1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

93 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỂ TÀI I. CÁC KHÁI NIỆM 1. Kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất, là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân.Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, con người không chỉ tạo ra sản phẩm vật chất cho nhu cầu xã hội mà còn thực hiện sản xuất và tái sản xuất ra những quan hệ xã hội của chính con người, những quan hệ sản xuất. Những quan hệ này tạo thành cơ sở kinh tế cho toàn bộ các quan hệ tư tưởng, tinh thần trong nông nghiệp nông thôn. Nói cách khác, quan hệ sản xuất là các quan hệ kinh tế tạo nên cơ sở kinh tế cho sự phát triển nông nghiệp trong mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất và với các quan hệ xã hội khác. Trong kinh tế thị trường, các quan hệ sản xuất của nông nghiệp không thuần nhất và rất đa dạng do quan hệ sở hữu là đa dạng. Tất cả mọi loại hình sở hữu, mọi kiểu sở hữu đa dạng trong nông nghiệp làm cơ sở cho các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh theo pháp luật đều được coi là một bộ phận cấu thành của nền nông nghiệp vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Trong quá trình phát triển các loại hình sở hữu vừa có vai trò độc lập tương đối, vừa có sự tác động qua lại với nhau, nương tựa vào nhau và liên kết với nhau, tạo thành nền tảng kinh tế một hệ thống kinh tế thống nhất biện chứng của nông nghiệp. Tính thống nhất biện chứng của toàn bộ hệ thống kinh tế nông nghiệp phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, là điều kiện cho sự phát triển với tốc độ cao của nông nghiệp trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau. Như vậy, hệ thống kinh tế nông nghiệp là tổng thể quan hệ sản xuất trong nông nghiệp, biểu hiện bằng những hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, những hình thức tiêu dùng các sản phẩm sản xuất ra với những hình thức tổ chức sản xuất, trao đổi, phân phối và cơ chế quản lý tương ứng của Nhà nước đối với toàn bộ nền nông nghiệp. Nói cách khác, hệ thống kinh tế nông nghiệp là tổng thể các quan hệ kinh tế trong nông nghiệp. Trong nhiều thập kỷ trước thời kỳ đổi mới, quan điểm cơ bản về việc hình thành và phát triển hệ thống kinh tế nông nghiệp ở nước ta là quá dề cao vai trò của sở hữu Nhà nước, dẫn tới thiết lập hàng loạt các xí nghiệp quốc doanh trong mọi lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, với sự tài trợ rất lớn của ngân sách Nhà nước. Khu vực sản xuất thuộc các thành phần kinh tế không phải sở hữu Nhà nước kể cả sở hữu hợp tác xã cũng chỉ được coi là hình thức sở hữu quá độ. Các hình thức sở hữu tư nhân chưa được thừa nhận sự tồn tại và phát triển về mặt pháp lý. Cùng với việc áp dụng cơ chế quản lý kế hoạch hoá, tập trung bao cấp, sự vận động phát triển của hệ thống kinh tế nông nghiệp nước ta theo mô hình nêu trên tỏ ra kém hiệu quả; các tiềm năng đất đai và lao động không được khai thác triệt để; vật tư, tiền vốn bị sử dụng lãng phí và thất bại . Kinh tế nông nghiệp bắt đầu như là một cách để nghiên cứu việc phân bổ các nguồn tài nguyên khan hiếm trong một bối cảnh nông nghiệp. Tuy nhiên, theo thời gian, kỷ luật phát triển trong phạm vi bao gồm các vấn đề sử dụng tài nguyên thiên nhiên, và phát triển nông thôn và quốc tế. Ngày nay, kinh tế nông nghiệp là một chi nhánh của trường lớn hơn của kinh tế, và được nghiên cứu trong nhiều trường đại học ở Hoa Kỳ. Kinh tế nông nghiệp áp dụng các nguyên tắc của kinh tế đến các vấn đề của sản xuất nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên, và phát triển nông thôn. Nó chủ yếu tập trung vào các nguyên tắc của kinh tế vi mô, nghiên cứu về các hành động của cá nhân, hộ gia đình và các công ty. Kinh tế nông nghiệp đôi khi được gọi là nông gia, quy định như việc sử dụng các phương pháp kinh tế để tối ưu hóa hành động của nông dân và chủ trang trại. 2. Cơ cấu nông nghiệp Cơ cấu sản xuất nông nghiệp của ta hiện nay còn lạc hậu, trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn, chăn nuôi chậm phát triển và chiếm tỷ trọng thấp. Trong nội bộ trồng trọt còn bất hợp lý, đang tập trung vào sản xuất lúa gạo. Để đạt được mục tiêu nêu trên, cần nhanh chóng đổi mới cơ cấu sản xuất nông nghiệp Hướng đổi mới cơ cấu sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới là: đổi mới cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi, đổi mới cơ cấu trong nội bộ từng ngành.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ LAO ĐỘNG  CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề Tài: NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (2006 – 2011) GVHD: NCS.Nguyễn Thành Tín Thực hiện: Nhóm 2 Lớp: LCĐ11NL TP. H ồ Chí Minh , 4/2012 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2: 1. Nguyễn Đức Hoàng 2. Nguyễn Thị Lộc 3. Nguyễn Thị Hạnh (1990) 4. Đỗ Thị Dung 5. Phạm Nguyễn Hồng Nhung Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỂ TÀI I. CÁC KHÁI NIỆM 1. Kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất, là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân.Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, con người không chỉ tạo ra sản phẩm vật chất cho nhu cầu xã hội mà còn thực hiện sản xuất và tái sản xuất ra những quan hệ xã hội của chính con người, những quan hệ sản xuất. Những quan hệ này tạo thành cơ sở kinh tế cho toàn bộ các quan hệ tư tưởng, tinh thần trong nông nghiệp nông thôn. Nói cách khác, quan hệ sản xuất là các quan hệ kinh tế tạo nên cơ sở kinh tế cho sự phát triển nông nghiệp trong mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất và với các quan hệ xã hội khác. Trong kinh tế thị trường, các quan hệ sản xuất của nông nghiệp không thuần nhất và rất đa dạng do quan hệ sở hữu là đa dạng. Tất cả mọi loại hình sở hữu, mọi kiểu sở hữu đa dạng trong nông nghiệp làm cơ sở cho các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh theo pháp luật đều được coi là một bộ phận cấu thành của nền nông nghiệp vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Trong quá trình phát triển các loại hình sở hữu vừa có vai trò độc lập tương đối, vừa có sự tác động qua lại với nhau, nương tựa vào nhau và liên kết với nhau, tạo thành nền tảng kinh tế - một hệ thống kinh tế thống nhất biện chứng của nông nghiệp. Tính thống nhất biện chứng của toàn bộ hệ thống kinh tế nông nghiệp phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, là điều kiện cho sự phát triển với tốc độ cao của nông nghiệp trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau. Như vậy, hệ thống kinh tế nông nghiệp là tổng thể quan hệ sản xuất trong nông nghiệp, biểu hiện bằng những hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, những hình thức tiêu dùng các sản phẩm sản xuất ra với những hình thức tổ chức sản xuất, trao đổi, phân phối và cơ chế quản lý