- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia. - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
- GDKNS:
+ Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.
+ Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
+ Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 3 em nối tiếp nhau nói lại tác hại của việc sử dụng thuốc lá, thuốc lào; rượu bia và ma túy.
- NX và chấm điểm.
B. Dạy – học bài mới:1.Giới thiệu bài: 1.Giới thiệu bài: 2. HD các hoạt động:
a) Hoạt động 1: thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện.
- Cho hs quan sát hình minh họa trong SGK và nêu nd tranh.
- Yêu cầu lớp hoạt động nhóm thảo luận để đóng vai các tình huống.
+ N1+2: Trong một buổi liên hoan
Tùng ngồi cùng mâm với mấy anh lớn tuổi và bị ép uống rượu. Nếu em là Tùng em sẽ ứng xử thế nào?
+ N3+4: Minh và anh họ đi chơi. Anh
họ Minh nói rằng anh biết hút thuốc lá
- Nhắc lại tác hại của một số chất gây nghiện.
- QS tranh và nêu nd.
- Các nhóm nhận phiếu và đọc nd phiếu, thảo luận đóng vai để xử lý tình huống.
và rất thích vì khi hút thuốc lá có cảm giác phấn chấn, tỉnh táo. Anh rủ Minh hút thuốc cùng anh.
+ N5+6: Một lần có việc phải đi ra
ngoài vào buổi tối, Nam gặp một nhóm thanh niên xấu dụ dỗ và ép dùng thử hê - rô - in (một loại ma tuý). Nếu bạn là Nam bạn sẽ ứng xử ra sao?
- Mời các nhóm lần lượt trình bày phần thảo luận ( Nhóm 1,3,5)
- GV nhận xét và biểu dương nhóm có phần đóng vai và xử lý tình huống tốt nhất.
- KL và nhắc nhở hs: Không được dùng
thử bất kỳ một chất gây nghiện nào, cần phải có thái độ cương quyết không dùng các chất gây nghiện.
3. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học và dặn hs chuẩn bị bài sau.
- Lớp theo dõi và nhận xét phần đóng vai, ứng xử của các nhóm.
KĨ THUẬT
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNHI. Mục tiêu: HS cần phải : I. Mục tiêu: HS cần phải :
- Biết đặcđiểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
- Biết giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Tranh 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy – học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài:
a) HĐ 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình. ăn uống thông thường trong gia đình.
- Y/c học sinh quan sát hình 1(SGK) và: H: Kể tên các loại bếp đun được sử dụng
để nấu ăn trong gia đình ?
H: Kể tên một số dụng cụ nấu ăn thường
được dùng trong gia đình em?
- Qs hình 1.
- Bếp ga, bếp dầu, bếp củi, bếp lò,... - HS kể.
H: Kể tên 1 số dụng cụ bày thức ăn và ăn
uống trong gia đình?
b) HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu, dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
H: Nêu đặc điểm, cách bảo quản 1 số dụng
cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình ?
4. Củng cố, dặn dò:
H: Nêu cách sử dụng bếp đun ở gia đình
em?
- Chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học.
- Chén, bát, dĩa, muỗng, đũa, li, ...
- Dụng cụ bày thức ăn và ăn uống
thường được làm bằng sứ, thủy tinh nên dễ bị sứt mẻ, vỡ. Vì vậy khi sử dụng phải nhẹ nhàng, sử dụng xong phải rửa sạch. Dụng cụ nấu thường được làm bằng kim loại nên dễ bị ăn mòn, han gỉ. Dùng xong phải rửa sạch.
Tiết 5: ATGT
BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘI. Mục tiêu I. Mục tiêu
- HS nhận biết một số biển báo hiệu giao thông đường bộ.
- Có ý thức tuân theo các biển báo giao thông khi gặp trên đường.