Giáo án tuần 5 đã chỉnh

41 116 0
Giáo án tuần 5 đã chỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013. TẬP ĐỌC MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng tổ quốc, chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bạn bè năm châu.Bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị, tương thân tương ái của bạn bè nước ngoài với nhân dân VN . 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - 1 HS đọc . - Gv chia đoạn ( 4đoạn). - Đọc nối tiếp. + lần1:GV ghi từ khó HS đọc: nhạt loãng, điểm tâm, vàng óng, khuôn mặt, A- lếch- xây, dầu mỡ. Luyện đọc câu dài: Thế là /A- lếch- xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói: + Lần 2:GV kết hợp giải nghĩa từ : ngoại quốc, … + Lần 3: HS đọc bài theo cặp. - GV đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: - HS đọc câu hỏi. H: Anh Thuỷ gặp anh A- lếch - xay ở đâu? - 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời về các câu hỏi trong SGK. - HS nghe. - HS đọc, cả lớp đọc thầm bài. - HS đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ. - HS đọc thầm doạn 1 - 1 HS đọc câu hỏi. - Anh Thuỷ gặp anh A- lếch- xây ở công trường xây dựng. 1 * Đoạn 2: - HS đọc câu hỏi H: Dáng vẻ của anh A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? * Đoạn 3,4: - HS đọc câu hỏi H: Cuộc gặp gỡ giữa hai ng bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? - Yêu cầu hs đọc thầm lướt cả bài: H: Chi tiết nào làm cho em nhớ nhất?Vì sao? - Giảng : chuyên gia máy xúc A- lếch- xây cùng vơi nhân Liên Xô luôn kề vai sát canh với nhân dân Việt Nam, giúp đỡ nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nuớc . Dáng vẻ của anh A- lếch - xây khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý, gợi nên ngay cảm giác đầu thật giản dị, thân mật. Anh có vẻ mặt chất phát, dáng dấp của một người lao động. Tất cả đều toát lên vẻ dễ gần, dễ mến. Tình bạn của 2 người thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc. H: Nội dung bài nói lên điều gì? - GV ghi nội dung bài. c) Đọc diễn cảm (đoạn 4). - Cho hs xđ giọng đọc toàn bài. - Mời 4 em đọc bài nối tiếp. - Mời 1 em đọc đoạn 4, lớp nghe và xđ cách ngắt giọng Thế là /A- lếch- xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra /nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói: - Anh A-lếch- xây có vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng , thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to chất phác. - Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ - Chi tiết tả anh A- lếch- xây xuất hiện ở công trường. - chi tiết tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ và anh A- lếch xây. Họ rất nhau về công việc. Họ rất nói chuyện rất cởi mở, thân mật . - Lắng nghe. - Kể về tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thể giới. - HS nhắc lại nội dung bài. - HS nêu giọng đọc của bài. - 4 HS nối tiếp đọc. 2 - Cho HS luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm đoạn 4. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò H: Em con biết công trình nào ở nước ta do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xd không? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài Ê- mi- li, con - Luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm đoạn 4. - Cầu Mỹ Thuận, cầu Thăng Long,… TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. - Bài 1, bài 2 (a, c), bài 3. HS khá, giỏi làm được các BT còn lại. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng lớp kẻ sẵn nội dung bài tập 1; nội dung BT 2. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: - Cho hs chữa bài 3 trong VBT. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Dạy – học bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: a) GV nêu yêu cầu a, mời hs nhắc lại y/c. - Cho hs nhắc lại các đơn vị lớn hơn m, nhỏ hơn m, GV ghi lên bảng đã kẻ sẵn. - Lần lượt cho hs xác định MQH giữa các đơn vị trong bảng bằng những câu hỏi nhỏ. b) Cho hs nhận xét về MQH giữa các đơn vị đo liền kề nhau. - Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: H: Đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé ? H: Đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn? - Ghi nhận xét b lên bảng, cho hs nhắc lại. * Bài 2: ( a, c). - Cho HS tự làm bài, sau đó quan sát giúp - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS nhắc lại các đơn vị lớn hơn m, nhỏ hơn m. - XĐ MQH giữa các đơn vị trong bảng. - HS trả lời. - 2-3 em nhắc lại. - HS làm bài theo cặp, đại diện một số 3 đỡ và chấm điểm từng em. Lưu ý hs: Điền số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm. - Mời đại diện một số cặp làm bài trên. bảng, lớp nhận xét, chữa bài. - GV hỏi thêm hs xem tại sao lại có kq như vậy? - NX bài làm và KQ của HS. * Bài 3: - Cho HS tự làm bài, sau đó quan sát giúp đỡ và chấm điểm từng em. - Mời 3 em nối tiếp làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm của HS, sau đó cho điểm. * Bài 4: ( GV HD học sinh ở lớp hoặc ở nhà). 