Trò chơi: Điền ngày còn thiếu

Một phần của tài liệu toán lớp 2 hoàn chỉnh (Trang 91 - 95)

- Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính cộng.

1.Trò chơi: Điền ngày còn thiếu

- GV chuẩn bị 4 tờ lịch tháng 1 nh VBT - Chia lớp thành 4 đội thi đua với nhau - Yêu cầu các đội dùng bút màu ghi tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch.

- Sau 7 phút các đội mang lịch của đội mình lên trình bày

- Đội nào điền đúng, đủ nhất là đội thắng cuộc

? Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy ? (thứ năm) ? Ngày cuối cùng của tháng là thứ mấy,

ngày mấy ? (thứ bảy, ngày 31)

? Tháng 1 có bao nhiêu ngày ? ( 31)

2. Bài 2

- GV treo tờ lịch tháng 4 nh VBT và yêu cầu HS viết tiếp ngày còn thiếu vào tờ lịch. + Y/C HS điền tiếp vào chỗ chấm:

? Tháng t có mấy ngày thứ bảy? Là những

ngày nào? - 4 ngày thứ bảy- Đó là ngày 3,10, 17,24. ? Thứ năm tuần này là ngày 22/4: Thứ năm

tuần trớc là ngày bao nhiêu? Thứ năm tuần sau là ngày bao nhiêu?

? Vì sao em biết?

- GV HD cách tính.( Lấy 22-7=15) ( Lấy 22+7=29)

- 15/4- 29/4 - 29/4

? Ngày 30/4 là ngày thứ mấy?. - Thứ sáu. ? Tháng 4 có bao nhiêu ngày?

- Y/C HS khoanh vào các ngày 15/4; 22/4; 30/4; 1/4

C. Củng cố dặn dò :- GV nhận xét

- 30 ngày. - HS khoanh.

giờ học.

Toán

Tiết 80: Luyện tập chung

I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Xem giờ đúng trên đồng hồ.

- Xem lịch tháng, nhận biết ngày, tháng.

II. Đồ dùng dạy - học

- Mô hình đồng hồ có thể quay kim. - Tờ lịch tháng 5 nh VBT .

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Bài cũ :? Tháng t có bao nhiêu ngày? ? Ngày 30 tháng t là ngày gì?

B. Bài mới :* Giới thiệu bài

- 30 ngày.

- Ngày giải phóng Miền Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Thực hành:

Bài 1: - Y/C HS đọc đề bài. - Nối mỗi câu với đồng hồ chỉ giờ thích hợp.

- Y/C HS đọc nội dung- HS tự nối vào VBT. - 1 HS lên bảng làm.

- Y/C HS đổi chéo vở để kiểm tra.

? Tại sao con lại nối 5 giờ chiều với 17 giờ? - Vì 5 giờ chiều là 17 giờ ? 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? - Là 18 giờ

- Đồng hồ nào chỉ 18 giờ ? - Đồng hồ C

? 21 giờ còn gọi là mấy giờ ? - 21 giờ còn gọi là 9 giờ tối. - Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối ? - Đồng hồ B chỉ 9 giờ tối.

Bài 2 : HS làm bài cá nhân - HS làm VBT. - Y/C HS nêu miệng bài làm.

Bài 3 : Thi quay kim đồng hồ

- Chia lớp thành 2 đội thi đua với nhau - Phát cho mõi đội 1 mô hình đồng hồ có thể quay các kim

- GV đọc từng giờ, 2 đội cùng quay kim đồng hồ đến giờ GV đọc

- Đội nào xong trớc đợc tính điểm

- Kết thúc cuộc chơi, đọi nào đúng, nhanh nhiều lần hơn là đội thắng cuộc.

- Y/C HS vẽ kim đồng hồ vào VBT.

C. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Toán Toán Tiết 81: ôn tập về phép cộng và phép trừ I. Mục tiêu: * Giúp HS củng cố về: - Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính. - Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 (tính viết)

- Tính chất giao hoán của phép cộng. Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Giải bài toán về nhiều hơn.