tương ứng của Nhà nước đối với toàn bộ nền nông nghiệp. Nói cách khác, hệ thống kinh tế nông nghiệp là tổng thể các quan hệ kinh tế trong nông nghiệp. Trong nhiều thập kỷ trước thời kỳ đổi mới, quan điểm cơ bản về việc hình thành và phát triển hệ thống kinh tế nông nghiệp ở nước ta là quá dề cao vai trò của sở hữu Nhà nước, dẫn tới thiết lập hàng loạt các xí nghiệp quốc doanh trong Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3 mọi lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, với sự tài trợ rất lớn của ngân sách Nhà nước. Khu vực sản xuất thuộc các thành phần kinh tế không phải sở hữu Nhà nước kể cả sở hữu hợp tác xã cũng chỉ được coi là hình thức sở hữu quá độ. Các hình thức sở hữu tư nhân chưa được thừa nhận sự tồn tại và phát triển về mặt pháp lý. Cùng với việc áp dụng cơ chế quản lý kế hoạch hoá, tập trung bao cấp, sự vận động phát triển của hệ thống kinh tế nông nghiệp nước ta theo mô hình nêu trên tỏ ra kém hiệu quả; các tiềm năng đất đai và lao động không được khai thác triệt để; vật tư, tiền vốn bị sử dụng lãng phí và thất bại . Kinh tế nông nghiệp bắt đầu như là một cách để nghiên cứu việc phân bổ các nguồn tài nguyên khan hiếm trong một bối cảnh nông nghiệp. Tuy nhiên, theo thời gian, kỷ luật phát triển trong phạm vi bao gồm các vấn đề sử dụng tài nguyên thiên nhiên, và phát triển nông thôn và quốc tế. Ngày nay, kinh tế nông nghiệp là một chi nhánh của trường lớn hơn của kinh tế, và được nghiên cứu trong nhiều trường đại học ở Hoa Kỳ. Kinh tế nông nghiệp áp dụng các nguyên tắc của kinh tế đến các vấn đề của sản xuất nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên, và phát triển nông thôn. Nó chủ yếu tập trung vào các nguyên tắc của kinh tế vi mô, nghiên cứu về các hành động của cá nhân, hộ gia đình và các công ty. Kinh tế nông nghiệp đôi khi được gọi là nông gia, quy định như việc sử dụng các phương pháp kinh tế để tối ưu hóa hành động của nông dân và chủ trang trại. 2. Cơ cấu nông nghiệp Cơ cấu sản xuất nông nghiệp của ta hiện nay còn lạc hậu, trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn, chăn nuôi chậm phát triển và chiếm tỷ trọng thấp. Trong nội bộ trồng trọt còn bất hợp lý, đang tập trung vào sản xuất lúa gạo. Để đạt được mục tiêu nêu trên, cần nhanh chóng đổi mới cơ cấu sản xuất nông nghiệp Hướng đổi mới cơ cấu sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới là: đổi mới cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi, đổi mới cơ cấu trong nội bộ từng ngành. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4 Cơ cấu tăng , giảm của ngàng nông nghiệp [thống kê 2011] 3. Nông nghiệp nông thôn Nông nghiệp và nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn của công nghiệp. ở hầu hết các nước đang phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm tư liệu tiêu dùng và tư liệu sản xuất được tiêu thụ chủ yếu dựa vào thị trường trong nước mà trước hết là khu vực nông nghiệp và nông thôn. Sự thay đổi về cầu trong khu vực nông nghiệp, nông thôn sẽ có tác động trực tiếp đến sản lượng ở khu vực phi nông nghiệp. Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho dân cư nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn sẽ làm cho cầu về sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển, từng bước nâng cao chất lượng có thể cạnh tranh với thị trường thế giới. Nông nghiệp và nông thôn có vai trò to lớn, là cơ sở trong sự phát triển bền vững của môi trường. Nông nghiệp sử dụng nhiều hoá chất như phân bón hoá học, thuốc trừ sâu bệnh v.v làm ô nhiễm đất và nguồn nước. Trong quá trình canh tác dễ gây ra xói mòn ở các triền dốc thuộc vùng đồi núi và khai hoang mở rộng diện tích đất rừng v.v Vì thế, trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, cần tìm những giải pháp thích hợp để duy trì và tạo ra sự phát triển bền vững của môi trường. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 5 4. Kinh tế trang trại Kinh tế trang trại phát triển với quy mô lớn có thể thuê thêm lao đông, sản phẩm làm ra đáp ứng nhu cầu của thị trường. Chúng ta có những trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm, cây hàng năm, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, trang trại kết hợp… Sản xuất chủ yếu theo tính chất hàng hóa trong đó thì trang traị nuôi trổng thủy hải sản chiếm tỉ trọng cao nhất khoảng trên 30% tổng số trang trại của cả nước tập trung chủ yếu ở khu vực ĐBSCL với 46,2% tổng số trang trại của vùng 5. Kinh tế nông nghiệp hộ gia đình Kinh tế hộ gia đình đã có đóng góp lớn cho kinh tế nông nghiệp, sản xuất lúa gạo đạt tỷ suất hàng hóa khoảng trên 50%, cà phê 45%, cao su 85%, chè trên 60%, điều trên 90%. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận không nhỏ hộ gia đình đang loay hoay trong cảnh sản xuất tự cấp, tự túc, thậm chí còn nhiều hộ sản xuất tự nhiên, nhất là ở vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nền kinh tế hàng hóa phát triển cũng đồng thời dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo. Về lương thực, thực phẩm tỷ lệ hộ nghèo cả nước là 28,9%, trong đó nông thôn là 35,7% (thấp nhất là vùng Đông Nam Bộ 22%, cao nhất là vùng Tây Bắc 68,7%). Hiện nay, cả nước vẫn còn trên 1 triệu hộ nghèo. Vì vậy, việc nghiên cứu vận dụng các mô hình kinh tế hộ gia đình sản xuất hàng hóa nhằm nâng cao năng lực sản xuất của các hộ kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay là rất cấp thiết. Các mô hình kinh tế hộ gia đình ở nước ta hiện nay: Mô hình sản xuất chuyên canh trong nông nghiệp Chuyên chăn nuôi: Bò sữa; cá, tôm, cua; hươu, trăn, rắn mô hình này đang phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH), ven biển miền Trung Chuyên trồng trọt: Chè, cà phê, cao su mô hình này chủ yếu ở Trung du miền Núi phía Bắc, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ. Đây là mô hình các hộ kinh tế làm vệ tinh nguyên liệu cho các doanh nghiệp chế biến. Mô hình hộ gia đình chuyên canh nông nghiệp phù hợp và phổ biến ở gần các đô thị, doanh nghiệp (cao su, chè, cà phê, bông, mía đường hoặc xí nghiệp chế biến giấy). Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 6 Mô hình kinh tế hộ loại này thường có quy mô lớn, khối lượng hàng hóa nhiều, cho thu nhập ổn định, đời sống người dân được cải thiện. Tuy nhiên, dễ gặp rủi ro do giá cả biến động theo thị trường, ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết, khí hậu. Mô hình sản xuất lúa nước – nuôi cá nước ngọt – chăn nuôi gia cầm Phát triển chủ yếu ở vùng ĐBSH và ĐBSCL, các tỉnh vùng trũng trồng một vụ lúa không chắc ăn. Mô hình này thực sự có hiệu quả. Doanh thu nhiều hộ hàng năm đạt hàng trăm triệu đồng, thu nhập đạt hàng chục triệu đồng. Đây là những nông hộ cung cấp lượng nông sản hàng hóa lớn cho xuất khẩu, tuy nhiên những vấn đề như dịch bệnh, giá cả bấp bênh và thiếu thông tin về thị trường có ảnh hưởng lớn đến sự bền vững của mô hình. Mô hình hộ liên kết chăn nuôi lợn theo phương thức bán công nghiệp – thâm canh lúa, màu Mô hình này đã và đang phát triển có hiệu quả ở ĐBSH… Loại mô hình này cần có sự liên kết chặt chẽ giữa các hộ, giữa hộ với các chủ thể thu gom, chế biến, xuất khẩu. Để mô hình phát triển cần đảm bảo quy trình kỹ thuật chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh, chuồng trại hiện đại; có giống lợn và giống lúa tốt. Bên cạnh đó các chủ hộ cũng cần xác định quy mô hợp lý, chủ động nguồn thức ăn và nắm chắc thông tin thị trường tiêu thụ. Mô hình sản xuất cây giống (cây trồng nông, lâm nghiệp), vật nuôi (lợn giống, gia cầm giống và các giống vật nuôi thủy đặc sản) Đây là mô hình phát triển sản xuất giống cây trồng ở trung du miền núi (giống cà phê, cao su, chè, cây ăn quả các loại); giống vật nuôi ở ĐBSCL, ĐBSH, ven biển (giống tôm, cua, cá ba ba). Mô hình này rất hấp dẫn về các loại giống mới, đặc sản, giống sạch, có chất lượng và sản lượng cao, có giá trị trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Mô hình này cho lãi cao nhưng chủ hộ phải có vốn lớn, nắm vững khoa học và công nghệ (KH&CN), việc nhân rộng không dễ. Mô hình nuôi bò sữa – chế biến – tiêu thụ tại chỗ Mô hình này được phát triển ở ngoại thành Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh hoặc các vùng có khí hậu thuận lợi như Mộc Châu (Sơn La), Vĩnh Phúc, Lâm Đồng. Nếu chế biến và marketing tốt, có trang thiết bị hiện đại, tổ chức quản lý tốt, đảm bảo Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 7 vệ sinh an toàn thì mô hình này sẽ đạt hiệu quả và phát triển bền vững. Tuy nhiên, hiện nay mô hình này đang gặp khó khăn do giá cả biến động theo chiều không có lợi cho nông dân. Mô hình chuyên canh rau, hoa, quả xuất khẩu dịch vụ thương mại tại nhà Mô hình này đang phát triển mạnh tại vùng ven thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng), vùng có khí hậu á nhiệt đới: Sa pa (Lao Cai), Lạng Sơn, Cao Bằng, Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Lục Ngạn (Bắc Giang ) Để mô hình này phát triển, các hộ cần nâng cao hơn nữa chất lượng, hình thức, khả năng bảo quản và uy tín trên thị trường. Mô hình nông – lâm kết hợp Loại mô hình này được phát triển rộng rãi ở vùng trung du và miền núi. Cây trồng gồm: Cây rừng, đỗ đậu, cây ăn quả, cây dược liệu, cây công nghiệp, cây đặc sản Vật nuôi gồm trâu, bò, lợn, dê, gia cầm, chim, thú rừng… Hoạt động lâm nghiệp gồm: Bảo vệ, khai thác, trồng, sơ chế, chăm sóc, cải tạo rừng… Phương thức canh tác đặc trưng là canh tác trên đất dốc.Hiện nay, một số nơi đã xuất hiện các nghề như dịch vụ du lịch sinh thái, sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu. Mô hình này còn khó khăn về vốn, khả năng ứng dụng KH&CN, hạ tầng cơ sở… Mô hình sản xuất nông nghiệp kiêm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Mô hình này thường hoạt động thành làng, gần đây có nơi đã phát triển thành quy mô nhiều làng, xã. Dù hoạt động tiểu thủ công nghiệp có phát triển, nhưng đa phần các hộ gia đình đều không quên giữ đất để sản xuất và chăn nuôi nhằm tự túc lương thực, thực phẩm. Mô hình này đang có những tồn tại về mặt bằng sản xuất, gây ô nhiễm môi trường, rất cần có quy hoạch lại. Mô hình sản xuất – kinh doanh tổng hợp Mô hình này hình thành ở các thị tam, thị tứ hoặc các trung tâm cụm xã theo đầu mối giao thông. Sản xuất nông lâm nghiệp – kinh doanh tổng hợp là mô hình kinh tế hộ ngày càng có hiệu quả ở nhiều địa phương, nhất là ở các tỉnh trung du, miền núi. Xu hướng phát triển các hộ gia đình này sẽ thành các trang trại gia đình hoặc doanh nghiệp tư nhân. Đồng thời với quy mô và có vốn lớn, các hộ này còn kinh Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 8 doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, vật liệu xây dựng hoặc thu gom, chế biến sản phẩm. Qua 9 loại mô hình kinh tế hộ gia đình hiện đang nổi lên ở mỗi vùng kinh tế sinh thái, với từng loại cây trồng, vật nuôi và thị trường, nhìn chung các hộ gia đình sản xuất kinh – doanh tổng hợp (gồm cả sản xuất – chế biến – tiêu thụ – dịch vụ đầu vào); hộ gia đình nông – lâm nghiệp kết hợp (gồm cả trồng trọt nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc – thủy sản) đang được phát triển. Hướng phát triển các hộ này là tiến tới tích tụ ruộng, đất, vốn để hình thành các trang trại, các doanh nghiệp tư nhân đủ sức, đủ lực để hợp tác, liên kết, liên doanh, hợp tác với các thành phần kinh tế khác, với các tổ chức/cá nhân đầu tư vốn, KH&CN để sản xuất theo hướng thâm canh, đa canh và đa dạng nguồn thu nhập. Các hộ gia đình sản xuất 6. Sản xuất nông nghiệp Trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành sản xuất chính của nông nghiệp, trong nhiều năm qua giữa hai ngành mất cân đối nghiêm trọng. Đến năm 2000 tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt chiếm 76,8% và tỷ trọng chăn nuôi chiếm 19,7% và dịch vụ chiếm 2,5% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tính theo giá trị hiện hành. Hướng tới phải đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, có vị trí tương xứng với ngành trồng trọt, trong 5-10 năm tới, nâng tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi lên trên 30,0%. Cần thiết phải đa dạng hoá ngành chăn nuôi, coi trọng phát triển đàn gia súc nhằm cung cấp sức kéo, cung cấp thịt và sữa cho nền kinh tế quốc dân. Đến năm 2000 sản lượng thịt hơi trâu bò mới chiếm 8,16% trong tổng sản lượng thịt hơi của cả nước, trong khi đó tỷ trọng thịt hơi chiếm chủ yếu 76,8% và tỷ trọng thịt hơi gia cầm chiếm 15,04%. Như vậy bản thân ngành chăn nuôi cũng mất cân đối nghiêm trọng. Cần thiết phải đổi mới cơ cấu chăn nuôi hợp lý, tăng nhanh tỷ trọng thịt trâu bò và gia cầm bằng cách phát triển mạnh đàn bò thịt. Phát triển mạnh đàn gia cầm bao gồm gà, vịt, ngan, ngỗng, trong đó coi trọng đàn gà, vịt. Hiện nay và một thời gian nữa, thịt lợn còn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu thịt cả nước ta. Phải ngay từ bây giờ và những năm tới phải phát triển mạnh đàn lợn hướng nạc, nâng tỷ lệ nạc trong thịt lợn lên 40-50% vừa đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nước vừa đáp ứng yêu cầu xuất khẩu. Ngành trồng trọt đang chiếm tỷ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 9 trọng cao, song cơ cấu sản xuất của ngành trồng trọt cũng mất cân đối nghiêm trọng. Hiện nay tỷ trọng giá trị sản xuất cây lương thực chiếm 63,92%, cây công nghiệp chiếm 18,92% cây ăn quả chiếm 9,14% và cây rau đậu chiếm 9,02%. Là nước đất chật người đông, quĩ đất nông nghiệp không lớn, nhưng đến năm 2000, cây lương thực còn chiếm 67,11% tổng diện tích gieo trồng cả nước, trong đó lúa chiếm 61,38% tỷ trọng diện tích. - Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp: + Đẩy mạnh chuyên môn hóa + Hình thành càc vùng nông nghiệp chuyên môn hóa + Kết hợp công nghiệp chế biến với hướng ra xuất khẩu. - Đa dạng hóa nền kinh tế nông thôn: + Cho phép khai thác tốt các nguồn TNTN + Đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường + Giảm tỉ trọng thuần nông trong nông nghiệp Vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm như Tây Nguyên, Trung du miền núi phía bắc Vùng chuyên canh cây lương thực- thực phẩm như vùng ĐBSH, ĐBSCL Vùng chăn nuôi thủy hải sản như duyên hải miền trung  Vùng chuyên môn hóa nông nghiệp VN có nhiều sản phẩm để xuất khẩu đặc biển là sản phẩm qua chế biến như: gạo, thủy sản đóng hộp, cà phê… Ngoài sản xuất hàng hóa thì trong nông nnghiệp còn thực hiện đa dạng hóa các sản phẩm 7. Nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản là một khái niệm dùng để chỉ tất cả các hình thức nuôi trồng động thực vật thủy sinh ở các môi trường nước ngọt lợ mặn (Pillay, 1990). Đây là một lĩnh vực rất rộng và là một nghề ngành nghề đang phát triển rất mạnh ở Đồng bằng Sông Cửu Long sau cây lúa. 8. Chăn nuôi Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp, với đối tượng sản xuất là các loại động vật nuôi nhằm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người. Ngành chăn nuôi cung cấp các sản phẩm có giá trị kinh tế cao Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... phẩm nông nghiệp Trong quá trình tái cơ cấu nông nghiệp, cần xây dựng chương trình, chính sách đặc thù khuyến khích đầu tư, áp dụng công nghệ cao bảo đảm mục tiêu tái cơ cấu là phát triển nông nghiệp, nông thôn hiệu quả, bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trường 2 Vai trò của nông nghiệp với phát triển kinh tế ở Việt Nam Trong chiến lược phát triển kinh tế của các nước đang phát triển thì nông nghiệp. .. nước nông nghiệp đang phát triển như Việt Nam thì nông nghiệp không chỉ cung cấp lương thực – thực phẩm cho người dân trong nước mà còn xuất khẩu lương thực ra nước ngoài 2.2 Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Nguyên liệu từ nông nghiệp là đầu vào quan trọng cho sự phát triển của các ngành công nghiệp chế biến nông sản trong giai đoạn đầu quá trình công nghiệp hóa ở nhiều nước đang phát triển Nông. .. tích của ngành nông nghiệp còn "vĩ đại” hơn nữa, xứng đáng với tầm vóc nền nông nghiệp trong nền kinh tế phát triển của nước ta hiện nay III ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1 Cơ cấu ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân Mặc dù khủng hoảng kinh tế thế giới còn tác động đến những tháng đầu năm 2010 và thiên tai, dịch bệnh hoành hành, nhưng tốc độ tăng trưởng của toàn ngành Nông nghiệp – PTNT... Đất ở 633.9 Cơ cấu đất nông nghiệp và nông nghiệp: Chỉ tiêu Đất Nông nghiệp % Đất Lâm nghiệp % CẢ NƯỚC 28.9 44.6 Đồng bằng sông Hồng 37.7 21.9 Trung du và miền núi phía 14.9 54.8 Bắc Bắc Trung Bộ và Duyên 18.4 53.6 hải miền Trung Tây Nguyên 30.5 56.4 Đông Nam Bộ 59.0 21.5 Đồng bằng sông Cửu Long 62.9 8.1 Quỹ đất nông nghiệp nước ta có một số đặc trưng đáng chú ý sau: Quỹ đất nông nghiệp của nước ta rất... độ phì nhiêu của đất trồng Riêng ở Việt Nam ta là một nước nông nghiệp lấy sản xuất lúa nước làm chính, với hơn 70% số dân sống ở nông thôn, và tỷ lệ hộ nghèo chiếm khoảng 23% Từ chỗ không đủ lương thực đến chỗ là nước đứng thứ nhì về xuất khẩu gạo và nhiều nông phẩm nhiệt đới như cao su, cà phê, tiêu, điều và gần đây là thủy sản Như vậy, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đã có một vị trí quan trọng trong... gia tăng và chất lượng nông sản nên Tái cơ cấu đang là yêu cầu bức thiết đặt ra cho ngành nông nghiệp Để đạt mục tiêu đề ra cần tái cơ cấu ngành nông nghiệp, trong đó tập trung chuyển đổi cơ cấu đầu tư, đổi mới doanh nghiệp nhà nước, phát triển các thành phần kinh tế và tiếp tục đổi mới về thể chế chính sách liên quan tới phát triển nông nghiệp, nông thôn Việc tái cơ cấu nông nghiệp cần tập trung đầu... trưởng, thặng dư thương mại toàn ngành nông nghiệp đạt hơn 9,2 tỷ USD, và góp phần giảm nhập siêu chung của cả nước.Mặc dù sản lượng xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản của ngành nông nghiệp liên tục tăng trong những năm gần đây, nhưng giá trị gia tăng của ngành lại đang có xu hướng giảm dần Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tăng trưởng nông nghiệp thời gian qua chủ yếu theo chiều... nhanh tích lũy công nghiệp từ “hy sinh” của nông nghiệp 2.5 Làm phát triển thị trường nội địa Nông nghiệp và nông thôn là thị trường rộng lớn và chủ yếu của sản phẩm trong nước Việc tiêu dùng của người nông dân và mạng dân cư nông thôn đối với hàng hóa công nghiệp, hàng hóa tiêu dùng (vải, đồ gỗ, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng), hàng hóa tư liệu sản xuất (phân bón, thuốc trừ sâu, nông cụ, trang thiết... thị trường dễ tính cho nên rất nhiều sản phẩm từ Việt Nam được xuất khẩu sang Trung Quốc, kể cả chính ngạch và tiểu ngạch Hiện thời Trung Quốc vẫn là thị trường tiêu thụ chủ lực đối với nhiều sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam, riêng mặt hàng sắn chiếm hơn 85%, cao su xấp xỉ 60% Đồng thời với xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp đạt hơn 22,5 tỷ USD, ngành nông nghiệp cũng nhập khẩu các loại vật tư nguyên liệu... evaluation only Cũng theo TS Papola, Đề án 1956 đặt mục tiêu đào tạo mỗi năm 1 triệu lao động nông thôn trong đó số lao động nông thôn được đào tạo nghề nông nghiệp chiếm khoảng 1/3 nhưng do năng suất lao động trong nông nghiệp thấp nên nông nghiệp đang ngày càng không thu hút được những lao động trẻ Xu hướng già hóa nông nghiệp chính là một trong những cản trở quan trọng cho việc đạt các mục tiêu này Cũng . của ngàng nông nghiệp [thống kê 2011] 3. Nông nghiệp nông thôn Nông nghiệp và nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn của công nghiệp. ở hầu hết các nước đang phát triển, sản phẩm công nghiệp, . khu vực nông nghiệp và nông thôn. Sự thay đổi về cầu trong khu vực nông nghiệp, nông thôn sẽ có tác động trực tiếp đến sản lượng ở khu vực phi nông nghiệp. Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng. nông nghiệp còn "vĩ đại” hơn nữa, xứng đáng với tầm vóc nền nông nghiệp trong nền kinh tế phát triển của nước ta hiện nay. III. ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1. Cơ cấu ngành nông

Ngày đăng: 02/07/2014, 19:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số liệu về giá trị của ngành nông nghiệp qua các năm - NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Bảng s ố liệu về giá trị của ngành nông nghiệp qua các năm (Trang 45)
Bảng số liệu trên cho ta thấy được rằng sản lượng cây công nghiệp ngắn ngày  có xu hướng giảm dần về số lượng - NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Bảng s ố liệu trên cho ta thấy được rằng sản lượng cây công nghiệp ngắn ngày có xu hướng giảm dần về số lượng (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w