Giao an tuan 34 - Da chinh sua

38 337 0
Giao an tuan 34 - Da chinh sua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GD VÀ ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG T.H LÊ HỒNG PHONG Thứ hai, ngày 02 tháng 05 năm 2010 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Hoạt động tập thể Mơn: Tập đọc (Tiết 67) Bài: Lớp học trên đường I – U CẦU CẦN ĐẠT : − Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngồi. − Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh, ảnh minh hoạ nội dung bài học. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Gọi 2 HS lần lượt đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối của bài Sang năm con lên bảy, nêu câu hỏi tìm hiểu bài. 2 HS lần lượt đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối của bài Sang năm con lên bảy, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. − GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : Sử dụng tranh minh hoạ và thơng tin khác. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu : Đọc trơi chảy ; biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngồi. * Tiến hành : − Mời HS đọc cả bài. − 1 HS đọc tồn bài văn. GV: CAO NGUYỄN QUỲNH CHI 39 PHÒNG GD VÀ ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG T.H LÊ HỒNG PHONG − Hướng dẫn đọc nối tiếng từng đoạn, kết hợp sửa phát âm sai, giải nghĩa từ,… − 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài văn. + Đoạn 1 : Từ đầu … mà đọc được. + Đoạn 2 : tiếp theo … vẫy vẫy cái đuôi. + Đoạn 3 : phần còn lại. − Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. − HS luyện đọc theo cặp. − Mời 1 HS đọc lại toàn bài. − 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. − GV đọc mẫu toàn bài. − HS nghe và dò theo SGK. b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài * Mục tiêu : Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) * Tiến hành : − Rê-mi đọc chữ trong hoàn cảnh như thế nào ? − HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi. − Lớp đọc của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh ? − HS đọc thầm toàn bài để trả lời câu hỏi. Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. Lớp học trên đường đi. − Kết quả học tập của Ca-pi và Rê- mi có gì khác nhau ? − HS đọc thầm đoạn 1, 2 để trả lời câu hỏi. − Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. − HS đọc thầm toàn bài để trả lời câu hỏi. − Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ? − HS khá, giỏi suy nghĩ trả lời. c) Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn. * Tiến hành : − GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm bài văn : giọng nhẹ nhàng, cảm xúc ; − 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn. GV: CAO NGUYỄN QUỲNH CHI 40 PHÒNG GD VÀ ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG T.H LÊ HỒNG PHONG lời cụ Vi-ta-li ôn tồn, điềm đạm ; lời đáp của Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc. − Hướng dẫn đọc kĩ đoạn cuối. + GV hướng đẫn và đọc mẫu. + HS chú ý GV hướng dẫn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức đọc và thi đọc. + HS đọc và thi đọc diễn cảm. 3) Củng cố, dặn dò − GV yêu cầu HS nhắc lại ý chính của bài đọc. − 1 HS nhắc lại ý chính của bài đọc. − GV giáo dục ý thức học tập của HS. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc ; luyện đọc và tập tìm hiểu trước bài Nếu trái đất thiếu trẻ con. − HS chú ý lắng nghe thực hiện. Môn: Toaùn (Tiết 166) Bài: Luyện tập I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết giải bài toán về chuyển động đều. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK ; bảng phụ ; vở bài làm. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Kiểm tra bài Luyện tập (Trang 171). − GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. GV: CAO NGUYỄN QUỲNH CHI 41 PHÒNG GD VÀ ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG T.H LÊ HỒNG PHONG 2) Các hoạt động Bài 1 : - Gọi HS đọc bài toán. - GV cho HS tự làm vào vở. - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét và chấm điểm một số vở. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm trên bảng phụ. Bài giải a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Vận tốc của ô tô là : 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b) Nửa giờ = 0,5 giờ. Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là : 15 × 0,5 = 7,5 (km) c) Thời gian người đó đi bộ là : 6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút. - HS nhận xét và trao đổi vở nhau để kiểm tra. Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề toán, cho HS tự làm. GV hướng dẫn HS còn yếu như sau : + Để tính được thời gian xe máy đi hết quãng đường AB chúng ta phải tính được gì ? + Tính vận tốc của xe máy bằng cách gì ? + Sau khi tính được vận tốc xe máy, ta tính thời gian xe máy đi và tính hiệu thời gian hai xe đi, đó chính là khoảng thời gian ô tô đến trước xe máy. - 1 HS đọc bài toán. - HS làm vào vở. 1HS khá làm bảng phụ. + Chúng ta phải tính được vận tốc của xe máy. + Lấy vận tốc của ô tô chia 2 vì vận tốc ô tô gấp đôi vận tốc xe máy. Bài giải Vận tốc của ô tô là : 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là : 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đường AB : 90 : 30 = 3 (giờ) Ôtô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là : 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số : 1,5 giờ. GV: CAO NGUYỄN QUỲNH CHI 42 PHÒNG GD VÀ ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG T.H LÊ HỒNG PHONG - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp, sau đó cho điểm HS. - HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra lại bài của mình. 3) Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập. Môn: Keå chuyeän (Tiết 34 ) Bài: Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : − Kể được một câu chuyện về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. − Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : − Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC. − Tranh, ảnh,… nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. 1 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. − GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới GV: CAO NGUYỄN QUỲNH CHI 43 PHÒNG GD VÀ ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG T.H LÊ HỒNG PHONG 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài * Mục tiêu : Hiểu yêu cầu của đề bài ; lập dàn ý câu chuyện kể. * Tiến hành : − Gọi HS đọc 2 đề bài, gạch chân các từ ngữ quan trọng − 1 HS đọc 2 đề bài. 1) Kể một câu chuyện mà em đã biết về gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. 2) Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc chi đội tham gia công tác xã hội. − Gọi HS đọc các gợi ý 1, 2. − 2 HS đọc các gợi ý 1, 2. − Yêu cầu HS lập dàn ý vào nháp. − HS lập ngắn gọn dàn ý câu chuyện vào nháp. b) Hoạt động 2: HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Mục tiêu : Kể được câu chuyện theo đề bài đã chọn ; trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * Tiến hành :  Kể chuyện theo nhóm Yêu cầu 2 HS đối mặt nhau thành nhóm đôi kể nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện HS dựa vào dàn ý vừa lập kể nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.  Thi kể chuyện trước lớp Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp và thi kể. HS kể chuyện trước lớp, xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện, cùng cả lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 3) Củng cố, dặn dò GV tổng kết tiết học. Dặn HS về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe. HS lắng nghe thực hiện. GV: CAO NGUYỄN QUỲNH CHI 44 PHềNG GD V T C JT TRNG T.H Lấ HNG PHONG Mụn: ẹaùo ủửực (Tit 34) Bi: Dnh cho a phng CHM SểC CY CI V BO V CA CễNG I. Mc tiờu: - Qua bi HS bit cỏch chm súc v bo v cõy trng. II. CC PHNG PHP DY HC : - Hi ỏp, trc quan, tho lun, ging gii, luyn tp - thc hnh. III. Cỏc hot ng dy hc: Hot ng ca GV Hot ng ca HS Hot ng 1: Kim tra bi c Hot ng 2:GV cho HS 4 cõu hi t chc HS tho lun tr li ? Em cn phi chm súc cõy lm gỡ? ? Chm súc cõy cn phi qua nhng cụng on no? ? Chỳng ta cn dựng nhng loi phõn gỡ bún cho cõy? ? Vỡ sao ta cn bo v cõy cho tt? v bo v nh th no? - GV nhn xột kt lun Hot ng 3: Cng c dn dũ - Nhn xột kt lun - HS hot ng tho lun theo 4 nhúm - HS tho lun vit ra giy to dỏn bng cha bi. - HS nhn xột b sung Thửự ba, ngaứy 03 thaựng 05 naờm 2010 Mụn:Th dc (Tit 67) GV: CAO NGUYN QUNH CHI 45 PHÒNG GD VÀ ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG T.H LÊ HỒNG PHONG Bài: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI ( Thầy Quân dạy) Môn: Chính taû (Tiết 34) Bài: Nhớ - viết: Sang năm con lên bảy I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : − Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. − Tìm đúng tên các các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2) ; viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti … ở địa phương (BT3). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết tên các cơ quan, tổ chức (chưa viết đúng chính tả) trong BT2. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Tổ chức cho HS viết lại các từ ngữ đã viết sai ở tiết CT trước ; viết tên một số đơn vị, tổ chức. HS viết lại các từ ngữ đã viết sai ở tiết CT trước ; viết tên một số đơn vị, tổ chức vào vở nháp, 2 HS viết bảng lớp. − GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn nhớ - viết * Mục tiêu : Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. GV: CAO NGUYỄN QUỲNH CHI 46 PHÒNG GD VÀ ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG T.H LÊ HỒNG PHONG * Tiến hành : − GV mời HS đọc thuộc lòng bài thơ. − 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ. − GV hướng dẫn HS viết các từ ngữ khó, lưu ý HS các hiện tượng chính tả khác. − HS luyện viết các từ ngữ khó vào vở nháp, chú ý các hiện tượng chính tả khác. − GV yêu cầu HS nhớ viết vào vở. − HS tự nhớ viết vào vở. − GV hướng dẫn HS soát lỗi và chấm điểm một số vở. − HS tự soát lỗi bài chính tả. b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập * Mục tiêu : Tìm đúng tên các các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2) ; viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti … ở địa phương (BT3). * Tiến hành : Bài tập 1/Trang 154 − GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT : − Cả lớp làm vào VBT, 2 HS làm bảng phụ sau đó trình bày. + Tìm các tên cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn viết chưa đúng. + Viết lại các tên đó cho đúng chính tả. Tên viết chưa đúng Sửa lại Ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ Việt Nam Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ Việt Nam Ủy ban/ bảo vệ và chăm sóc trẻ Việt Nam Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ Việt Nam Bộ/ y tế Bộ Y tế Bộ/giáo dục và Đào tạo Bộ/Giáo dục và Đào tạo Bộ/lao động – Thương binh và Xã hội Bộ/Lao động – Thương binh và Xã hội Hội/liên hiệp phụ nữ Việt Nam Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Bài tập 3/Trang 155 − Gọi HS đọc yêu cầu. − 1 HS đọc yêu cầu BT. − Mời HS phân tích cách viết hoa − 1 HS khá, giỏi làm mẫu. GV: CAO NGUYỄN QUỲNH CHI 47 PHÒNG GD VÀ ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG T.H LÊ HỒNG PHONG theo mẫu. Công ti / Giầy da / Phú Nhuận − Cho HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ sau đó trình bày. − HS làm bài theo nhóm, các nhóm tìm viết tên các cơ quan, tổ chức, xí nghiệp,… ở địa phương. 3) Củng cố, dặn dò − GV cho HS viết lại các từ đã viết sai. − HS viết vào nháp. − Tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau ôn tập HKII − HS chú ý lắng nghe thực hiện. Môn: Toaùn (Tiết 167) Bài: Luyện tập I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Biết giải bài toán có nội dung hình học. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK ; bảng phụ ; vở bài làm. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Kiểm tra bài Luyện tập (Trang 171). − GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động Bài 1 : - Gọi HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS yếu : + Đã biết giá tiền của một viên gạch, vậy để tính số tiền mua gạch chúng - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm trong SGK. + Biết được số viên gạch. GV: CAO NGUYỄN QUỲNH CHI 48 [...]... quan, giảng giải, luyện tập - thực hành IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Kiểm tra bài Ơn tập về biểu đồ (Trang 173) − GV nhận xét, đánh giá C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, u cầu của tiết học 2) Các hoạt động Bài 1 : Tính - GV cho HS tự làm vào vở rồi chữa - HS làm bài cá nhân vào vở, sau đó 3 HS lên bảng sửa bài -. .. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Kiểm tra bài Luyện tập (Trang 172) − GV nhận xét, đánh giá C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, u cầu của tiết học 2) Các hoạt động Bài 1 : - GV treo biểu đồ to như SGK rồi - HS làm bài vào vở, sau đó lần GV: CAO... LỚP 5A Bài 3 : - u cầu HS tự làm rồi chữa GV: CAO NGUYỄN QUỲNH CHI - HS suy nghĩ , quan sát biểu đồ 58 PHỊNG GD VÀ ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG T.H LÊ HỒNG PHONG và làm làm vào SGK - Gọi HS nêu kết quả và giải thích tại - Khoanh vào C Vì một nửa sao em chọn hình tròn biểu thị là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nửa hình tròn nên khoanh vào C là hợp lí - GV gọi HS nhận... − Nhân vật “tơi” và nhân vật “Anh” trong bài thơ là ai ? Vì sao chữ “Anh” được viết hoa ? thơ, luyện đọc từ phát âm sai, giải nghĩa từ − HS luyện đọc theo cặp − 1 HS đọc cả bài Nhân vật “tơi” là tác giả - nhà thơ Đỗ Trung Lai “Anh” là phi cơng vũ trụ Pơ – pốp Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi cơng vũ trụ Pơ – pốp đã hai lần được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xơ − Cảm giác thích... nội dung cần nhớ về dấu gạch ngang (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 45) − Bảng phụ viết phần tổng kết về 3 tác dụng của dấu gạch ngang để HS làm BT1 − Bảng phụ viết những câu văn có dấu gạch ngang ở BT2 III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Gọi lần lượt... dụng để tìm nhanh phần chưa biết của phép tính và giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK ; vở bài làm ; bảng phụ III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Kiểm tra bài Luyện tập chung (Trang 175) − GV nhận xét, đánh giá C - Dạy bài mới... II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Trang minh hoạ trong SGK III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Gọi lần lượt 2 HS đọc bài Lớp học trên đường và nêu câu hỏi tìm hiểu bài − GV nhận xét, đánh giá C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : Sử dụng tranh minh hoạ và thơng tin... x = 13,6 Bài 3 : - Gọi HS đọc đề tốn, nêu tóm tắt bài - HS thực hiện vào vở, 1 em làm tốn và tự giải bảng phụ Bài giải Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là : 150 × 5 : 3 = 250 (m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là : 2 250 × = 100 (m) 5 Diện tích mảnh đất hình thang là : (150 + 250) × 100 : 2 = 20000 (m2) 20000m2 = 2ha Đáp số : 20 000m2 ; 2ha - GV nhận xét bài làm của HS trên - HS nhận xét và... DÙNG DẠY HỌC : − Một vài trang từ điển pho to các trang có từ cần tra cứu ở BT1, BT2 − Bảng phụ có kẻ bảng phân loại để HS làm BT1 GV: CAO NGUYỄN QUỲNH CHI 50 PHỊNG GD VÀ ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG T.H LÊ HỒNG PHONG III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Gọi... : Hình trang 138, 139 SGK III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Nêu những ngun nhân dẫn đến 2 HS nêu những ngun nhân đất trồng ngày càng bị thu hẹp và dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thối hố thối hố − GV nhận xét, đánh giá C - Dạy bài . được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô. − Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào ? − HS đọc thầm toàn bài để trả lời câu hỏi. + Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn. bài * Mục tiêu : Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) * Tiến hành : − Rê-mi đọc chữ trong hoàn cảnh như thế nào. Các hoạt động Bài 1 : - Gọi HS đọc bài toán. - GV cho HS tự làm vào vở. - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét và chấm điểm một số vở. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS làm bài cá nhân

Ngày đăng: 04/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài: Một số biện pháp bảo vệ môi trường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan