hay ch.-2 em lên bảng làm Lớp làm vở BT
-Nhận xét
-1 em nêu yêu cầu 2 em lên bảng điềnnhanh vần êt/ êch vào chỗ trống Lớp làmvở BT
Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng
Thứ tư ngày 31 tháng 03 năm 2010
Tiết 1: TẬP ĐỌC
CH¸u nhí b¸c hå
I/ MỤC TIÊU :
* Đọc: Biết ngắt nhịp thơ hợp lí, bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
Trang 12• Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ ở miền Nam sống trong vùng địch tạm chiếm mong nhớ tha thiết BácHồ Đêm đêm, bạn giở ảnh Bác vẫn cất dấu thầm, ngắm Bác, ôm hôn ảnh Bác Hiểu tình cảm kính yêu vôhạn của thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi cả nước đối với Bác- vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
* Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác Hồ, học tập và đúng 5 điều Bác Hồ dạy
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh Tập đọc “Cháu nhớ Bác Hồ”, ảnh Bác Hồ
2.Học sinh : Sách Tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ : Gọi 2 em đọc bài
-Nhận xét, cho điểm
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu : Đọc lưu loát bài thơ Ngắt nghỉ hơi
đúng nhịp thơ Biết thể hiện tình cảm yêu thương
Bác Hồ qua giọng đọc
-GV đọc mẫu lần 1 :giọng cảm động, thiết tha
nhấn giọng ở những từ gợi tả cảm xúc, tâm trạng
bâng khuâng, ngẩn ngơ của bạn nhỏ : càng ngắm
ảnh Bác, càng nhớ Bác
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng dòng thơ :
Đọc từng đoạn : Chia 2 đoạn.
-Luyện đọc câu :
Bảng ï : Ghi các câu
-Hướng dẫn đọc các từ chú giải : (STV/tr 105)
-Nhận xét
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc trong nhóm.
-Nhận xét
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Hiểu nghĩa một số từ ngữ khó : cất
thầm, ngẩn ngơ, ngờ, … Hiểu nội dung bài : Bạn
nhỏ ở miền Nam sống trong vùng địch tạm chiếm
mong nhớ tha thiết Bác Hồ
- -Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ?
-2 em đọc và TLCH
- Cháu nhớ Bác Hồ.
-Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc
-HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ liền nhau
-Luyện đọc từ khó : Ô Lâu, bâng khuâng, lời,bấy lâu …
-Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn :-Đoạn 1 : 8 dòng thơ
-Đoạn 2 : 6 dòng thơ
-HS luyện đọc câu :
Nhớ hình Bác giữa bóng cờ./
Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu./ Nhìn mắt sáng,/ nhìn chòm râu,/
Nhìn vầng trán rộng,/ nhìn đầu bạc phơ./
Càng nhìn,/ càng lại ngẩn ngơ./
Oâm hôn ảnh Bác,/ mà ngờ Bác hôn.//
-Luyện phát âm các câu chú ý đọc ngắt câu đúng.-HS nêu nghĩa của các từ chú giải(STV/ tr 105)-Vài em nhắc lại
-HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc cả bài -Các nhóm thi đọc (CN, ĐT, từng đoạn cả bài)-Đồng thanh
-Bạn hỏ quê ở ven sông Ô Lâu
Trang 13- Giảng giải : Ô Lâu, một con sông chảy qua
các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế, đây
là vùng bị giặc Mĩ chiếm đóng Nhà thơ Thanh
Hải sáng tác bài thơ chính vào thời gian này
-Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác ?
-GV gợi ý : Ở trong vùng bị địch tạm chiếm
nhân dân ta có được tự do treo ảnh Bác không ?
-Hình ảnh Bác hiện ra như thế nào qua 8 câu thơ đầu ?
-Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu
Bác Hồ của bạn nhỏ ?
-GV tóm ý đúng : Đêm đêm, bạn giở ảnh Bác cất
thầm ra ngắm, ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn
-Luyện đọc lại : Hướng dẫn HTL bài thơ.
-Nhận xét, cho điểm
3.Củng cố : Nói tình cảm của bạn nhỏ đối với
Bác Hồ?
-Giáo dục Nhận xét tiết học
- Dặn dò- HTL bài thơ
-Bạn nhỏ phải cất thầm ảnh Bác vì giặc cấmnhân dân ta giữ ảnh Bác, cấm nhân dân tahướng về Cách mạng, về Bác, người lãnh đạonhân dân chiến đấu giành độc lập, tự do -Hình ảnh Bác hiện ra rất đẹïp trong tâm tríbạn nhỏ : hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu,mắt sáng tựa sao
-Đọc thầm trao đổi nhóm
-HS thi đọc thuộc từng đoạn HS giỏi HTL cả bài
-Bạn nhỏ sống trong vùng bị địch tạm chiếmnhưng vẫn nhớ Bác Hồ
-HTL bài thơ
TiÕt 2: ¢m nh¹c C«: Vâ Th¶o Nguyªn.
Tiết 3: TOÁN
LUYƯN TËP
I/ MỤC TIÊU :
* Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học
- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm
- Làm đúng các BT 1,24
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Ghi bảng bài 3
2.Học sinh : Sách, vở BT, Bộ đồ dùng, nháp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm.
1 cm = ……… mm
1000 mm = ……… m 1m = ……… mm
10 mm = ……… cm
5 cm = ……… mm-Nhận xét
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : luyện tập.
Mục tiêu : Củng cố về các đơn vị đo độ dài : m, km,
-2 em lên bảng làm, lớp làm nháp
1 cm = ……… mm
1000 mm = ……… m 1m = ……… mm
10 mm = ……… cm
5 cm = ……… mm
-Luyện tập.
Trang 14mm Làm tính giải toán có liên quan đến các số đo
theo đơn vị đo độ dài đã học (m, km, mm)
Bài 1 : Gọi 1 em đọc đề và hỏi
-Các phép tính trong bài là những phép tính như thế nào ?
-Khi thực hiện phép tính với các số đo độ dài ta làm
như thế nào ?
-Sửa bài, cho điểm
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề
-GV vẽ sơ đồ
18 km 12 km
Nhà Thị xã Th phố
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài
-Nhận xét
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.
- Bác thợ may dùng tất cả mấy mét vải ?
-15 m vải may được mấy bộ quần áo ?
-Em hiểu may 5 bộ giống nhau nghĩa là thế nào ?
-Làm thế nào để tính được số mét vải của mỗi bộ ?
-Vậy ta chọn ý nào ?
Bài 4 : Nêu cách tính chu vi của một hình tam giác ?
-Nhận xét, cho điểm
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
- Dặn dò Ôn các đơn vị đo m, dm, cm, mm, km
-1 em đọc
-Là các phép tính với các số đo độ dài.-Ta thực hiện bình thường sau đó ghép tênđơn vị vào kết quả tính
-2 em lên bảng làm Lớp làm vở
-1 em đọc đề Một người đi 18 km để đếnthị xã, sau đó lại đi tiếp 12 km để đếnthành phố Hỏi người đó đã đi được tất cảbao nhiêu km ?
-HS làm bài GiảiNgười đó đã đi số kilômét là :
18 + 12 = 30 (km)Đáp số : 30 km
-1 em đọc đề Một bác thợ may dùng 15 mvải để may 5 bộ quần áo giống nhau Hỏiđể may một bộ quần áo như thế cần baonhiêu mét vải ?
A 10 m
B 20 m
C 3 m
-Dùng 15 m vải
-May được 5 bộ quần áo như nhau
-Nghĩa là số mét vải để may mỗi bộ quầnáo bằng nhau
-Thực hiện phép chia 15m : 5 = 3 m
-Ý C
-Tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác.-HS làm bài
Giải Chu vi hình tam giác là :
3 + 4 + 5 = 12 (cm) Đáp số : 12 cm.
-Ôn các đơn vị đo m, dm, cm, mm, km
TiÕt 4: ThĨ dơc ThÇy: Huúnh Minh Khang.
Thứ năm ngày 01 tháng 04 năm 2010
TiÕt 1: Mü thuËt C«: TrÇn ThÞ Huª
Trang 15Tiết 2: TẬP VIẾT
CHỮ HOA M (KIỂU 2)
I/ MỤC TIÊU :
* •-Viết đúng, viết đẹp chữ M hoa kiểu 2 theo 1 dòng cỡ chữ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ; chữ vàcụm từ ứng dụng : Mắt sáng như sao theo cỡ nhỏ 3 lần
* Biết cách nối nét từ chữ hoa M sang chữ cái đứng liền sau
* Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ M hoa Bảng viết : Mắt sáng như sao.
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ ::Kiểm tra vở tập viết của một số học
sinh
-Cho học sinh viết một số chữ A-Ao vào bảng con
-Nhận xét
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu
nội dung và yêu cầu bài học
Mục tiêu : Biết viết chữ M hoa kiểu 2, cụm
từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách
giữa các chữ, tiếng
A Quan sát một số nét, quy trình viết :
-Chữ M hoa kiểu 2 cao mấy li ?
-Chữ M hoa kiểu 2 gồm có những nét cơ bản nào ?
-Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ M hoa kiểu 2
gồm có :
-Nét 1 : Đặt bút trên ĐK5, viết nét móc hai đầu
bên trái (hai đầu đều lượn vào trong), dừng bút ở
-Nét 3 : Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên
đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi
chiều bút, viết tiếp nét cong trái, dừng bút ở ĐK2
-Giáo viên viết mẫu chữ M trên bảng, vừa viết vừa
-Nộp vở theo yêu cầu
-2 HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng con
-Chữ M hoa, Mắt sáng như sao
-Chữ M kiểu 2 cỡ vừa cao 5 li -Chữ M hoa kiểu 2 gồm có ba nét là mộtnét móc hai đầu, một nét móc xuôi trái, vàmột nét là kết hợp của các nét cơ bản lượnngang, cong trái
-Vài em nhắc lại
-Vài em nhắc lại cách viết chữ M
-Theo dõi
-Viết vào bảng con M-M
Trang 16nói lại cách viết
B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ M-M vào bảng
C/ Viết cụm từ ứng dụng :
- Mẫu chữ từ ứng dụng
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng
D/ Quan sát và nhận xét :
-Nêu cách hiểu cụm từ trên ?
- Giáo viên giảng : Cụm từ trên tả vẻ đẹp của đôi
mắt to và sáng
- Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng
nào ?
- Độ cao của các chữ trong cụm từ “Mắt sáng như
sao”ø như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Mắt ta nối chữ M với chữ ă như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?
Viết bảng.
Hoạt động 3 : Viết vở.
Mục tiêu : Biết viết M-Mắt theo cỡ vừa và
nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ
- Hướng dẫn viết vở
-Chú ý chỉnh sửa cho các em
3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.
Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ
-Nhận xét tiết học
- Dặn dò : Hoàn thành bài viết
-Đọc : M-M
-Quan sát
-2-3 em đọc : Mắt sáng như sao
-Quan sát
-1 em nêu : Mắt to sáng như sao
-Học sinh nhắc lại
-4 tiếng : Mắt, sáng, như, sao
-Chữ M, g, h cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, chữ s cao 1.25 li, các chữ còn lại cao 1 li.-Dấu sắc đặt trên chữ ă, a
-Nét cuối của chữ M chạm nét cong của chữ ă.-Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o
-Bảng con : M-Mắt
-Viết vở
M M M M M
Mắt Mắt Mắt Mắt
Mắt sáng như sao Mắt sáng như sao Mắt sáng như sao
Giúp học sinh :
- Biết viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại
- Làm đúng các BT 1;2;3
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bộ lắp ghép hình
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bộ lắp ghéùp, nháp