- Tìm thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ. - Số 0 trong phép cộng và phép trừ.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Bài cũ :

? Tháng 5 có bao nhiêu ngày? ? Ngày 19 /5 là ngày gì? - Nhận xét cho điểm.

B. bài mới :* Giới thiệu bài:

* Thực hành:

- 31 ngày.

- Ngày sinh nhật Bác Hồ.

Bài 1 - Bài toán yêu cầu làm gì ? - Tính nhẩm - Viết lên bảng: 8 +9 = ? và yêu cầu HS

nhẩm, thông báo kết quả. - 8 cộng 9 bằng 17 - Viết tiếp lên bảng 9 + 8 = ? và yêu cầu

HS có cần nhẩm để tìm kết quả không ? vì sao?

- Không cần. Vì đã biết 8 + 9 = 17 có thể ghi ngay 9 + 8 = 17. Vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Viết tiếp lên bảng: 17 - 8 = ? và yêu

cầu HS nhẩm kết quả. - Nhẩm 17 - 8 = 9 - Khi biết 9 + 8 = 17 có cần nhẩm để tìm

kết quả của 17 - 9 không? Vì sao? - Không cần vì khi lấy tổng trừ đi sốhạng này thì sẽ đợc số hạng kia. - Hãy đọc ngay kể quả của 17 - 9 - 17 trừ 9 bằng 8

- Yêu cầu HS làm tiếp bài dựa theo hớng dẫn trên

- Làm bài tập vào Vở bài tập.

- Gọi HS đọc chữa bài - 1 HS đọc chữa bài. Các HS khác đỏi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- GV nhận xét và cho điểm

Bài 2:- Y/C HS đọc đề bài. - Đặt tính rồi tính.

? Khi đặt tính phải chú ý điều gì ? -Đặt tính sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. ? Bắt đầu tính từ đâu? - Bắt đầu tính từ hàng đơn vị

- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm bài quy định. Làm bài tập

- Làm bài tập

- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và thực hiện tính.

- Yêu cầu HS nêu cụ thể cách tính của các phép tính:

- 4 HS lần lợt trả lời. - Nhận xét và cho điểm HS

Bài 3:

- Viết lên bảng ý a và yêu cầu HS nhẩm

rồi ghi kết quả. - Nhẩm.

- Hỏi: 9 cộng 1 bằng mấy ? - 9 cộng 1 bằng 10 - Hãy so sánh 1 + 5 và 6 1 + 5 = 6

- Vậy khi biết 9 + 1 + 5 = 15 có cần

nhẩm 9 + 6 không ? vì sao ? - Không cần vì 9 + 6 = 9 + 1 + 5 .Ta có thể ghi ngay kết quả là 15 - Kết luận: Khi cộng một số với một

tổng cũng bằng cộng số ấy với các số hạng của tổng.

- Yêu cầu HS làm tiếp bài - Làm tiếp bài vào Vở bài tập, 3 HS làm bài trên bảng lớp. Sau đó lớp nhận xét bài bạn trên bảng và tự kiểm tra bài mình.

- Nhận xét và cho điểm HS

Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Đọc đề bài

? Bài toán cho biết gì ? - Lan vót đợc 34 que tính, Hoa vót đợc nhiều hơn Lan 18 que tính ? Bài toán hỏi gì ? - Hoa vót đợc bao nhiêu que tính? ? Bài toán thuộc dạng gì ? - Bài toán về nhiều hơn

- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài - GV khác nhận xét cho điểm

- Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp - HS khác làm vở.

Bài 5:

Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Điền số thích hợp vào ô trống. ? Điền số nào vào ô trống ? Tại sao ? - Điền số 0 vì 0 + 0 = 0

- Yêu cầu HS tự làm câu b - Tự làm và giải thích cách làm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học. Biểu dơng các em học tốt, nhớ bài. Nhắc nhở các em còn yếu cần cố gắng hơn.

- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bảng cộng, bảng trừ có nhớ.

Một phần của tài liệu toán lớp 2 hoàn chỉnh (Trang 91 - 95)