1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tuan 30 chuan KTKN

27 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

Tu n 30ầ Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc Tiết 59:HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. -Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK) *HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - HS đọc thuộc bài thơ Trăng ơi từ đâu đến và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b/ Hướng dẫn: . Luyện đọc: - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Lượt 1: Phát hiện từ khó. - Lượt 2: hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Lượt 3: Đọc câu dài. - GV đọc diễn cảm cả bài. .Tìm hiểu bài - Ma – gien - lăng thực cuộc thám hiểm với mục đích gì? - Đoàn thám hiểm đã gặp khó khăn gì dọc đường? - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS đọc các từ khó. Xê-vi-la,Tây Ban Nha ,Ma - gien- lăng,Ma – tan. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. HS đọc nối tiếp 6đoạn ( 3 lượt)xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - Mục đích: Khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới - Đoàn thám hiểm đã gặp phải nhiều khó 112 - Đoàn thám hiểm phải bị thiệt hại như thế nào? - Hạm đội của Ma – gien - lăng đã đi theo hành trình nào? - GV Đoàn thuyền xuất phát từ cửa biển Xê – vi – la nước Tây Ban Nha( Châu Âu) - Đoàn thám hiểm của Ma – gien - lăng đã đạt được những kết quả gì? - Câu chuyện giúp em hiểu gì về đoàn thám hiểm? - Nội dung nêu lên điều gì? . Luyện đọc diễn cảm - 6 HS đọc nối tiếp đoạn, xác định giọng đọc của từng đoạn - GV hướng dẫn luyện đọc 1 đoạn.) GV đọc mẫu, HS nghe xác định giọng đọc, từ cần nhấn 4.Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài. -Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn. - Chuẩn bị : Dòng sông mặc áo. - GV nhận xét tiết học. khăn dọc đường: Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu ninh nhừ giầy và thắt lưng da để ăn; mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển; phải giao tranh với thổ dân. - Ra đi với 5 chiếc thuyền lớn , gần 200 người bỏ mạng chỉ còn 1 chiếc thuyền và 18 người sống sót - ý C đúng - Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. - Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra/ Là những người hiểu biết, ham khám phá những cái mới lạ, bí ẩn/ Có những cống hiến cho loài người - Ca ngợi Ma- gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. Vượt Đại Tây Dương được tinh thần. - 2 HS đọc lại, nhận xét - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm Tiết 2:Toán Tiết 146: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được các phép tính về phân số. 113 - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành. - Giải được toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - HS đọc lại cách tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) của hai số. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b/ Hướng dẫn: Bài 1: Tính - GV củng cố về cách tính ( cộng, trừ, nhân, chia ; thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có chứa phân số) - Cho HS tính rồi sửa bài. Bài 2: - Cho HS tự làm bài vào vở. GV sửa bài lên bảng lớp. Củng cố cách tính diện tích hình bình hành. Bài 3: - Cho 2 HS đọc đề bài, rồi làm vào vở học. - GV nhận xét sửa bài trên bảng lớp. Củng cố cho HS dạng toán Tổng tỉ. 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhác lại nội dung bài. - Chuẩn bị: Tỉ lệ bản đồ. - GV nhận xét tiết học. µ HS nêu lại cách cộng, trừ, nhân,chia phân số. 4 HS lên bảng giải. a) 20 11 5 3 + = 20 23 20 11 20 12 =+ b) 9 4 8 5 − = 72 13 72 32 72 45 =− c) 3 4 16 9 x = 4 3 48 36 316 94 == × × d / 14 11 56 44 8 11 7 4 11 8 : 7 4 ==×= e/ 5 2 : 5 4 5 3 + = 5 13 10 26 10 20 10 6 10 20 5 3 ==+=+ hoặc 5 2 : 5 4 5 3 + = 5 13 5 10 5 3 10 20 5 3 =+=+ ChiÒu cao cña HBH lµ 18 x )(10 9 5 cm= DiÖn tÝch cña HBH lµ 18 x 10 = 180(cm 2 ) Đáp số :180 cm 2 Tæng sè phÇn b»ng nhau lµ 2 + 5 = 7( phÇn) Sè « t« trong gian hµng lµ 63 : 7 x 5 = 45 (« t«) Đáp số : 45 ô tô 114 Tiết 3: Khoa học Tiết 59: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I.MỤC TIÊU: Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo các loại phân bón. - Phiếu bài tập Tên cây Tên các chất khoáng cây cầu nhiều hơn Ni-tơ (đạm) Ka-li Phốt -pho Lúa Ngô Khoai lang Cà chua Đay Cà rốt Rau muống Cải củ Đánh dấu chéo vào cột tương ứng với nhu cầu về các chất khoáng của từng loại cây III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống thực vật ? 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b/ Hướng dẫn: HĐ1 : Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật -Bước 1 : làm việc theo nhóm +Yêu cầu các nhóm quan sát hình các cây cà chua : a, b, c, d SGK và thảo luận các câu hỏi sau: +Các cây cà chua ở trên thiếu các chất khoáng gì ? Kết quả ra sao? +Trong các cây cà chua trong hình, cây nào phát triển tốt nhất ? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ? +Cây cà chua nào phát triển kém nhất ? tới mực không ra hoa kết quả được ? Tại sao? - - Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ? - HS trả lời. + HS quan sát và tập trung thảo luận theo nhóm 4, sau đó đại diện nhóm trình bày. + HS nhóm khác nhận xét. - Cùng một cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng 115 -GV nhận xét kết luận. HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu của các chất khoáng của thực vật -Phát phiếu học tập cho các nhóm thực hiện, yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 119 SGK để làm (phiếu ở phần chuẩn bị) -GV nhận xét và kết luận. Biết nhu cầu về chất khoáng của từng loại cây, của từng giai đoạn phát triển của cây sẽ giúp nhà nông bón phân đúng liều lượng, đúng cách để được thu hoạch cao. 4.Củng cố – dặn dò: - HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Xem trước bài “ Nhu cầu không khí của thực vật”. - GV nhận xét tiết học. cũng khác nhau. - HS lắng nghe - HS làm vào phiếu bài tập - Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. cùng một loại cây ở nhứng giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. - HS đọc phần ghi nhớ như SGK. Tiết 4: Đạo đức Tiết 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiểm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Tranh về bảo vệ môi trường. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: -Tại sao ta phải tôn trọng luật giao thông ? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng. b/Hướng dẫn: HĐ1: Trao đổi ý kiến 116 - Cho HS nhận định câu hỏi : Em đã nhận được gì từ môi trường ? - GV nhận xét kết luận:Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống, của con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? HĐ2: Thảo luận nhóm - Chia nhóm 4, yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK. - Gv kết luận : - Đất bị xói mòn: - Dầu đổ vào đại dương: - Rừng bị thu hẹp : HĐ3 : Làm việc cá nhân -Giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1. Dùng phiếu để bày tỏ ý kiến. -Mời một số HS nhận xét. GV kết luận: - Yêu cầu HS tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tai địa phương. 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học -Xem trước bài học này ở tiết 2. - GV nhận xét tiết học. -HS trả lời - lớp nhận xét - Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống, của con người. - HS Trao đổi nhóm 4, nêu kết quả, lớp nhận xét. - Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lượng thực, sẽ dẫn đến nghèo đói. - Gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. - Lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu. - Các việc làm bảo vệ môi trường :(b); (c); (đ); (g) Các việc làm không bảo vệ môi trường: -Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a). -Giết mổ gia xúc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d), (e), (h). Tiết 5: Thể dục Tiết 59: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN- TRÒ CHƠI KIỆU NGƯỜI. I.MUC TIÊU: -Thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm hai người. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế chuẩn bị- ngắm đích- ném bóng( không có bóng và có bóng). - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi kiệu người. II.ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: còi, bóng, cầu. III.NỘI DUNG DẠY – HỌC: 117 Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. - GV yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, đầu gối, hông,vai… - Một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. - Ôn một số động tác bổ trợ. Tập đồng loạt theo 2-4 hàng ngang. GV nêu tên động tác, làm mẫu, cho HS tập, uốn nắn động tác sai. - Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. Tập hợp HS thành 4 hàng dọc sau vạch chuẩn bị, những HS đến lượt, tiến vào sát vạch giới hạn thực hiện tư thế chuẩn bị, khi có lệnh mới đựơc ném hoặc lên nhặt bóng. - Trò chơi vận động: Kiệu người. - GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. - Chơi một số động tác hồi tĩnh. - GV nhận xét, đánh giá tiết học HS tập hợp thành 4 hàng. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên rồi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, đầu gối, hông,vai… - Tập một số động tác của bài thể dục phát triển chung. - Ôn một số động tác bổ trợ. Tập đồng loạt theo 2-4 hàng ngang. GV nêu tên động tác, làm mẫu, cho HS tập, uốn nắn động tác sai. - Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. Tập hợp HS thành 4 hàng dọc sau vạch chuẩn bị. - Trò chơi vận động: Kiệu người. - HS tập hợp cả lớp cùng chơi. - HS thực hiện. Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I. MỤC TIÊU: - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ 2.Học sinh: SGK, VBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 118 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - HS nhắc lại nội dung bài: Giữ phép lịch sự khi nói lời yêu cầu đề nghị. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b/ Hướng dẫn: Bài tập 1: - GV chốt, HS chữa bài vào vở Bài tập 2: - GV nhận xét Bài tập 3 : - HS đọc , xác định yêu cầu của bài tập. - HS tự viết bài vào vở, GV bao quát chung - HS đọc miệng, nhận xét 4.Củng cố – Dặn dò: - Gv nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : Câu cảm. - GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập. - HS thảo luận theo nhóm 4 - Lần lượt đại diện từng nhóm nêu miệng, nhóm khác nhận xét, bổ sung a) va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao ( bóng, ) , Điện thoại, đồ ăn b) tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa , ô tô con, máy bay, tàu điện , xe buýt, ga tàu, sân bay, cáp treo, c) khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, d) phố cổ, bãi biển, công, viên, hồ núi , thác nước , đền, - HS đọc , xác định yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS thi tiếp sức giữa hai dãy bàn. a) la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn nước uống, đèn pin, b) bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, nóng, bão tuyết, c) kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, thông minh, sáng tạo , - HS viết đoạn văn Tiết 2: Toán Tiết 147: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU: Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Một số loại bản đồ có tỉ lệ khác nhau. 119 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - GV nhắc lại nội dung bài trước. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b/ Hướng dẫn: .Giới thiệu tỉ lệ bản đồ: - GV cho xem 1 số bản đồ, ví dụ: Bản đồ Việt Nam (SGK), bản đồ Bắc trung bộ. - Giới thiệu: Các tỉ lệ 1: 10000000 , 1: 500000…ghi trên bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ. - Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 cho biết hình nước Việt Nam. - Được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là: 10000000 cm hay 100 km. - Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 có thể viết dưới dạng phân số: 10000000 1 tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị ( cm. dm, m…) và mẫu số cho biết độ dài tương ứng là 10000000 đơn vị (10000000cm) 10000000 dm, 10000000 m…) .Thực hành Bài 1: Củng cố ý nghĩa tỉ lệ bản đồ. Bản đồ có tỉ lệ 1: 1000. Bài 2: + Tỉ lệ là bao nhiêu? + Muốn tìm độ dài trên giấy ta làm thế nào? - HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm - Nhận xét , GV chốt ý đúng. 4. Củng cố dặn dò: - Muốn tìm độ dài trên giấy ta làm như thế nào? - Chuẩn bị :Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - Gv nhận xét tiết học Ví dụ: 1: 10 000 000 hay 00000010 1 cho biết độ dài thật là 10 000 000 cm thì độ dài thu nhỏ là 1cm - HS suy nghĩ, nêu miệng - HS khác nhận xét. 1cm(1000cm), 1dm(1000dm), 1mm(1000mm) - HS đọc , xác định yêu cầu của đề bài Tỉ lệ bản đồ, dựa vào tỉ lệ và độ dài thực để tìm độ dài trên giấy - Muốn tìm độ dài trên giấy ta lấy độ dài thực tế chia cho tỉ lệ bản đồ. 120 Tiết 3: Lịch sử Tiết 30: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG I.MỤC TIÊU: Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông ”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục,: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,… Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển. HS khá, giỏi: * Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hoá như “Chiếu văn hoá ”, “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,… III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Nêu diễn trận Quang Trung đại phá quân Thanh. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng. b/Hướng dẫn: HĐ1 : Quang Trung xây dựng đất nước. - GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh : ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển. -Cho HS tập trung nhóm 4 thảo luận câu hỏi như sau: +Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? +Nêu nội dung và tác dụng của các chính sách đó. - Cho đại diện nhóm báo cáo. - GV nhận xét nêu kết luận dựa theo SGK. HĐ2 : Quang Trung- ông vua luôn chú trọng bảo tồn văn hóa dân tộc. -Vua Quang Trung coi trọng chữ nôm, ban bố chiếu lập học. +Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm ? +Em hiểu câu “ xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào? - GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với Quang - HS nêu, lớp nhận xét bổ sung. - HS thảo luận theo nhóm 4 HS Báo cáo, lớp nhận xét bổ sung. - Chính sách về nông nghiệp, thương nghiệp, giáo dục. - Mùa màng tươi tốt, thúc đẩy ngành nông nghiệp, thủ công.Phát triển dân trí, bảo tồn văn hóa dân tộc. - Chữ nôm là chữ của dân tộc, đề cao chữ nôm làm nhằm để đề cao tinh thần dân tộc. - Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành) 121 . kết luận dựa theo SGK. HĐ2 : Quang Trung- ông vua luôn chú trọng bảo tồn văn hóa dân tộc. -Vua Quang Trung coi trọng chữ nôm, ban bố chiếu lập học. +Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm. học làm đầu” như thế nào? - GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với Quang - HS nêu, lớp nhận xét bổ sung. - HS thảo. với tỉ lệ. Tiết 3: Anh văn GV: Trần Trúc Mai Tiết 4: Âm nhạc GV: Đỗ Mai Anh Tiết 5: Tập làm văn Tiết 59: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I. MỤC TIÊU: - Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả

Ngày đăng: 27/05/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w