Tuần 19 Thứ 2, ngày 3 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Chuyện bốn mùa I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,4 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời đợc câu hỏi 3. II. Chuẩn bị: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Nhóm, cá nhân, cả lớp . III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Kiểm tra: - KT sách giáo khoa của HS. - Nhận xét ý thức của HS B. Bài mới . 1. GV giới thiệu chủ điểm - GT bài . 2. Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài . - HD học sinh luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu . - GV ghi các từ khó, rễ phát âm sai lên bảng cho học sinh đọc. + Đọc từng đoạn . - Giải nghĩa từ . + Đọc từng đoạn trong nhóm . - GV quan sát uốn năn giúp đỡ . + Thi đọc giữa các nhóm . + Cả lớp đọc ĐT Tập đọc Chuyện bốn mùa I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,4 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời đợc câu hỏi 3. II. Chuẩn bị: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Nhóm, cá nhân, cả lớp . III. Các hoạt động dạy học: Tiết 2 3. H ớng dẫn tìm hiểu bài : - GV hớng dẫn học sinh đọc thầm từng đoạn, trao đổi và trả lời lần lợt từng câu hỏi. - Bốn nàng tiên trong truyện tợng trng cho những mùa nào trong năm ? * Cho HS quan sát tranh và tìm các nàng tiên và nói rõ đặc điểm của mỗi ngời. - Em hày cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng Đông ? + Các em có biết vì sao khi xuân về, vờn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không ? - Mùa xuân có gì hay theo lời của bà đất . + Theo em lời bà đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không ? - Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? - Em thích mùa nào nhất, vì sao? * Qua bài văn nói lên điều gì ? GV: Các em phải có ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên để cuộc sống của con ngời ngày càng thêm đẹp đẽ. 4. Luyện đọc lại: - HD học sinh luyện đọc phân vai . - Giáo viên nhận xét đánh giá . C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học . - Về nhà luyện đọc thêm. Toán Tổng của nhiều số I. Mục tiêu: - Nhận biết tổng của nhiều số. - Biết cách tính tổng của nhiều số. II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chẩn bị của học sinh - Giáo viên nhận xét . B. Bài mới: 1. Giáo viên giới thiệu bài : - Giáo viên biết lên bảng 2 + 3 + 4 giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4. Đọc là " Tổng của 2, 3, 4 hay 2 cộng 3 cộng 4 - Giáo viên hớng dẫn cách viết theo cột dọc - Nêu cách tính tổng của nhiều số hạng. 3. Thực hành Bài 1: Tính. - Cho học sinh nêu yêu cầu . - Hớng dẫn thực hiện . Bài 2: Tính. - Hớng dẫn học sinh làm bài Bài 3: Số ? - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Hớng dẫn học sinh làm bài theo nhóm. - Giáo viên nhận xét kết luận - Các số hạng trong tổng nh thế nào với nhau C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Toán Phép nhân I. Mục tiêu: - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh hoặc mô hình, vật thật các nhóm đồ vật có cùng số lợng phù hợp với nội dung sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học : 1. Hớng dẫn học sinh nhận biết về phép nhân - Giáo viên cho học sinh lấy tấm bìa có 2 chấm tròn . - Tấm bìa có mấy chấm tròn ? - Có 5 tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả có bao nhiêu chấm tròn ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm phép tính gì ? - Em có nhận gì về các số hạng trong phép cộng - 2 +2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng đều bằng 2 . Nh vậy ở đây 2 đợc lấy 5 lần ta có phép nhân. 2 x 5 = 10 - Giáo viên nêu cách đọc : 2 đợc lấy 5 lần - Hớng dẫn cách viết 2. Thực hành : Bài 1: - Hớng dẫn cách đọc : - 5 nhân 3 bằng 15 - 3 nhân 4 bằng 12 Bài 2: Viết phép nhân theo mẫu C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Chính tả ( tập chép) Chuyện bốn mùa I. Mục đích, yêu cầu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm đợc BT(2) a / b, hoặc BT(3) a / b. II. Chuẩn bị: - Bảng lớp viết đoạn văn cần chép - Bảng quay viết sẵn nội dung bài tập 2 a, 2 b. - HĐ nhóm 2, cả lớp, cá nhân. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - GV đọc : nắng chang chang, trang trải nợ nần. - HS viết bảng con B. Bài mới: 1. Giới thiêu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. 