Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
208,5 KB
Nội dung
Giáoán 4 Tuần26 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần26 Học kỳ : II Từ ngày 15….tháng 3…năm 2009 Tuần : 26 Đến ngày19 tháng 3.năm 2009 Thứ Tiết Tiết PPC T Tên bài dạy 2/ 15/3/201 0 CC TĐọc Tốn Đạo đức Lịch sử Dặn dò đầu tuần Thắng biển Luyện tập ( Tr.136 ) Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( T1 ) Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong 3 16/3/201 0 Khoa học Tốn Địa Lý LT& câu Kể chuyện Nóng lạnh và nhiêt độ ( TT) Luyện tạp ( tr .137 ) Ơn tập Luyện tập về câu kể Ai Là gì? Kể chuyện đã nghe đã đọc 4 17/3/201 0 Tập đọc Tốn Tập làm văn Hát nhạc Thể dục Ga- vrốt ngồi chiến lũy Luyện tạp chung ( tr .137 ) Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. Bài 26 Bài 51 5 18/3/201 0 Khoa học Chính tả Tốn Ltừ & câu Kỹ thuật Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt N-v Thắng biển Luyện tập chung ( Tr.138 ) MRVT : Dũng cảm Các chi tiết về dụng cụ của bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật 6 19/3/201 0 Thể dục Mỹ thuật Tốn Tập làm văn Sinh hoạt Bài 52 Bài 26 Luyện tập chung ( Tr.138 ) Luyện tập miêu tả cây cối Nhận xét cuối tuần 1 Giáoán 4 Tuần26 Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010 Chào cờ : Dặn dò đầu tuần Tập đọc: THẮNG BIỂN I.MỤC TIÊU:- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình n. II.CHUẨN BỊ:+ Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính -GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời các câu hỏi trong bài -GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm lướt cả bài -Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét + Đoạn 1: Cơn bão biển đe doạ + Đoạn 2: Cơn bão biển tấn công + Đoạn 3: Con người quyết chiến quyết thắng với cơn bão biển. Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải -1, 2 HS đọc lại toàn bài -HS nghe -HS đọc lướt cả bài -Theo trình tự: Biển đe doạ (đoạn 1) Biển tấn công (đoạn 2) Người thắng biển (đoạn 3) -HS đọc thầm đoạn 1 2 Giáoán 4 Tuần26 đe doạ của cơn bão biển? GV nhận xét & chốt ý Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2? GV hỏi thêm: + Trong đoạn 1 & 2, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? GV nhận xét & chốt ý Bước 4: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 -Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh & sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn -GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài -GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm -Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn -GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (đoạn 3) -GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) -GV sửa lỗi cho các em 4.Củng cố -Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh – nước biển càng dữ – biển cả như muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. -HS đọc thầm đoạn 2 -Cuộc tấn công của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: một bên là biển, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người ……… với tinh thần quyết tâm chống giữ. + Biện pháp so sánh & biện pháp nhân hoá + Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ. -HS đọc thầm đoạn 3 -HS dựa vào SGK & nêu -Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài -HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp -Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp H-S luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp -HS đọc trước lớp -Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, 3 Giáoán 4 Tuần26 -Các em hãy nói về ý nghóa của bài văn? 5. Dặn dò: -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học. HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò bài: Ga-vrốt ngoài chiến lũy bài) trước lớp -HS nêu Toán LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : -Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số. -Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. -Củng cố về diện tích hình bình hành. II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Phép chia phân số -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà -GV nhận xét 3.Bài mới: a.Hoạt động1: Giới thiệu bài b.Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: -Yêu cầu HS thực hiện phép chia rồi rút gọn kết quả (đến tối giản) -Các kết quả đã rút gọn: 2; 7 5 ; 2 1 ; 5 3 Bài tập 2: -GV lưu ý: Tìm một thừa số hoặc tìm số chia chưa biết được tiến hành như đối với số tự nhiên. Bài tập 3: Tính -HS làm bảng con. Bài 4: -HS đọc đề toán, nê tóm tắt rồi giải. 4.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bò bài: Luyện tập -Làm bài trong SGK -HS sửa bài -HS nhận xét -HS làm bài -Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả -HS làm bài -HS sửa -HS làm bài -HS sửa bài -HS đọc đề toán. -HS sửa bài 4 Giáoán 4 Tuần26 Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. - Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. II. CHUẨN BỊ: - Các mẩu chuyện, tấm gương về tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Tổ chức : 2 Bài cũ: Một hoc sinh nêu ghi nhớ bài cũ A. Bài mới: 1.Giới thiệu bài Hoạt động1: Xử lí tình huống -GV yêu cầu HS xem tranh SGK -Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào? -GV liệt kê thành mấy cách giải quyết chính: +Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. +Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà. +Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau. -GV hỏi: Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? -GV căn cứ vào số HS giơ tay theo từng cách giải quyết để chia HS vào mỗi nhóm GV kết luận: + Cách giải quyết (c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. + Yêu cầu vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK -HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống -HS nêu -Từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó -Đại diện nhóm trình bày -Lớp trao đổi, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết. -Vài HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc 5 Giáoán 4 Tuần26 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân -GV nêu yêu cầu bài tập 1 GV kết luận: Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - GV treo bảng phụ có ghi bài tập 2. - GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vò trí, quy ước theo 3 thái độ: + Tán thành + Phân vân + Không tán thành GV kết luận: 4. Củng cố – Dặn Dò -Vì sao phải trung thực trong học tập? -Chuẩn bò bài: tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2) thầm -HS theo dõi -HS làm việc cá nhân -HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau -HS đứng vào nhóm mà mình đã chọn -Các HS trong nhóm có cùng sự lựa chọn tìm những lí do để giải thích cho sự lựa chọn của mình. -Cả lớp trao đổi, bổ sung. Lòch sử CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I.MỤC TIÊU: - Biết sơ lược về q trình khẩn khoang ở Đàng Trong: + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đồn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sơng Cửu Long(từ sơng Gianh trở vào Nam bộ ngày nay) . + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai hố, xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khai hoang. -Tơn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc . II .CHUẨN BỊ: + Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Trònh – Nguyễn phân tranh -Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI như thế nào? -HS trả lời 6 Giáoán 4 Tuần26 -Kết quả cuộc nội chiến ra sao? -1592: nước ta xảy ra sự kiện gì? -GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp -GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII -Yêu cầu HS xác đònh đòa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam & từ Quảng Nam đến Nam Bộ. -GV nhận xét Hoạt động 2: Hoạt động nhóm -Trình bày khái quát tình hình từ sông Gianh đến Quảng Nam? -Khái quát tình hình từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long? -Quá trình di dân, khẩn hoang từ thế kỉ XVI, dưới sự chỉ đạo của chúa Nguyễn ở đàng trong như thế nào? -Cuộc khẩn hoang ở đàng trong đã đem lại kết quả gì? -Cuộc sống giữa các tộc người ở phía Nam đã dẫn đến kết quả gì? 4.Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK 5.Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Thành thò ở thế kỉ XVI - XVII -HS nhận xét -HS đọc SGK rồi xác đònh đòa phận -Đất hoang còn nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt -Là đòa bàn sinh sống của người Chăm, các dân tộc ở Tây Nguyên, người Khơ – me -Chúa Nguyễn tập hợp dân di cư & tù binh bắt được trong cuộc chiến tranh Trònh – Nguyễn để tiến hành khẩn hoang, lập làng. Họ được cấp lương thực trong nửa năm & một số công cụ, rồi chia nhau thành từng đoàn, khai phá đất hoang, lập thành làng mới. -Biến vùng đất từ hoang vắng, lạc hậu trở thành những xóm làng đông đúc & phát triển. Tình đoàn kết ngày càng bền chặt. -Xây dựng được cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi tộc người. 7 Giáoán 4 Tuần26 Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2010 Khoa học NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TT) I- MỤC TIÊU: - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên. Vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bò chung: phích nước sôi. -Chuẩn bò theo nhóm: 2 chiếc chậu;1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a trang 103 SGK) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động: 2.Bài cũ: -Làm sao để biết một vật nóng hay lạnh ở mức độ nào ? 3.Bài mới: aGiới thiệu: *Bài “Nóng, lạnh và nhiệt độ” 4.Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt -Hs làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhóm. Yêu cầu hs dự đoán trước khi làm thí nghiệm và so sánh kết quả sau khi thí nghiệm. -Sau một thời gia đủ lâu, nhiệt độ của cốc và chậu sẽ bằng nhau. -Em haỹ nêu VD về sự truyền nhiệt, trong ví dụ đó vật nào truyền nhiệt vật nào toả nhiệt? -Chốt: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên, Các vật ở gần vật lạnh hơn sẽ toả nhiệt và lạnh đi. Hoạt động 2:Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên -Các nhóm làm thí nghiệm, trình bày kết quả. Giải thích: vật nóng đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn, khi đó cốc nước toả nhiệt nên bò lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên. -Thí nghiệm nh7 SGK: nước được đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước và 8 Giáoán 4 Tuần26 -Cho hs tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm. -Tại sao khi nhiệt kế chỉ nhiệt độ khác nhau thì mức nước trong ống lai khác nhau? Giữa nhiệt độ và mức nước trong ống liên quan với nhua thế nào? -Dựa vào kiến thức này, em hãy nói nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế? -Tai sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm? 4.Củng cố: -Vận dụng sự truyền nhiệt người ta đã ứng dụng vào việc gì? 5.Dặn dò: Chuẩn bò bài sau, nhận xét tiết học. sau mỗi lần nhúng. Quan sát nhiệt kế và mức nước trong ống. -Nhiệt độ càng cao thì mức nước trong ống càng cao. -Giải thích. -Nước sôi sẽ tràn ra ngoài. Toán LUYỆN TẬP I .MỤC TIÊU : - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. - Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. II.CHUẨN BỊ: + VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Luyện tập -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà -GV nhận xét 3.Bài mới: a. Hoạt động1: Giới thiệu bài b. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Tính rồi rút gọn -Yêu cầu HS thực hiện vào vở Bài tập 2: + Trường hợp số tự nhiên chia phân số: -HS sửa bài -HS nhận xét -HS làm bài -Từng cặp HS sửa & thống nhất -HS làm bài 9 Giáoán 4 Tuần26 -Cần giải thích trước khi thực hiện theo mẫu: -Đây là trường hợp số tự nhiên chia cho phân số -Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 (2 = 1 2 ) -Thực hiện phép chia hai phân số Bài tập 3: Tính bằng hai cách Bài 4: HS làm theo mẫu - Yêu cầu HS đọc kó đề bài trước khi làm 4.Củng cố: -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò -Chuẩn bò bài: Luyện tập chung -Làm bài trong SGK - HS sửa -HS làm bài -HS sửa -HS làm bài -HS sửa Đòa lý ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: - ChØ hc ®iỊn ® - ChØ hc ®iỊn ® ỵc vÞ trÝ cđa ®ång b¨ng B¾c bé, ®ång b»ng Nam Bé, s«ng H«ng, s«ng ỵc vÞ trÝ cđa ®ång b¨ng B¾c bé, ®ång b»ng Nam Bé, s«ng H«ng, s«ng Th¸I B×nh, s«ng TiỊn, s«ng HËu trªn b¶n ®å, l Th¸I B×nh, s«ng TiỊn, s«ng HËu trªn b¶n ®å, l ỵc ®å ViƯt nam. ỵc ®å ViƯt nam. - HƯ thèng mét sè ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu cđa ®ång b»ng B¾c Bé, ®ång b»ng Nam Bé. - HƯ thèng mét sè ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu cđa ®ång b»ng B¾c Bé, ®ång b»ng Nam Bé. - ChØ trªn b¶n ®å vÞ trÝ cđa thđ ®« Hµ Né, thµnh phè Hå CHÝ Minh, CÇn Th¬ vµ nªu mét - ChØ trªn b¶n ®å vÞ trÝ cđa thđ ®« Hµ Né, thµnh phè Hå CHÝ Minh, CÇn Th¬ vµ nªu mét vµi ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu c¶u c¸c thµnh phè nµy? vµi ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu c¶u c¸c thµnh phè nµy? II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: -Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là: + Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ) + Trung tâm văn hoá, khoa học + Dòch vụ, du lòch 3.Bài mới: a.Giới thiệu: *Hoạt động1: Hoạt động cả lớp -GV phát cho HS bản đồ -HS điền các đòa danh theo câu 10 [...]... có nghóa gần giống nhau Từ trái nghóa là những từ có nghóa trái ngược nhau - GV nhận xét 22 - HS đọc yêu cầu - Các nhóm dán nhanh lên bảng - Cả lớp nhận xét * Từ gần nghóa với dũng cảm là gan dạ, anh hùng, anh Giáo án 4 Tuần26 dũng, gan lì * Từ trái nghóa với dũng cảm là nhát gan, nhút nhát, hèn nhát + Hoạt động 2: Bài tập 2 Gợi ý: Muốn đặt câu đúng phải nắm nghóa của từ và xem từ ấy sử dụng vào trường... cả lớp đọc thầm và nêu ý kiến -Cả lớp lắng nghe -HS viết nháp -2 HS đọc Giáo án 4 Tuần26 SINH HOẠT CUỐI TUẦN26 1.MỤC TIÊU - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh trong tuần - Nề nếp lớp học ,vệ sinh môi trường ATGT , phòng bệnh dòch 2 NỘI DUNG 1 Đánh giá: - Giáo viên nhận xét kết quả học tập của học sinh trong tuần ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………... 4 Củng cố: -Nhắc nhở hs chú ý an toàn khi sử dụng các dụng cụ -Nhận xét tiết học 5.Dặn dò:- Chuẩn bò bài sau 24 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Học sinh nêu tên gọi hình dạng các chi tiết trong bộ lấp gáp mô hình kó thuật -Nêu số lượng và tên các chi tiết cần dùng -Thực hành lắp ghép -Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau -Học sinh đánh gia sản phẩm của nhóm Giáo án 4 Tuần26 Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm... -HS làm bài -HS sửa -Học sinh tóm tắt đề và trình bày bài giải -HS sửa bài Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI 26 Giáoán 4 Tuần26 I - MỤC TIÊU : - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, kết bài, mở bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định II CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, phấn màu,tranh ảnh minh hoạ… -Trò: SGK, bút,... bài * Dũng cảm bênh vực lẽ phải * Khí thế dũng mãnh * Hi sinh anh dũng - HS đọc yêu cầu + Hoạt động 4: HS làm bài Bài tập 4, 5 * Vào sinh ra tử Gợi ý: HS cần nắm đựơc đúng nghóa của thành ngữ * Gan vàng dạ sắt GV nêu nghóa của từng thành ngữ - Cả lớp nhận xét Dựa vào ý nghóa của thành ngữ, HS đặt câu - GV nhận xét VD: * Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần * Bộ đội ta là những con người ga vàng... lời câu hỏi -HS nhận xét -HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc -HS nêu: + Đoạn 1: 6 dòng đầu + Đoạn 2: tiếp theo …… Ga-vrốt nói + Đoạn 3: phần còn lại -Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn -Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải -1, 2 HS đọc lại toàn bài -HS nghe -HS đọc thầm đoạn 1 14 Giáoán 4 Tuần26 đầu truyện (từ đầu ……… bọn... giữa các lớp giấy báo quấn lỏng ở trên Giáo án 4 Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: -Chuẩn bò bài sau, Tuần26 Chính tả(NV) THẮNG BIỂN I.MỤC TIÊU: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Thắng biển -Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n, in/ inh II.CHUẨN BỊ: - 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2b III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… - Nề nếp lớp,vệ sinh ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… - An toàn giao thông, phòng dòch: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………... HỌC CỦA HS 1 Tổ chức 2.Bài cũ: -GV nhận xét 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: Luyện tập về câu “Ai là gì? + Hoạt động 1: Bài tập 1 11 - HS đọc yêu cầu bài tập Giáo án 4 Tuần26 -HS đọc yêu cầu của bài, tìm các câu kể Ai là gì? có -Học sinh phát biểu ýkiến trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó GV dán tờ giấy đã ghi sẵn lên bảng - Cả lớp nhận xét -Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên (giới thiệu ) Cả hai... HS, chốt lại lời giải đúng, bình chọn nhóm thắng cuộc 4 Củng cố: -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS -Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học 5 Dặn dò:Chuẩn bò bài sau Toán LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : -Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số -Giải bài tốn có liên quan đến tìm giá trị phân số của một số II.CHUẨN BỊ: +VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I.MỤC TIÊU: - Biết sơ lược về q trình khẩn khoang ở Đàng Trong: + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đồn người khẩn hoang. Nam Trung Bộ và đồng bằng sơng Cửu Long(từ sơng Gianh trở vào Nam bộ ngày nay) . + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai hố, xóm làng được hình. cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình n. II.CHUẨN BỊ:+ Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn