Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
kế hoạch bài dạy GV:Trần thị Hờng Trờng tiểu học Thiệu Quang ------------------------------------------------------------------------------ Toán Tiết28: 47 + 25 I. mục tiêu Giúp học sinh: - Biết đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47+25. -áp dụng để giải các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy - học: - Que tính: - Nội dung bài tập 4 viết sẵn trên bảng (hoặc bảng phụ). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A.bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau - 2 HS lên bảng làm. + HS1: Tính nhẩm 47+5+2; 67+7+3; 37+6+6 + HS2: Đặt tính rồi tính: 37+9; 57+5; 67+7; 47+6 - Nhận xét và cho điểm HS B. bài mới. * Hoạt động1:. Giới thiệu cộng 47+25 Bớc 1: Giới thiệu. - Nêu bài toán: Có 47 que tính, thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Nghe và phân tích đề toán. ? Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm nh thế nào? - Thực hiện phép cộng 47+25. Bớc 2: Đi tìm kết quả. -Y/C HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - Thao tác trên que tính. ?47 que tính, thêm 25 que tính là bao nhiêu que tính? - 47 que tính thêm 25 que tính là 72 que tính. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Nêu cách đếm Bớc 3: Đặt tính và thực hiện phép tính -Y/C 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. Các HS khác làm vào vở - Đặt tính và thực hiện: 47 + 25 72 ? Con đặt tính nh thế nào? - Viết 47 rồi viết 25 dới 47 sao cho 5 thẳng cột 7 với 7, 2 thẳng hàng với 4. Viết dấu + và kẻ vạch ngang. ? Thực hiện tính từ đâu sang đâu? Hãy nhẩm to kết quả của từng bớc tính. - Thực hiện tính từ phải sang trái. - HS nêu cách tính. - Y/C HS khác nhắc lại cách đặt tính và - HS nêu. kế hoạch bài dạy GV:Trần thị Hờng Trờng tiểu học Thiệu Quang ------------------------------------------------------------------------------ thực hiện phép tính. * Hoạt động2: Thực hành Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào vở -Y/C HS thông báo kết quả làm bài . - HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả . - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 17+24; 77+3; 67+29 - Trả lời: - Nhận xét và cho điểm. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc Y/C của bài. - Đúng ghi Đ; sai ghi S. ? Một phép tính làm đúng là phép tính nh thế nào? - Là phép tính đặt tính đúng (thẳng cột), kết quả tính cũng phải đúng. - Y/C HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn . - Bài bạn làm đúng/ sai. ?Tại sao lại điền sai vào phép tính b? - HS trả lời. ?Tại sao ý c, e lại ghi là S(sai)? Sai ở chỗ nào? - Vì 2 phép tính này đều sai kết quả do không nhớ 1 chục từ hàng đơn vị sang hàng chục. - Y/C HS sửa lại các phép tính ghi sai. - Sửa lại vào giấy nháp. Bài 3 : - Y/C HS đọc đề bài, tự làm - HS làm vở ? Tại sao lại lấy 24 + 18? - Vì đội có 27 nữ, 18 nam. Muốn tính số ngời cả đội phải gộp cả số nam và nữ lại nên ta thực hiện phép cộng 27+18 = 45. - Nhận xét và cho điểm Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Điền chữ số thích hợp vào ô trống. ? Điền số nào vào ô trống? Tại sao? - Điền 7 vì 7 + 5 = 12, viết 2 nhớ 1.3 thêm 1 là 4. Vậy 37 cộng 5 bằng 42 - Yêu cầu HS làm ý b - Làm bài (điền 6 vào ô trống). C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 47+25. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà luyện tập thêm về phép cộng dạng 47 + 25 kế hoạch bài dạy GV:Trần thị Hờng Trờng tiểu học Thiệu Quang ------------------------------------------------------------------------------ Toán Tiết29: Luyện tập I. mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Đặt tính và thực hiện các phép tính cộng có nhớ dạng: 7+5; 47+5; 47+25 - Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng. - So sánh số. II. Đồ dùng dạy - học: - Nội dung bài tập 4,5 viết trên giấy hoặc bảng phụ. - Đồ dùng phục vụ trò chơi. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - Gọi HS làm BT SGK. - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới : - Giới thiệu bài: * Thực hành: - HS làm. Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài- đổi chéo vở để KT. Bài 2: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét bài của bạn . ?Yêu cầu nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 37+15; 67+9 - 2 HS lần lợt nêu. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 : - Y/C HS dựa vào tóm tắt để đặt đề bài trớc khi giải. - Thúng cam có 28 quả, thúng quýt có 37 quả. Hỏi cả hai thúng có bao nhiêu quả? (3 HS). - Y/C HS tự làm 1 HS lên bảng làm bài - HS làm. Bài 4 : ? Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - Điền dấu >, <, = vào chỗ thích hợp. ?Để điền dấu đúng trớc tiên chúng ta phải làm gì? - Phải thực hiện phép tính, sau đó so sánh hai kết quả tìm đợc với nhau rồi điền dấu. - Yêu cầu HS tự làm. - Làm bài. ? Ngoài cách tính tổng rồi so sánh còn cách nào khác? - So sánh từng thành phần của phép tính. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 5: - Yêu cầu HS đọc đề bài ?Những số ntn thì có thể điền vào ô trống? - Là các số lớn hơn 15 nhng nhỏ hơn 25 đó là16,17,18,19,20, 21, 22, 23, 24. ? Vậy những phép tính nh thế nào có thể nối với ô trống? - Các phép tính có kết quả lớn hơn 15 nhng nhỏ hơn 25. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài và trả lời: - Nhận xét cho điểm. C. Củng cố, dặn dò . *Trò chơi: Con số may mắn. - GV nhận xét giờ học. kế hoạch bài dạy GV:Trần thị Hờng Trờng tiểu học Thiệu Quang ------------------------------------------------------------------------------ Toán Tiết30 : Bài toán về ít hơn I. mục tiêu Giúp HS: Biết giải bài toán về ít hơn bằng một phép tính trừ (toán xuôi). II. Đồ dùng dạy - học: 12 quả cam, có gắn nam châm hoặc băng dính có thể gắn lên bảng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Gọi HS làm BT-SGK. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới:- Giới thiệu bài. Trong bài học hôm nay, các em sẽ đợc làm quen với một dạng toán có lời văn mới. Đó là bài toán về ít hơn. * Hoạt động1. Giới thiệu bài toán về ít hơn. - HS làm. - Nêu bài toán: Cành trên có 7 quả cam (gắn 7 quả cam lên bảng), cành dới có ít hơn cành trên 2 quả cam (gắn 5 quả cam lên bảng). Hỏi cành dới có bao nhiêu quả cam? - Gọi HS nêu lại bài toán. - HS nhắc lại. ?Cành dới ít hơn 2 quả, nghĩa là thế nào? - Là cành trên nhiều hơn 2 quả. - Mời 1 HS lên bảng tóm tắt . Tóm tắt: Cành trên: 7 quả Cành dới ít hơn cành trên: 2 quả Cành dới: quả? ? 7 quả cam là số cam của cành nào? - Là số cam của cành trên. - GV HD tóm tắt bằng sơ đồ. - Hớng dẫn giải. ? Muốn tính số cam cành dới ta làm ntn? - Thực hiện phép tính 7-2 ? Tại sao? - Vì cành trên có 7 quả, cành dới ít hơn cành trên 2 quả, nên muốn tìm số cam cành dới phải lấy 7 trừ đi (bớt đi) 2 quả. - Yêu cầu HS đọc câu trả lời. - Số quả cam cành dới có là/cành dới có số quả cam là: - Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày lời giải đầy đủ của bài toán. HS khác làm ra giấy nháp. Bài giải: Số quả cam cành dới có là: 7 - 2 = 5 (quả) Đáp số : 5 quả. * Hoạt động2: Thực hành. Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? - Vờn nhà Mai có 17 cây cam, vờn nhà Hoa có ít hơn vờn nhà Mai 7 cây kế hoạch bài dạy GV:Trần thị Hờng Trờng tiểu học Thiệu Quang ------------------------------------------------------------------------------ cam. ? Bài toán yêu cầu tìm gì? - Tìm số cây cam vờn nhà Hoa. ? Bài toán thuộc dạng gì? - Bài toán về ít hơn. - Yêu cầu điền số . - Làm bài Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Đọc đề bài. ? Bài toán thuộc dạng gì? - Bài toán về ít hơn. ? Tại sao? -Vì thấp hơn có nghĩa là ít hơn. - Y/C HS tóm tắt và giải. Làm bài tập. Tóm tắt: An cao: 95cm Bình thấp hơn An 5cm Bình cao . cm? Bài giải: Bình cao là: 95+5 = 90(cm) Đáp số : 90cm - Gọi HS nhận xét bài bạn. Cho điểm. Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định đề toán và tự giải. - Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn. Tóm tắt: Gái : 15 học sinh Trai ít hơn gái : 3 học sinh Trai : . học sinh Bài giải : Số học sinh trai lớp 2A là: 15-3 = 12 (học sinh) Đáp số : 12 học sinh C. Củng cố, dặn dò: - GV hỏi lại HS về cách vẽ sơ đồ, cách giải các bài toán đã học. ? Trong các bài toán đã học ta biết số bé hay số lớn? (biết số lớn) ? Ngoài ra còn biết gì nữa? (biết phần hơn) - Kết luận: Số bé = số lớn - phần hơn. - Số lớn = số bé + Phần hơn. kế hoạch bài dạy GV:Trần thị Hờng Trờng tiểu học Thiệu Quang ------------------------------------------------------------------------------ Toán Tiết 31 : Luyện tập I. mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Giải bài toán có lời văn dạng ít hơn và nhiều hơn. - Điểm ở trong và ở ngoài một hình. II. Đồ dùng dạy - học: Hình vẽ bài tập 1. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A.bài cũ.- Phát cho mỗi HS 1 phiếu kiểm tra ( STK- trang 84) - HS làm bài. - Sau 3 phút, y/c HS thông báo kết quả. B.Bài mới :- Giới thiệu bài; Bài 1 : -Y/C 2 HS thảo luận theo cặp và làm VBT - HS làm bài. - Gọi HS đọc chữa bài. ? Tại sao em biết trong hình vuông có nhiều hơn trong hình tròn 2 ngôi sao. - Vì 7-5 = 2. -Y/C HS lên bảng thực hiện y/c phần b. -HS vẽ vào hình tròn trên bảng 2 ngôi sao. ? Tạo sai con vẽ thêm 2 ngôi sao? - Vì 5+2 = 7 - Y/C HS lên bảng chỉ phía trong, phía ngoài của hình tròn, hình vuông. - HS lên bảng. Bài 2: - Y/C HS đọc đề toán dựa vào tóm tắt. - Anh 16 tuổi. Tuổi em kém tuổi anh 5 tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi? ? Kém hơn nghĩa là thế nào? - Kém hơn nghĩa là ít hơn ? Bài toán thuộc dạng gì? - Bài toán về ít hơn ? Yêu cầu HS giải bài toán vào VBT - HS làm BT. - Nhận xét. Cho điểm - HS đọc chữa bài. Bài 3 :- HS đọc đề. - HS đọc đề. ? Bài này thuộc dạng toán gì? - Bài thuộc dạng toán về nhiều hơn ? Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi? - Anh hơn em 5 tuổi ? Vậy tuổi em kém tuổi anh mấy tuổi? - Em kém anh 5 tuổi - KL: Bài 2, bài 3 là hai bài toán ngợc nhau. Bài 4 : - HS tự làm. ? Bài này thuộc dạng toán gì? - Bài toán thuộc dạng toán về ít hơn C. Củng cố, dặn dò *Trò chơi thi lập đề toán với cặp số 17 và 2 - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. kế hoạch bài dạy GV:Trần thị Hờng Trờng tiểu học Thiệu Quang ------------------------------------------------------------------------------ Toán Tiết 32 : Kilôgam I. mục tiêu: Giúp học sinh: - Có biểu tợng về nặng hơn, nhẹ hơn. - Làm quen với cái cân, quả cân, cách cân. - Nhận biết đợc đơn vị đo khối lợng kilôgam, tên gọi và ký hiệu (kg). - Biết làm phé tính cộng, trừ số đo khối lợng có đơn vị là kg. II. Đồ dùng dạy - học: - 1 chiếc cân đĩa - Các quả cân: 1 kg; 2 kg; 5 kg. - Một số đồ vật dùng để cân: túi gạo 1 kg, cặp sách . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - KT việc làm BT ở nhà của HS. B. Bài mới: - Giới thiệu bài: * Hoạt động1. Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn - Đa ra 1 quả cân (kg) và 1 quyển vở. HS dùng một tay lần lợt nhấc 2 vật lên và trả lời vật nào nhẹ hơn, nặng hơn. - Cho HS làm tơng tự với 3 cặp đồ vật khác nhau và nhận xét vật nặng - vật nhẹ. - Kết luận: Muốn biết một vật nặng nhẹ thế nào ta cần phải cân vật đó. *Hoạt động.2. Giới thiệu cái cân và quả cân. - Cho HS xem chiếc cân đĩa. Nhận xét về hình dạng của cân. - Giới thiệu: Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam đợc viết tắt là kg. - Viết lên bảng: Kilôgam - kg. - Yêu cầu HS đọc - Cho HS xem các quả cân 1kg, 2kg, 5kg và đọc số đo ghi trên quả cân. *Hoạt động3. Giới thiệu cách cân và thực hành cân. - Giới thiệu cách cân thông qua cân 1 bao gạo. - Đặt 1 bao gạo (1kg) lên 1 đĩa cân, phía bên kia là quả cân 1kg (vừa nói vừa làm). ? Nhận xét cho cô vị trí của kim thăng bằng. - Quả cân nặng hơn quyển vở. - Thực hành ớc lợng khối lợng. - Cân có 2 đĩa, giữa 2 đĩa có vạch thăng bằng, kim thăng bằng. - Kilôgam - Kim chỉ đúng giữa (đúng vạch thăng bằng). kế hoạch bài dạy GV:Trần thị Hờng Trờng tiểu học Thiệu Quang ------------------------------------------------------------------------------ - Vị trí 2 đĩa cân thế nào? - KL: Khi đó ta nói túi gạo nặng 1kg. - Xúc một ít gạo từ trong bao ra và yêu cầu nhận xét về vị trí kim thăng bằng, vị trí 2 đĩa cân. - Kết luận: Túi gạo nhẹ hơn 1kg. - Đổ thêm vào bao gạo một ít gạo (bao gạo nặng hơn 1kg) tiếp tục hớng dẫn HS nhận xét để rút ra kết luận: Bao gạo nặng hơn 1kg. * Hoạt động4: Thực hành. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2: - Viết lên bảng: 1kg + 2kg = 3kg ?Tạo sao 1 kg cộng 2 kg lại bằng 3kg. ? Nêu cách cộng số đo khối lợng có đơn vị kilôgam. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Bài3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. ? Bài toán cho biết những gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn biết cả hai bao nặng bao nhiêu Kilôgam ta làm nh thế nào? -Y/C HS giải vào VBT. 1 HS làm bài trên bảng lớp. Sau đó, nhận xét và cho điểm HS. C. Củng cố, dặn dò . ? Nêu cách viết tắt đơn vị đo khối lợng Kilôgam? - Cho HS đọc số đo của một số quả cân. - Quan sát cân, nhận xét độ nặng, nhẹ của vật. - GV nhận xét giờ học. - Hai đĩa cân ngang bằng nhau. - Yêu cầu HS nhắc lại. - Kim thăng bằng lệch về phía quả cân. Đĩa cân có túi gạo cao hơn so với đĩa cân có quả cân. - HS nhắc lại kết quả cân. - HS làm bài. - Vì 1 cộng 2 bằng 3 - Lấy số đo cộng với số đo sau đó viết kết quả và viết ký hiệu của tên đơn vị vào sau kết quả. - HS làm bài- Đổi chéo vở KT. - Đọc đề bài. - Bao to nặng 25kg, bao bé nặng 10kg. - Cả 2 bao nặng bao nhiêu kg? - Thực hiện phép tính 25kg + 10kg. - HS giải. Toán kế hoạch bài dạy GV:Trần thị Hờng Trờng tiểu học Thiệu Quang ------------------------------------------------------------------------------ Tiết 33 : Luyện tập I. mục tiêu: Giúp học sinh: - Làm quen với cân đồng hồ. - Thực hành cân với cân đồng hồ. - Giải các bài toán có kèm theo số đo khối lợng có đơn vị là Kilôgam. II. Đồ dùng dạy - học : - Một chiếc cân đồng hồ. - 1 túi gạo, đờng, chồng sách vở. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học a.bài cũ . ? Kể tên đơn vị đo khối lợng vừa học. ? Nêu cách viết tắt của Kilôgam + GV đọc, HS viết các số đo: 35kg, HS đọc: Ba Kilôgam, hai mơi Kilôgam, - Nhận xét và cho điểm học sinh. - HS trả lời. b. bài mới.- Giới thiệu bài . * Thực hành: Bài 1 : Giới thiệu cân đồng hồ. - Cho HS xem chiếc cân đồng hồ - HS quan sát. ? Cân có mấy đĩa cân? - Có 1 đĩa cân. - Gọi 3 HS lần lợt lên bảng, thực hành. - HS 1 cân 1 túi gạo 2 kg. - HS 2 cân 1 túi đờng 1kg. - Sau một lần HS cân. - HS đọc số chỉ trên mặt đồng hồ. Bài 2: - Y/C 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận và làm bài. 1 HS đọc kết quả. - Làm bài - Đọc bài chữa. HS khác nhận xét. ? Tại saoQuả cam nặng hơn 1 kg là sai? - HS trả lời . Bài 3: - Y/C HS nhẩm và ghi ngay kết quả. 3kg + 6kg - 4kg = 5kg. Bài 4 : Gọi 1 HS đọc đề toán. Y/C HS phân tích rồi tự giải. Bài 5: - Gọi HS đọc đề, xác định dạng bài sau đó Y/C các em tự tóm tắt và làm bài. - HS tóm tắt giải. - HS tóm tắt và giải. - GV nhận xét cho điểm. C. Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS nhắc lại cách sử dụng cân đồng hồ, cách thực hiện phép tính cộng trừ với đơn vị đo khối lợng. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 34 : 6 cộng với một số kế hoạch bài dạy GV:Trần thị Hờng Trờng tiểu học Thiệu Quang ------------------------------------------------------------------------------ 6+5 I. mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng dạng 6+5. - Tự lập và học thuộc bảng các công thức 6 cộng với một số. - Củng cố về điểm ở trong và ngoài 1 hình: So sánh số. II. Đồ dùng dạy - học: - Que tính, bảng gài III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. bài cũ: - GV đọc 1 số phép cộng trong phạm vi 10. - GV nhận xét cho điểm. - HS làm. B bài mới: - Giới thiệu bài. *Hoạt động.1. Giới thiệu phép cộng 6+5 Bớc 1: Giới thiệu - Nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Nghe là phân tích đề toán. ? Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì? - Phép cộng 6 + 5 Bớc 2: Đi tìm kết quả. - Y/C HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - Thao tác trên que tính. - 6 que tính, thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính? - Là 11 que tính. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Trả lời. Bớc 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính - Đặt tính: - Y/C HS nêu cách đặt tính và tính. - Trả lời. - Kết luận về cách thực hiện phép cộng 6+5. *Hoạt động2. Bảng công thức 6 cộng với một số. - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính sau đó điền vào bảng. - Thao tác trên que tính, ghi kết quả tìm đợc của từng phép tính. - Xóa dần bảng các công thức cho HS học thuộc lòng. - Học thuộc lòng bảng các công thức 6 cộng với một số. * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS tự làm bài đổi chéo vở để KT Bài 2: - Gọi 2 HS lên bảng - HS khác làm bài vào VBT - Làm bài. ?Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 6+4; 7+6. - HS trả lời . Bài 3: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Điền vào thích hợp vào ô trống. 6 + 5 11 [...]... Yêu cầu nhìn tranh nêu bài toán tơng ứng rồi nêu phép tính - 2 HS lên bảng làm - Tính - Làm bài - Ban làm bài đúng/ sai - 35 trừ 12 bằng 23 Vậy 35l trừ 12l bằng 23 l - Có 3 cốc đựng lần lợt 1l, 2l, 3l - Tính số nớc của 3 cốc - Thực hiện phép tính 1l + 2l + 3l - 1l + 2l + 3l = 6l b Can thứ nhất đựng 3l nớc, can thứ hai đựng 5l Cả hai can đựng bao nhiêu lít? (3l + 5l = 8l) c Có 2 can nớc (dầu ) Bài 3:... hạng là 63 và - 63 cộng 29 bằng 92 29 Bài 4: ? Bài toán y/c chúng ta làm gì? - Giải bài toán theo tóm tắt - Y/C HS nói rõ bài toán cho biết gì? - Lần đầu bán 45kg gạo Lần sau bán 38kg ? Bài toán hỏi gì? - Cả 2 lần bán đợc bao nhiêu kg gạo? Bài 5: - Y/C HS quan sát hình và cho biết - Túi gạo nặng 3kg túi gạo nặng bao nhiêu kilôgam? ? Vì sao? - Vì túi gạo và 1 kg nặng bằng 4kg (2kg + 2kg = 4kg) vậy túi gạo... lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1 * 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 * Hoạt động3: Thực hành Bài 2: Tìm x - Y/C HS nêu Y/C của bài sau đó tự làm - HS đọc y/c-3 HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài trong vở bài tập - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng - HS nhận xét bài bạn, KT bài mình - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3- Gọi HS đọc đề bài sau đó mời 1 em Tóm tắt lên tóm tắt Có: 2 chục que tính Bớt:... dạy Hoạt động học A.Bài cũ:- Gọi 2 HS lên bảng + HS 1: Đọc viết các số đo thể tích có đơn vị lít (l) + HS 2: Tính:7l + 8l = 3l + 7l + 4l = 12l + 9l = 7l + 12l + 2l = - Nhận xét và cho điểm HS B bài mới - Giới thiệu bài * Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS nêu đề bài - Gọi 3 HS lên bảng HS lớp làm bài VBT - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng - Y/C nêu cách tính 35l - 12l Bài 2: - Treo tranh phần a ? Có mấy... câu a - HS nêu - Yêu cầu HS tự làm bài 2 HS làm trên bảng + 12 +30 58 70 100 lớp - Gọi HS nhận xét Kết luận và cho điểm +15 -20 35 50 Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Đọc đề bài ? Bài toán thuộc dạng toán gì? - Bài toán về nhiều hơn - Y/C HS suy nghĩ và làm bài vào VBT C Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính, thực hiện phép tính 83+17 - Yêu cầu nhẩm: 80 + 20 - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn... bài SGK - Nhận xét cho điểm B Bài mới:- Giới thiệu bài * Thực hành: Bài 1:- Yêu cầu HS tự làm bài Bài 2: - Theo tranh, đặt câu hỏi - 2 HS lên bảng làm - HS làm bài- nối tiếp báo cáo kết quả a Có 2 bao gạo, bao thứ nhất nặng 25 kg, bao thứ hai nặng 20 kg Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu kilôgam? 25 kg + 20 kg = 45kg b Thùng thứ nhất đựng 15l nớc, thùng thứ hai đựng 30l Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít... 3kg ? Bài toán hỏi gì? - Mai cân nặng bao nhiêu Kg? ? Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao? - Dạng bài toán về nhiều hơn - Y/C HS làm VBT, 1 HS lên bảng làm bài - HS làm Bài 4: - Vẽ hình lên bảng và đánh số các - Quan sát phần của hình ? Hãy kể tên các tam giác có trong hình - Hình 1, hình 2, hình 3 ? Có bao nhiêu hình tam giác? - 3 hình ? Hãy kể tên các hình tứ giác - Hình (1 +2) hình (2+ 3), hình (1 +2+ 3) ?... trừ đợc 8, mợn 1chục của 4 chục là 10,10 trừ 8 bằng 2, viết 2 và nhớ 1 ? Viết 2 vào đâu? Vì sao? Hoạt động học - HS làm bài - Nghe và phân tích bài toán - HS nhắc lại - Ta thực hiện phép trừ 40 - 8 - HS thao tác trên que tính 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt - Còn 32 que - Trả lời cách bớt của mình ( Có nhiều phơng án khác nhau) - Bằng 32 - Đặt tính - Trả lời - Tính từ phải sang trái - 0... - Bài toán thuộc dạng toán ít hơn định dạng bài và tự giải Bài 4: - Lần lợt đa ra 2 cốc loại 0,5l và 4 - Lần 1: rót đầy 2 cốc cốc loại 0 ,25 l và y/c HS thực hành rót nớc - Lần 2: rót đầy 4 cốc - Y/C SS mức nớc giữa các lần với nhau - Kết luận: Có 1 lít nớc nếu đổ vào càng nhiều cốc (các cốc nh nhau) thì nớc trong mỗi cốc càng ít c Củng cố, dặn dò * Trờ chơi: Thi đong dầu - GV nhận xét giờ học Toán kế... hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy A bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng + HS 1: Đặt tính và thực hiện phép tính: 30-8; 40-18 + HS 2: Tìm x: x + 14 = 60; 12 + x = 30 - Y/C HS dới lớp nhẩm nhanh kết quả phép trừ 20 - 6; 90-18; 40 - 12; 60 - 8 - Nhận xét và cho điểm HS B bài mới - Giới thiệu bài * Hoạt động1: Phép trừ 11-5 Bớc 1: Nêu vấn đề - Bài toán: có 11 que tính (cầm que tính) Bớt đi 5 que tính Hỏi . hơn 25 đó là16,17,18,19 ,20 , 21 , 22 , 23 , 24 . ? Vậy những phép tính nh thế nào có thể nối với ô trống? - Các phép tính có kết quả lớn hơn 15 nhng nhỏ hơn 25 ------------------------------------------------------------------------------ Toán Tiết30 : Bài toán về ít hơn I. mục tiêu Giúp HS: Biết giải bài toán về ít hơn bằng một phép tính trừ (toán xuôi). II. Đồ dùng dạy - học: 12 quả