2. Hớng dẫn tập chép: - Hớng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng - Đoạn chép này ghi lời của ai trong: Chuyện bốn mùa - Bà Đất nói gì ? - Hớng dẫn học sinh nhận xét - Đoạn văn chép có những tên riêng nào ? - Những tên riêng ấy phải viết ntn ? - Viết bảng con. - Giáo viên theo dõi uốn nắn - GV nêu yêu cầu viết vở - Chấm chữa bài: - Giáo viên chữa bài 3. H ớng dẫn làm bài tập : Bài 2: - Giáo viên gọi 1 em làm bài trên bảng quay - Giáo viên và học sinh chữa bài Bài 3: Tìm những chữ bắt đầu bằng l, n 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Thứ 3, ngày 4 tháng 1 năm 2011 Kể chuyện Chuyện bốn mùa I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa theo tranh và gợi ý dới mỗi tranh, kể lại đợc đoạn1 (BT1); biết kể nôí tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - 4 tranh minh hoạ đoạn 1 - Một vài trang phục cho học sinh đóng vai nhân vật để dựng câu chuyện. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Giáo viên hỏi 1 vài học sinh nói tên câu chuyện mà em thích nhất trong học kỳ I - tên nhân vật có trong truyện B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. H ớng dẫn kể * Kể đoạn 1 theo tranh - Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát 4 tranh trong sách giáo khoa đọc lời bắt đầu đoạn dới mỗi tranh nhận ra từng nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông qua 7 phục cảnh làm nền trong từng tranh * Kể lại toàn bộ câu chuyện - Giáo viên mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. * Dựng lại câu chuyện theo các vai - Thế nào là dựng lại câu chuyện theo các vai. - Giáo viên hớng dẫn cách kể theo vai - Giáo viên nhập vai ngời kể + GV nhận xét, tuyên dơng. C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học - Biểu dơng những học sinh kể tốt hoặc chăm chú nghe bạn kể. Thứ 4, ngày 5 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Th trung thu I. Mục đích, yêu cầu : - biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí. - Hiểu ND : Tình yêu thơng của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. (trả lời đợc các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài) II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài đọc , tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu - Giáo viên rèn luyện cho học sinh b. Đọc tng câu : - Bài chia nàm hai đoạn - Giáo viên giảng từ khó : - Nhi đồng : Trẻ em từ 4-5 tuổi . c. Đọc từng đoạn trong nhóm: d.Thi đọc giữa các nhóm : 3. H ớng dẫn tìm hiểu bài : - Mỗi tết Trung thu bác Hồ nhớ đến ai? - Những câu thơ nào cho biết Bác Hổ rất nhớ thiếu nhi: - Câu thơ của Bác Hồ là một câu hỏi(Ai yêu các nhi đồng bằng BácHồ Chí Minh ) câu hỏi đó nói nên điều gì? - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi để thấy đợc tình yêu mến của Bác Hồ. - Bác khuyên các cháu điều gì? - Cuối th Bác viết thế nào? - Nêu ND bài 4. Học thuộc lòng bài thơ: - GV tổ chức cho HS thuộc bài với nhiều hình thức. C. Củng cố, dặn dò: - Cả lớp hát bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh - Liên hệ, giáo dục. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Toán Thừa số - Tích I. Mục tiêu : - Biết thừa số, tích. - Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dới dạng tích và ngợc lại. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn 1 số tổng, tích trong các bài tập 1, 2 lên bảng - Các tấm bìa ghi sẵn : Thừa số + tích. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh nhận biết thành phần và của phép nhân 3. Thực hành: Bài 1:Viết các tổng sau dới dạng tích (Theo mẫu ) - Hớng dẫn học sinh cách làm ( theo mẫu) Mẫu : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 - Giáo viên chữa bài và nhận xét Bài 2: Viết các tích dới dạng tổng các số hạng bằng nhau( theo mẫu ) Mẫu: 6 x2 = 6 + 6 = 12 ; vậy 6 x 2 = 12 - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ - Giáo viên chữa bài nhận xét . Bài 3: Viết phép nhân ( theo mẫu ) Mẫu : 8 x 2 = 16 - Hớng dẫn học sinh làm bài - Chữa bài nhận xét Bài * : Không thực hiện phép tính để tìm kết quả . Hãy điền dấu ( > , < , = ) thích hợp vào ô trống . a. 5 + 5 + 5 . . . 5 x 4 b. 4 x 3 . . . 4 + 4 + 4 c. 2 + 2 + 2 + 2 . . . 2 x 3 - Giáo viên chữa bài nhận xét . C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học - Nêu tên gọi từng thành phần và kết qủa của phép nhân. Thứ 5 ngày 6 tháng 1 năm 2011 Tập viết Chữ hoa P I. Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa P ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Phong ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần). II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ P hoa đặt trong khung chữ - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li. III. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Giáo viên nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. H ớng dẫn viết chữ hoa : - Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ P hoa. - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ P viết hoa - Chữ P hoa cao 5 li gồm 2 nét. Nét 1 viết giống nét 1của chữ B hoa, nét 2 là nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau . - Giáo viên viết mẫu : - Nét 1: Đặt bút trên đờng kẻ 6 viết nét móc ngợc trái nh nét 1 của chữ B hoa dừng bút trên đờng kẻ 2 - Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút trên đờng kẻ 5 viết nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong dừng bút ở đờng kẻ 4 và đờng kẻ 5. - Hớng dẫn viết trên bảng con : - Giáo viên nhận xét và nhắc lại quy trình cách viết chữ P hoa. 3. Gíới thiệu cụm từ ứng dụng - Giáo viên giải nghĩa cụm từ - Hớng dẫn học sinh quan sát cụm từ ứng dụng nêu nhận Xét - Độ cao của các chữ cái - Nêu cách đặt dấu thanh. - Giáo viên viết mẫu - Hớng dẫn viết chữ vào bảng con 4. Hớng dẫn học sinh vào vở tập viết - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài 1 dòng chữ p cỡ vừa cao 5 li , 2 dòng chữ p cao 2,5 li , 1 dòng chữ phong cỡ vừa , 1 dòng chữ phong cỡ nhỏ, 2 dòng cụm từ ứng dụng. - Quan sát uốn nắn giúp đỡ học sinh . 5. Chấm chữa bài: - Giáo viên chấm 5 bài . Trả bài nhận xét . C. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. Toán Bảng nhân 2 I. Mục tiêu : - Lập đợc bảng nhân 2. - Nhớ đợc bảng nhân 2. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2). - Biết đếm thêm 2. II. Đồ dùng dạy học : - Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn . III. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra: - Viết các tích dới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính . - Cho học sinh làm bài- chữa bài nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài . 2.Giáo viên hớng dẫn học sinh lập bảng nhân 2 ( lấy 2 nhân với 1 số ) - Giáo viên giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm bìa vẽ 2 chấm tròn rồi lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu : - Mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 chấm tròn đợc lấy 1 lần ta viết : - Giáo viên gắn 2 tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn - Em hãy nêu phép tính nhân + Tơng tự học sinh tự lập các phép tính khác. - Giáo viên giới thiệu bảng nhân 2 3. Thực hành : Bài 1 : Tính nhẩm - Chữa bài nhận xét Bài 2: - Hớng dẫn học sinh phân tích đề bài vàgiải bài toán Tóm tắt 1 con : 2 chân 6 con : chân? Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu của bài - Điền số vào chỗ trống. - Chữa bài nhận xét C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh. [...]... kiến a, c là đúng Các ý b, d, đ là sai Hoạt động 3: Củng cố - HS hat bài “Bà Công” - GV hỏi: Bạn Tôm, bạn Tép trong bài hát có ngoan không? Vì sao? - Kết luận: Bạn Tôm, bạn Tép nhặt được của rơi trả lại người mất là thật thà, được mọi người yêu mến 5 Tổng kết - Nhận xét tiết học - Dặn HS về sưu tầm truyện kể, các tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về không tham của rơi TËp lµm v¨n §¸p... Nh¶y th¶ láng - GV cïng HS hƯ thèng bµi - GV nhËn xÐt, giao bµi tËp vỊ nhµ ®¹o ®øc Tr¶ l¹i cđa r¬i I Mục tiêu: - BiÕt: khi nhỈt ®ỵc cđa r¬i cÇn t×m c¸ch tr¶ l¹i cho ngêi ®¸nh mÊt - BiÕt tr¶ l¹i cđa r¬i cho ngêi ®¸nh mÊt lµ thËt thµ, ®ỵc mäi ngêi q träng - Q träng nh÷ng ngêi thËt thµ, kh«ng tham cđa r¬i II Chuẩn bò:Tranh vẽ BT1 Giấy bì ghi sẵn BT2 III Các hoạt động: 1 Bài cũ : Nhận xét và sửa bài kiểm... t×m - Trß ch¬i "Nhanh lªn b¹n ¬i" Cã thĨ tỉ chøc cho HS ch¬i theo nhiỊu ®éi h×nh kh¸c nhau hc cã thĨ chän trß ch¬i kh¸c thay thÕ 3- PhÇn kÕt thóc: * §øng vç tay, h¸t - Cói ngêi th¶ láng - Cói l¾c ngêi th¶ láng - Nh¶y th¶ láng - GV cïng HS hƯ thèng bµi - GV nhËn xÐt, giao bµi tËp vỊ nhµ ThĨ dơc Trß ch¬i "BÞt m¾t b¾t dª" vµ "Nhãm ba, nhãm b¶y" I- Mơc tiªu - BiÕt c¸ch xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n, h«ng,... Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶: Bµi 2: - Híng dÉn c¸ch ®iỊn vµo chç trèng : a §iỊn l/n ? b §iỊn dÊu hái hay dÊu ng· ? C Cđng cè, dỈn dß: - NhËn xÐt giê häc - DỈn dß häc sinh Sinh ho¹t ci tn Sinh ho¹t tn 19 I Mơc tiªu: - NhËn xÐt mét sè u nhỵc ®iĨm trong tn Híng kh¾c phơc trong tn tíi - Ho¹t ®éng v¨n nghƯ Mõng §¶ng, mõng xu©n ( Chđ ®iĨm: “Mõng §¶ng, mõng xu©n ” II NhËn xÐt chung: 1 ¦u ®iĨm: - Chn bÞ bµi . làm bài tập : Bài 1 : ( VBT/ 2) - Giáo viên hớng dẫn cách đọc một số tháng trong năm - Tháng một còn đợc gọi là tháng giêng - Tháng 4 đọc là tháng t - tháng. hành : Bài 1 : Tính nhẩm - Chữa bài nhận xét Bài 2: - Hớng dẫn học sinh phân tích đề bài vàgiải bài toán Tóm tắt 1 con : 2 chân 6 con : chân? Bài 3: Giáo