3. củng cố, dặn dò - Cho hs nhắc lại mqh giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. bàn làm bài trên bảng, lớp nhận xét, chữa bài. - HS đọc thầm đề bài trong SGK rồi làm bài. - 3 em nối tiếp làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở. - Nhắc lại mqh giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau. ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. - Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. - GDKNS: + Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống). + Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. + Trình bày suy nghĩ ý tưởng. II. Tài liệu và phương tiện: - Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó như Nguyễn Ngọc Kí; Nguyễn Đức Trung III. Các hoạt động dạy - học: 4 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. kiểm tra bài cũ: - Mỗi người cần có thái độ như thế nào đối với việc làm của mình? Tại sao? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: a) Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng. * Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng trong SGK. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời 3 câu hỏi trong SGK. H: Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? H: Trần bảo Đồng đã vượt khó khăn để vươn lên như thế nào? H: Em học tập được những gì từ tấm gương đó? - KL: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt vừa giúp được gia đình mọi việc. b)Hoạt động 2: Xử lí tình huống. *Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất , thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống. *Cách tiến hành: - Đưa 2 tình huống, mời 2 em đọc tình huống. - GV chia lớp thành 6 nhóm. - HS trả lời. - HS đọc SGK 1 HS đọc to cả lớp cùng nghe. - HS đọc câu hỏi trong SGK và trả lời. - Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm, hàng ngày còn phải gúp mẹ bán bán bánh mì. - Đồng đã sử dụng thời gian hợp lí và phương pháp học tập tốt . Nên suốt 12 năm học Đồng luôn luôn là học sinh giỏi. Đỗ thủ khoa, được nhận học bổng Nguyễn Thái Bình, - Em học tập được ở Đồng ý chí vượt khó trong học tập, phấn đấu vươn lên trong mọi hoàn cảnh . - 2 em đọc tình huống, lớp đọc thầm. 5 + Tình huống 1(nhóm 1,2,3): đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào? Khôi nên làm gì để có thể tiếp tục đi học? + Tình huống 2(nhóm 4,5,6): Nhà Thiên rất nghèo, vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa đồ đạc . Theo em , trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học - GV: Trong những tình huống trên, người ta có thể tuyệt vọng , chán nản, bỏ học biết vượt qua mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. - Liên hệ nhanh tới một số trường hợp trong lớp. c) Hoạt động 3: Làm bài tập 1-2 Trong SGK. *Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học. *cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, 3. - GV nêu lần lượt từng trường hợp, HS giơ thẻ màu thể hiện sự đánh giá của mình. *Bài 1: - Mời hd đọc nd bài tập. - GV nhắc lại yêu cầu. - Yêu cầu hs làm bài theo bàn. - Mời đại diên cặp nêu ý kiến. - NX và KL ý đúng. *Bài 2: - Mời hd đọc nd bài tập. - Yêu cầu hs làm bài theo cặp. - Mời đại diên cặp nêu ý kiến. - GV nhận xét KL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn , trong cả học tập và đời sống. - Cho HS đọc phần Ghi nhớ SGK. - Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm lên trình bày ỹ kiến của nhóm. Lớp nhận xét bổ sung. - Đọc nd bài tập. - Làm bài theo bàn và nêu ý kiến. - Đọc nd bài tập. - Làm bài theo bàn và nêu ý kiến. - 2 em đọc Ghi nhớ. 6 3. củng cố, dặn dò: Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2). - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc tàhnh phố (BT3). II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp từ trái nghĩa mà em biết? - Gọi HS dưới lớp đọc thuộc lòng các câu tục ngữ thành ngữ ở tiết trước. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó quan sát giúp đỡ và chấm điểm từng em. H: Tại sao em chọn ý b mà không chọn ý c hoặc ý a? - GV nhận xét chốt lại ý đúng. - Cho hs đặt câu có từ hòa bình. *Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm theo bàn sau đó quan sát giúp đỡ và chấm điểm từng em. - Gọi HS trả lời. H: Nêu ý nghĩa của từng từ ngữ và đặt câu? - 3 HS lên làm. - HS đọc. - HS nêu. - HS tự làm bài và phát biểu. - ý b, trạng thái không có chiến tranh. Vì trạng thái bình thản là thư thái, thoải mái không biểu lộ bối rối. Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người. Trạng thái hiền hoà, yên ả là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết con người. - HS đọc. - HS thảo luận theo bàn. - Những từ đồng nghĩa với từ hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình. + bình yên: yên lành không gặp điều gì rủi ro hay tai hoạ. + bình thản: phẳng lặng, yên ổn tâm trạng nhẹ nhàng thoải mái không có điều gì áy náy lo nghĩ. +lặng yên: trạng thái yên và không có 7 * Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - Gọi 2-3 HS đọc bài làm, lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về hoàn thành bài văn của mình. tiếng động. + hiền hoà: hiền lành và ôn hoà. + thái bình: yên ổn không có chiến tran.h + thanh bình: yên vui trong cảnh hoà bình. - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - HS đọc đoạn văn của mình. TOÁN ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng. - Bài 1, bài 2, bài 4. HS khá, giỏi làm được các BT còn lại. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Hướng dẫn ôn tập: * Bài 1: - GV kẻ sẵn bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu các HS đọc đề bài. a) - Cho HS tự làm bài, sau đó quan sát giúp đỡ từng em. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét kết luận và cho HS đọc lại bảng. b) - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 em làm trên bảng, dưới lớp kể bảng làm vào vở. - HS nhận xét bài trên bảng. - 2 em đọc to, lớp theo dõi. 8 - Cho hs nhận xét về MQH giữa các đơn vị đo liền kề nhau. - Hai đơn vị đo KL liền nhau: + Đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé ? + Đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn? - Ghi nhận xét b lên bảng, cho hs nhắc lại. * Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài sau đó quan sát giúp đỡ và chấm điểm từng em. - GV yêu cầu HS nêu cách đổi của phần c,d - GV nhận xét kết luận. * Bài 4: sau đó quan sát giúp đỡ và chấm điểm từng em. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. * Bài 3: ( HS khá, giỏi) - GV HD học sinh làm bài ở lớp hoặc ở nhà. 3. củng cố, dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS. - HS trả lời. - 2 HS nhắc lại rồi ghi vào vở. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở và nhận xét bài làm của bạn. - HS nêu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Ngày thứ hai cửa hàng bán được là : 300 x 2 = 600 (kg) 2 ngày đầu cửa hàng bán đc là : 300 + 600 = 900 (kg) 1 tấn = 1000 kg Ngày thứ ba cửa hàng bán đc là : 1000 – 900 = 100 (kg) Đáp số: 100kg KHOA HỌC Thực hành: NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia. - GDKNS: + Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện. 9 + Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. + Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện. + Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình minh hoạ trang 22, 23 SGK. - Phiếu ghi các tình huống. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước: H: Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì, em nên làm gì? H: Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? H: (Nữ) Khi có kinh nguyệt, em cần lưu ý điều gì? - Nhận xét, cho điểm HS. B. Dạy – học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn các hoạt động: a)Hoạt động 1: Trình bày các thông tin sưu tầm. - GV nêu: Các em đã sưu tầm được những thông tin về tác hại cảu các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. Các em hãy cùng chia sẻ với mọi người thông tin đó. - Nhận xét, khen ngợi những HS đã chuẩn bị bài tốt. - GV nêu: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý không chỉ có tác hại đối với chính bản thân người sử dụng, gia đình họ mà còn ảnh hưởng đến mọi người xung quanh, đến trật tự xã hội. Để hiểu rõ về tác hại của các chất gây nghiện, các em cùng tìm hiểu thông tin trong SGK. b)Hoạt động 2: Tác hại của các chất gây nghiện. - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi. - 5 đến 7 HS tiếp nối nhau đứng dậy giới thiệu thông tin mình đã sưu tầm được. - HS lắng nghe. 10 . SGK và trả lời. - Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm, hàng ngày còn phải gúp mẹ bán bán bánh mì. - Đồng đã sử dụng thời gian hợp lí và phương pháp học tập tốt . Nên suốt 12 năm học Đồng. dài 12cm. + Chiều rộng 2 cm và chiều dài 6cm. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội. lên trong mọi hoàn cảnh . - 2 em đọc tình huống, lớp đọc thầm. 5 + Tình huống 1(nhóm 1,2,3): đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi được. Trong

Ngày đăng: 08/02/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của thầy

  • 1. Giới thiệu bài:

    • - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan