1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam.doc

72 595 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 400 KB

Nội dung

Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam

Trang 1

trờng đại học ngoại thơng khoa kinh tế ngoại thơng

khoá luận tốt nghiệp

đề tài: thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thu Hiền

Lớp: Anh 2-K38A-KTNT

Giáo viên hớng dẫn: PGS TS Vũ Chí Lộc

Hà Nội, năm 2003 mục lục

Lời nói đầu

… 1 Ch ơng 1: Tổng quan về ODA 1.1 Khái niệm chung về ODA 6

1.1.1 Định nghĩa 6

1.1.2 Mục tiêu 7

1.1.3 Phân loại ODA 8

Trang 2

1.1.4 Phơng thức cung cấp 8

1.1.5 Các tổ chức tài trợ 10

1.1.6 Quản lý nhà nớc về ODA 11

1.2 Vai trò của ODA 15

1.2.1 Vai trò của ODA đối với nền kinh tế nói chung 15

1.2.1.1 Các nguồn vốn đầu t phát triển 15

1.2.1.2 ODA nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế 18

1.2.2 Vai trò của ODA đối với ngành Nông nghiệp 19

1.2.2.1 Vị trí, đặc điểm của nghành Nông nghiệp trong nền kinh tế .19

1.2.2.2 Nguồn vốn cho phát triển Nông nghiệp 20

1.2.2.3 Vai trò của nguồn vốn ODA trong phát triển Nông nghiệp 21

Ch ơng 2 : Thực trạng thu hút và sử dụng ODA trong Nông nghiệp 2.1 Qui trình thu hút, quản lý và sử dụng ODA 23

2.1.1 Vận động, đàm phán ký kết điều ớc quốc tế khung về ODA 23

2.1.2 Chuẩn bị thẩm định, phê duyệt nói chung ODA 23

2.1.3 Đàm phán, ký kết điều ớc cụ thể về ODA 25

2.1.4 Quản lý thực hiện chơng trình ODA 25

2.1.5 Theo dõi, đánh giá dự án 26

2.2 Tổng quan chung về thu hút và sử dụng ODA 26

2.2.1 Thực trạng cam kết và dải ngân nguồn vốn ODA 26

2.2.2 Nguồn vốn ODA cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn đ-ợc giải ngân 29

2.2.3 Phân bổ ODA theo lĩnh vực 30

2.3 Tình hình thu hút và sử dụng ODA trong Nông nghiệp kể từ năm 1991 đến nay 30

2.3.1 Tổng hợp ODA theo tình trạng dự án 30

2.3.2 Tổng hợp ODA theo lĩnh vực 35

2.3.3 Tổng hợp ODA theo nhà tài trợ 39

2.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA trong nông nghiệp 43

2.4.1 Tiêu thức đánh giá hiệu quả 43

2.4.2 Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA 46

2.4.2.1 Những thành quả đạt đợc 46

2.4.2.2 Tồn tại cần khắc phục và bài học kinh nghiệm 49

Ch ơng 3 : Định hớng và giải pháp thu hút, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA 3.1 Định hớng thu hút và sử dụng ODA trong Nông nghiệp 57

3.1.1 Mục tiêu phát triển của ngành giai đoạn 2001-2010 57

Trang 3

3.1.2 Chiến lợc thu hút ODA trong phát triển Nông nghiệp 59

3.2 Giải pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA 62

3.2.1 Những giải pháp chung 62

3.2.1.1 Hoàn thiện khung điều phối về ODA 62

3.2.1.2 Hài hoà thủ tục một cách làm để nâng cao hiệu quả sử dụng ODA 64

3.2.1.3 Thiết lập các diễn đàn cho đối thoại, chia sẻ thông tin và điều phối 66

3.2.1.4 Nâng cao năng lực quản lý nguồn vốn ODA 67

3.2.1.5 Tiếp tục triển khai phơng thức “Quốc gia điều hành” 68

3.2.2 Đối với các chơng trình, dự án ODA trong Nông nghiệp 70

`3.2.2.1 Xây dựng chiến lợc dài hạn thu hút và sử dụng nguồn vốnODA .70

3.2.2.2 Giải pháp về tổ chức cán bộ 72

3.2.2.3 Thiết lập mối quan hệ với các nhà tài trợ quốc tế thông qua hoạt động của nhóm hỗ trợ quốc tế ISG 72

3.2.2.4 Chuyển mạnh từ phơng thức tiếp cận theo dự án hiện nay sang phơng thức tiếp cận mới theo chơng trình 76

Kết luận 78 Danh mục tài liệu tham khảo

Danh mục biểu đồ

Danh mục các từ viết tắt

Trang 4

Lời nói đầuNông nghiệp chiếm một vị thế hết sức quan trọng trong nền kinh tế ViệtNam Phát triển Nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang là utiên hàng đầu của Chính phủ Việt Nam nhằm phát huy những tiềm năng Nôngnghiệp dồi dào phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc Tuy nhiên, mộtvấn đề đặt ra với toàn nền kinh tế nói chung và ngành Nông nghiệp nói riêng lànguồn vốn cho đầu t, phát triển còn hết sức hạn chế Trong khi đó, quá trình hiện

đại hoá ngành Nông nghiệp đòi hỏi một lợng kinh phí không hề nhỏ và diễn ratrong một khoảng thời gian lâu dài

Cùng với quá trình hội nhập quốc tế, Chính phủ Việt Nam đã bớc đầu tậndụng đợc những nguồn lực từ bên ngoài để phục vụ cho quá trình phát triển đất nớctrong đó có nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức ODA

Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức ODA đã bớc đầu đợc sử dụng tronglĩnh vực Nông nghiệp kể từ năm 1991, đợc duy trì từ đó đến nay mới số lợng vốntài trợ ngày càng lớn và số lợng các nhà tài trợ ngày càng đông đảo Cho đến naynguồn vốn này đã phát huy đợc vai trò tích cực của mình thông qua việc hỗ trợ th-ờng xuyên cho công cuộc phát triển Nông nghiệp và Nông thôn

Nhận thức đợc điều này, trong thời gian tới đây ngành Nông nghiệp cần tiếptục đẩy mạnh công tác “Thu hút và sử dụng ODA” để có thể phát huy và tận dụngtối đa nguồn vốn này Việc phân tích, đánh giá thực trạng thu hút và sử dụng nguồnvốn ODA trong phát triển Nông nghiệp là một việc hết sức cần thiết, để có một cáinhìn tổng quát về ODA trong Nông nghiệp thời gian qua, tìm ra đợc những thànhcông, hạn chế trong việc thu hút và sử dụng nguồn vốn này, rút ra đợc những bàihọc kinh nghiệm và đề ra các giải pháp, phơng hớng nhằm tận dụng ODA có hiệuquả hơn

Đề tài: “Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam” lựa chọn cho khoá luận này cũng hớng tới những

mục tiêu trên đây thông qua việc tập chung nghiên cứu thực trạng thu hút và sửdụng nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp từ năm 1991 đến nay trong khuôn khổnhững dự án thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ

đó bớc đầu đề suất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụngnguồn vốn ODA trong phát triển Nông nghiệp

Bố cục của khoá luận gồm ba phần chính sau:

Trang 5

Chơng I: Tổng quan về ODA

Nhằm đa ra những khái niệm chung nhất về ODA, những kiến thức cơbản về nguồn vốn ODA ở Việt Nam cũng nh vai trò của ODA với nềnkinh tế nói chung và ngành Nông nghiệp nói riêng

Chơng II: Thực trạng thu hút và sử dụng ODA trong Nông nghiệp

Tập trung vào phân tích, đánh giá tình hình thu hút và sử dụng nguồnvốn ODA trong Nông nghiệp kể từ năm 1991 đến nay Những thànhcông đạt đợc, những khó khăn phải đối mặt trong quá trình thực hiệncác chơng trình dự án Phân tích đợc nguyên nhân của thất bại, hạnchế, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho các dự án sau này

Chơng III: Định hớng và giải pháp thu hút có hiệu quả ODA

Dựa trên những phân tích ở chơng II, chơng III của khoá luận tổng hợp

và đa ra một số đề suất nhằm thu hút và sử dụng nguồn vốn ODAtrong thời gian tới có hiệu quả hơn

Do thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức và phơng pháp luận còn nhiều hạnchế Trong khoá luận không thể tránh khỏi những sai xót, rất mong thầy cô và bạn

đọc thông cảm và đóng góp ý kiến phê bình

Nhân đây, cho phép tôi đợc chuyển lời cảm ơn sâu sắc đến khoa Kinh tếNgoại Thơng, trờng ĐH Ngoại Thơng Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Phòng ISGtrực thuộc Vụ hợp tác quốc tế-Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, th viện của

WB, th viện UNDP đã hỗ trợ và cung cấp tài liệu giúp tôi hoàn thành khóa luậnnày Tôi cũng xin gửu lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Vũ Chí Lộc, giảng viênkhoa Kinh tế Ngoại Thơng, trờng ĐH Ngoại Thơng, ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôithực hiện khoá luận này

Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hiền

Trang 6

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nông nghiệp là nền tảng cơ bản của mỗi quốc gia, là tiền đề không thể thiếu

để phát triển kinh tế đất nớc ở Việt Nam, Nông nghiệp đóng một vai trò đặc biệtquan trọng khi mà gần 80% dân số sống ở nông thôn, lĩnh vực Nông nghiệp tạo racông ăn việc làm cho hơn 66% lao động trong cả nớc Nông nghiệp đóng góp 30%giá trị Xuất khẩu, 26% tổng GDP quốc gia Phát triển Nông nghiệp đợc coi là cơ sở

để phát triển kinh tế, thực hiện Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá đất nớc [i]

Để thúc đẩy nhanh sự phát triển của Nông nghiệp, thì một yêu cầu đặt ra làphải thu hút và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, nhất là khoản “Nợ có vay, có trả”

nh nguồn vốn hỗ trợ chính thức (ODA)

Nguồn vốn ODA đầu t vào Nông nghiệp trong vòng mời năm trở lại đây đãkhông ngừng tăng lên về số lợng với sự tham gia của đông đảo các nhà tài trợ vàonhiều lĩnh vực khác nhau Do đó việc phân tích, đánh giá tình hình “ Thu hút và sửdụng nguồn vốn ODA trong phát triển Nông nghiệp” là việc hết sức cần thiết để có

đợc cái nhìn tổng quát về nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp Thấy đợc thựctrạng, đánh giá đợc những thành tựu, hạn chế, tìm ra nguyên nhân cũng nh cácnhân tố ảnh hởng, từ đó đề ra các giải pháp để thu hút và sử dụng có hiệu quảnguồn vốn ODA trong phát triển Nông nghiệp nớc nhà

Trang 7

Chính lý do trên đây đã thôi thúc tôi tíên hành nghiên cứu, tìm hiểu đề tài

"Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức trong phát triển Nông

nghiệp Việt Nam"

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích cơ bản mà đề tài muốn hớng tới là Đẩy nhanh sự phát triển của

Nông nghiệp” thông qua việc thu hút sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA“ ”

Ngoài ra đề tài mong muốn mang đến một cái nhìn tổng quát về nguồn vốnODA trong Nông nghiệp Đa ra những đề suất, giải pháp cụ thể để khắc phụcnhững hạn chế, phát huy những thế mạnh nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sửdụng vốn ODA trong Nông nghiệp

3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu của đề tài là lĩnh vực Nông nghiệp, một lĩnh vực trọngyếu của nền kinh tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu tập trung vào các dự án ODAtrong Nông nghiệp và phát triển Nông thôn do bộ Nông nghiệp và phát triển Nôngthôn quản lý kể từ năm 1991 đến nay Vì vậy khái niệm Nông nghiệp cần phải đợchiểu theo nghĩa rộng trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam, nó bao gồm những lĩnhvực sau:

Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng sẽ là:

Thống kê những số liệu cần thiết, có liên quan từ những nguồn cung cấp dữ

liệu đáng tin cậy, sau đó tổng hợp lại dới dạng các biểu đồ, bảng biểu để thấy đợc

thực trạng chung Tiếp theo đó những con số, sự kiện sẽ đợc đánh giá xem xét một

cách độc lập, riêng lẻ thông qua phơng pháp phân tích và rồi đợc khái quát hoá và

tổng hợp lại để thấy đợc bản chất, qui luật, xu hớng biến đổi chung Để làm đợc

điều này thì việc vận dụng phơng pháp so sánh giữa các sự kiện, giữa các thời kỳ là

Trang 8

Có rất nhiều Định nghĩa khác nhau về ODA.

Theo Uỷ ban Viện trợ Phát triển: Viện trợ phát triển chính thức ODA

là nguồn vốn hỗ trợ chính thức từ bên ngoài bao gồm các khoản Viện trợ và chovay đợc u đãi, đợc hiểu là nguồn vốn dành cho các nớc đang và kém phát triển, đợccác cơ quan chính thức của các Chính phủ trung ơng và địa phơng hoặc các cơ quanthừa hành của Chính phủ, các tổ chức liên Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ tàitrợ

Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thiết của một quốc gia, một địa phơng,một ngành-đợc tổ chức quốc tế hay nớc bạn xem xét và cam kết tài trợ, thông quamột hiệp định quốc tế đợc đại diện có thẩm quyền hai bên nhận và hỗ trợ vốn kýkết Hiệp định quốc tế hỗ trợ này đợc chi phối bởi Công pháp quốc tế

Theo Báo cáo hợp tác phát triển năm 1998“ ” của chơng trình pháttriển Liên hiệp quốc (UNDP) thì Hỗ trợ phát triển chính thức lại đợc định nghĩa làcác nguồn hỗ trợ cho các nớc đang phát triển từ các tổ chức đa phơng của các cơquan chính thức, Chính phủ và chính quyền địa phơng hay của các cơ quan điềuhành Chính phủ

Theo nghị định 17/CP ban hành ngày 4/5/2001 thay thế cho nghị định

87/CP của Chính phủ ban hành ngày 5/8/1997 về qui chế “Quản lý và sử dụngnguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức” thì: Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đợchiểu là sự hợp tác phát triển giữa Nhà nớc hoặc Chính phủ nớc Cộng hoà Xã hộiChủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ, bao gồm:

 Chính phủ nớc ngoài

 Các tổ chức liên Chính phủ hoặc liên Quốc gia

Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau nhng ODA có những đặc điểmchính là:

Trang 9

 Do Chính phủ một nớc hoặc các tổ chức cấp cho các cơ quan chínhthức của một nớc.

 Không cấp cho những chơng trình, dự án mang tính chất thơng mại,

mà chỉ cấp nhằm mục đích nhân đạo, giúp phát triển kinh tế, khắc phục khó khăn

về tài chính hoặc nâng cao lợi ích kinh tế - xã hội của nớc nhận viện trợ

 Tính u đãi chiếm trên 25% giá trị của khoản vốn vay

Ngoài việc lấy thúc đẩy phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội ở các nớc đangphát triển làm mục đích chính Trong nhiều trờng hợp, nguồn vốn ODA còn hớngtới những mục tiêu sau

 Củng cố mối quan hệ giữa các quốc gia

 Tăng cờng lợi ích Kinh tế – Chính trị của các nớc tài trợ

Các nớc Viện trợ nói chung đều không quên mu cầu lợi ích cho mình thôngqua:

 Việc gây ảnh hởng Chính trị: xác định ảnh hởng, vị trí của mình tạikhu vực tiếp nhận ODA

 Đem lại lợi nhuận cho hàng hoá, dịch vụ và t vấn trong nớc mình (Yêucầu dùng vốn viện trợ mua hàng hoá dịch vụ của nớc mình)

Trang 10

ODA cho vay u đãi ( hay còn gọi là tín dụng u đãi ): Chính phủ Việt

Nam vay với lãi suất và điều kiện u đãi sao cho “yếu tố không hoàn lại” còn gọi là

“ thành tố hỗ trợ” đạt không dới 25% của tổng giá trị khoản vay

ODA hỗn hợp: là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản

vay u đãi đợc cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thơng mại nhng tínhchung lại yếu tố “không hoàn lại” đạt không dới 25% của tổng giá trị các khoản đó

1.1.4 Phơng thức cung cấp

Hỗ trợ cán cân thanh toán: gồm các khoản ODA đợc cung cấp dới

dạng tiền mặt hoặc hàng hoá để hỗ trợ ngân sách Chính phủ Thờng đợc thực hịênthông qua các dạng:

 Chuyển giao tiền tệ trực tiếp nhận ODA

 Hỗ trợ nhập khẩu ( viện trợ hàng hoá): Chính phủ nớc nhận

ODA tiếp nhận một lợng hàng hoá có giá trị tơng đơng với các khoản cam kết, báncho thị trờng nội địa và thu nội tệ

Hỗ trợ theo chơng trình: Gồm các khoản ODA đợc cung cấp để thực

hiện một chơng trình nhằm đạt đợc một hoặc nhiều mục tiêu với một tập hợp các

dự án thực hiện trong một thời gian xác định tại các địa điểm cụ thể

Nớc viện trợ và nớc nhận viện trợ ký hiệp định cho một mục đích tổng quát

mà không cần xác định chính xác khoản viện trợ sẽ đợc sử dụng nh thế nào

Hỗ trợ theo dự án

Dự án: là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau nhằm đạt đợcmột hoặc một số mục tiêu xác định, đợc thực hiện trong một thời hạn nhất định,dựa trên những nguồn lực xác định

Hỗ trợ theo dự án chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn thực hiện ODA

Điều kiện để đợc nhận viện trợ dự án là phải có dự án cụ thể, chi tiết về các hạng

mục sẽ sử dụng ODA.

Hỗ trợ theo dự án bao gồm hỗ trợ đầu t và hỗ trợ kỹ thuật

 Dự án đầu t: là dự án tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật

chất nhất định nhằm đạt đợc sự tăng trởng về số lợng hoặc duy trì, cải tiến, nângcao chất lợng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định (Thờng

đợc cấp cho những dự án xây dựng đờng xá, cầu cống, đê đập hoặc kết cấu hạtầng…)

Trang 11

 Dự án hỗ trợ kỹ thuật: là dự án tập chung chủ yếu vào việc cung cấp các

yếu tỗ kỹ thuật phầm mềm, bao gồm các dự án phát triển năng lực thể chế, pháttriển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ hoặc chuyển giao kiến thức, kinhnghiệm, cung cấp các yếu tố đầu vào về kỹ thuật để chuẩn bị thực hiện các chơngtrình, dự án đầu t Hỗ trợ kỹ thuật cấp cho nhiều trờng hợp:

 Viện trợ tri thức gồm Viện trợ cho hoạt động chuyển giao công nghệ, đàotạo kỹ thuật hoặc phân tích về mặt quản lý, kinh tế, thơng mại, thống kê, cácvấn đề kỹ thuật…

 Viện trợ tăng cờng cơ sở

 Lập kế hoạch cố vấn cho các chơng trình

 Nghiên cứu trớc khi đầu t

 Hỗ trợ các lớp đào tạo tham quan, khảo sát ở nớc ngoài: nh cấp học bổng

đào tạo dài hạn hoặc thiết bị nghiên cứu

1.1.5 Các tổ chức tài trợ

Nhà tài trợ cung cấp ODA bao gồm:

Chính phủ nớc ngoài

Các tổ chức liên Chính phủ hoặc liên quốc gia, bao gồm:

 Các tổ chức phát triển của Liên Hợp Quốc (LHQ) nh: Chơng trìnhphát triển của LHQ (UNDP); Quĩ nhi đồng LHQ (UNICEF); Chơng trình lơng thựcthế giới (WFP); Tổ chức Lơng thực và Nông nghiệp của LHQ (FAO); Quĩ dân sốLHQ (UNFPA); Quĩ trang thiết bị của LHQ (UNDCF); Tổ chức Phát triển côngnghệ của LHQ (UNIDO); Cao uỷ LHQ về ngời tị nạn (UNHCR); Tổ chức Y tế Thếgiới (WHO); Cơ quan Năng lợng Nguyên tử Quốc tế (IAEA); Tổ chức Văn hoá,Khoa học và Giáo dục của LHQ (UNESCO); Quĩ Quốc tế về phát triển Nôngnghiệp (IFAD); Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF); Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) trong

đó có Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) và Ngân hàng tái thiết và Phát triển Quốc

Trang 12

1.1.6 Quản lý nhà nớc về ODA

Để thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA một cách có hiệu quả thì vai trò quản

lý của Nhà nớc là hết sức quan trọng thông qua việc xây dựng các chính sách đúng

đắn về ODA và tạo ra môi trờng pháp lý phù hợp Chính phủ Việt Nam đã chứng tỏ

đợc vai trò quản lý của mình trớc cộng đồng các nhà tài trợ Điều này đợc thể hiệnqua những điểm sau đây:

Về môi trờng pháp lý:

Chính phủ đã không ngừng hoàn thiện khung pháp lý cho việc quản lý nguồnvốn này Bắt đầu từ Nghị định 20/CP ban hành năm 1994, tiếp theo là Nghị định87/CP năm 1997 và hiện nay là Nghị định 17/2001/NĐ-CP ban hành năm 2001,Chính phủ đã ba lần ban hành các văn bản khung pháp lý cao nhất cho hoạt độngthu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn quan trọng này

Đây cũng là ba lần khuôn khổ pháp lý cơ bản cho hoạt động Quản lý Nhà

n-ớc về nguồn vốn ODA đợc bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện cho phù hợp với điều kiệnbiến đổi của thực tế tiếp nhận và quản lý nguồn vốn ODA

Xét riêng về Nghị định hiện hành số 17/2001/NĐ-CP, đây đợc coi là văn bản

đợc cộng đồng tài trợ quốc tế đón nhận và ủng hộ mạnh mẽ nhất từ trớc tới nay Sựtiến bộ của NĐ 17 thông qua việc khắc phục các điểm yếu của các văn bản trớc đó

và bổ xung các điểm mới phản ánh các nguyên tắc, quan điểm hiện đại trong quản

lý và tiếp nhận nguồn vốn này nh: công khai, minh bạch, tinh thần làm chủ, quan

hệ đối tác và hài hoà thủ tục đã đánh dấu một sự phát triển về chất so với các vănbản khung trớc đây về việc thu hút, quản lý và sử dụng ODA

Bên cạnh văn bản khung này, Chính phủ Việt Nam cũng đã ban hành nhiềuvăn bản pháp qui khác nhằm hỗ trợ hoạt động quản lý nhà nớc ở các khía cạnhkhác nhau trong lĩnh vực sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức Trong sốnày có các văn bản về qui trình rút vốn ODA, thuế GTGT, qui chế chuyên gia n ớcngoài áp dụng với các dự án sử dụng ODA

Ngoài ra, do ODA đợc coi là nguồn vốn của ngân sách Nhà nớc (theo luậtNgân sách), việc sử dụng nguồn vốn ODA cũng tuân theo các qui định chung củaNhà nớc Việt Nam về đấu thầu và quản lý đầu t và xây dựng trong trờng hợp cácqui định này không trái với các điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.Tơng tự, các thủ tục về thuế nói chung hoặc thực hiện các điều ớc quốc tế về ODAnói riêng cũng nằm trong khuôn khổ chung của hệ thống pháp luật Việt Nam

Trang 13

Các hoạt động hỗ trợ trong công tác quản lý Nhà nớc về ODA:

Song song với việc kiện toàn về mặt pháp lý, Chính phủ Việt Nam đã tiếnhành một loạt các hoạt động tích cực, góp phần hỗ trợ công tác quản lý nh:

 Chính phủ có sự phối hợp với các nhà tài trợ tổ chức hội nghị liên quan

đến thu hút và sử dụng ODA, các hội nghị kiểm điểm về tình hình thực hiện các dự

án đầu t sử dụng vốn ODA

 Nguyên tắc và nội dung của việc phân cấp trong quản lý nguồn vốnODA ở mọi ngành, mọi cấp từ trung ơng đến địa phơng đã đợc xác định rõ rànghơn về quyền hạn và trách nhiệm của từng đơn vị tham gia

 Chính phủ chỉ đạo kịp thời và cụ thể việc thu hút và sử dụng ODA nh

đảm bảo vốn, vấn đề thuế VAT đối với các chơng trình, dự án ODA, nhờ vậy nhiềuvớng mắc trong quá trình thực hiện các chơng trình dự án ODA đã đợc tháo gỡ

 Công tác theo dõi và đánh giá dự án ODA đợc quan tâm Bộ Kế hoạch

và Đầu t đã phối hợp với các cơ quan liên quan theo dõi chặt chẽ tình hình thựchiện các dự án ODA, nhằm giải quyết kịp thời những khó khăn gây nên sự chậmchễ trong quá trình thực hiện dự án

 Hệ thống thông tin về ODA đang từng bớc đợc hình thành theo hớngchuẩn hóa phục vụ cho công tác phân tích đánh giá dự án Theo tinh thần NĐ17/2001/CP mỗi cơ quan quản lý, thực hiện các chơng trình ODA từ trung ơng đến

địa phơng sẽ phải thành lập đơn vị chuyên trách về theo dõi, đánh giá dự án

Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nớc về ODA

 Chính phủ quyết định chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch thu hút và sửdụng ODA cho từng thời kỳ, phê duyệt danh mục và nội dung chơng trình, dự ánODA yêu cầu tài trợ cho chơng trình, dự án ODA thuộc phê duyệt của Thủ tớngChính phủ, điều hành vĩ mô việc quản lý, thực hiện các chơng trình, dự án ODA,ban hành các văn bản qui phạm pháp luật về việc quản lý và sử dụng ODA

 Bộ Kế hoạch và Đầu t, cơ quan đầu mối trong việc thu hút , điều phối,quản lý ODA bao gồm điều phối quá trình xây dựng các chiến lợc và kế hoạchchung của các ngành huy động vốn ODA và chỉ định các chơng trình dự án đợc utiên sử dụng nguồn vốn này Bộ cũng chịu trách nhiệm chuẩn bị và đàm phán hiệp

định khung với các tổ chức tài trợ

Trang 14

 Bộ tài chính có vai trò là ngời đứng ra vay danh nghĩa đại diện choChính phủ Việt Nam Bộ chịu trách nhiệm về vốn đối ứng và đảm bảo thời giancấp vốn và các vấn đề tài chính có liên quan.

 Ngân hàng nhà nớc Việt Nam đợc giao trách nhiệm đàm phán hiệp định

về ODA (vốn vay, biên bản ghi nhớ, hỗ trợ kỹ thuật) với các định chế đa phơng nhIMF, WB, ADB Trừ các khoản vay từ IMF còn tất cả vốn đợc chuyển cho Bộ tàichính sau khi hiệp định có hiệu lực

 Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm các vấn đề ngoại giao xung quanh quátrình đàm phán, ký kết, thông báo và phê duyệt hiệp định về ODA

 Bộ t pháp cố vấn về mặt pháp lý trong soạn thảo, thực hiện hiệp định

 Văn phòng Chính phủ trợ giúp Thủ tớng Chính phủ giám sát và theo dõiviệc thực hiện quy chế ODA

 Cơ quan chủ quản có nhiệm vụ chỉ đạo, đôn đốc, hỗ trợ các đơn vị trựcthuộc xác định, chuẩn bị, quản lý, thực hiện có hiệu quả các chơng trình, dự ánODA

Quản lý nhà nớc về ODA có thể đợc miêu tả khái quát qua sơ đồ dới đây,qua đó sẽ cho chúng ta một hình dung khái quát về hệ thống các cơ quan, bộ phậntham gia quản lý nguồn vốn ODA

Sơ đồ 1: Quản lý nhà nớc đối với ODA

Trang 15

1.2 Vai trò của ODA

1.2.1 Vai trò của ODA đối với nền kinh tế nói chung

1.2.1.1 Các nguồn vốn đầu t phát triển

Đất nớc ta hiện nay đang trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá Để

đạt đợc mục tiêu phát triển, chúng ta cần một khối lợng vốn lớn đầu t toàn xã hội

Đảng và nhà nớc ta chủ trơng huy động mọi nguồn vốn trong nớc và nớc ngoài để

đầu t phát triển: “vận động và phát huy nguồn lực nội tại (vốn trong nớc) và huy

động nguồn vốn từ bên ngoài (đầu t nớc ngoài)”, trong đó vốn trong nớc có ý nghĩaquyết định, vốn nớc ngoài có ý nghĩa quan trọng, kết hợp tiềm năng sức mạnh bêntrong với khả năng có thể tranh thủ bên ngoài Chiến lợc lâu dài là phải huy động

và Đầu t

Cơ quan chủ quản

Trang 16

tối đa nguồn vốn trong nớc để chiếm tỉ lệ cao trong đầu t Tuy nhiên, những năm

đầu thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn, mà vốntrong nớc còn hạn hẹp nên phải huy động nguồn vốn từ bên ngoài cho nhu cầu đầu

t phát triển dựa trên nguyên tắc bảo đảm hiệu quả kinh tế và trả đợc nợ

Đầu t nớc ngoài chia thành 2 loại:

Đầu t trực tiếp nớc ngoài ( Foreign Direct Investment )

Là vốn đầu t do các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đa vào một nớc để thành lậpcơ sở sản xuất, kinh doanh của mình hoặc góp vốn liên doanh với các tổ chức cánhân nớc chủ nhà theo qui định của luật đầu t nớc ngoài tại nớc đó

Đầu t gián tiếp bao gồm:

 Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

 Tín dụng thơng mại: Là nguồn vốn hỗ trợ chủ yếu cho các hoạt độngthơng mại, xuất nhập khẩu Các doanh nghiệp trong nớc muốn có tín dụng thơngmại từ nớc ngoài thì cần có sự bảo lãnh của Chính phủ hoặc ngân hàng trong nớc

 Các hình thức đầu t qua cổ phiếu, trái phiếu: Đây là hình thức đợc ápdụng rỗng rãi ở một sỗ nớc bằng cách bán cổ phiếu, trái phiếu … cho ngời nớcngoài

 Nguồn vốn hỗ trợ từ các tổ chức phi Chính phủ NGO: loài viện trợ nàydành chủ yếu cho các mục tiêu cứu tế và từ thiện đối với các vùng nghèo, vùngthiên tai để khắc phục khó khăn Ngoài ra, nguồn vốn này cũng có thể hỗ trợ đầu tcho các chơng trình, dự án phát triển nông thôn, cộng đồng Loại nguồn vốn này cóqui mô nhỏ song hình thành rất đa dạng và phong phú

Mối quan hệ giữa các nguồn vốn đầu t cho phát triển của một quốc gia có thể đợc khái quát qua sơ đồ sau

Sơ đồ 2: Các nguồn vốn cho đầu t phát triển

Trang 17

Sơ đồ 2 đề cập tới những nguồn vốn chủ yếu mà một quốc gia sử dụng để

đầu t phát triển, các nguồn vốn này không đợc tách rời mà phải đợc phối hợp vớinhau một cách nhịp nhàng để đạt đợc mục tiêu phát triển chung

1.2.1.2 ODA nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế

Trong giai đoạn từ 1993 đến nay, Việt Nam đã nhận đợc sự hỗ trợ tích cựccủa cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đối với công cuộc phát triển kinh tế xã hội.Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA đã đóng vai trò quan trọng, góp phầngiúp Việt Nam đạt đợc tăng trởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo và cải thiện đời sốngnhân dân

Đầu t gián tiếp

Đầu t trực tiếp

Nguồn ODA

Tín phiếu, trái phiếu,

cổ phiếu

HĐ hợp tác kinh doanh

Cty 100%

vốn NN

Cty liên doanh BOT, BT…

Trang 18

Trong những năm qua, nhiều dự án đầu t bằng vốn ODA đã hoàn thành và

đ-ợc đa vào sử dụng, góp phần tăng trởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo nh Nhà máyNhiệt điện Phú Mỹ 2-1: Nhà máy Thuỷ điện sông Hinh: Một số dự án giao thôngquan trọng nh Quốc lộ 5, Quốc lộ 1A (đoạn Hà Nội- Vinh, đoạn Thành phố Hồ ChíMinh-Cần Thơ, đoạn Thành phố Hồ Chí Minh-Nha Trang), cầu Mỹ Thuận…;Nhiều trờng tiểu học đã đợc xây mới, cải tạo lại hầu hết các tỉnh; một số bệnh viện

ở các thành phố, thị xã nh bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), bệnh viện chợ Rẫy(Thành phố Hồ Chí Minh), nhiều trạm y tế xã đợc cải tạo hoặc xây mới; các hệthống cấp nớc sinh hoạt ở nhiều tỉnh thành phố cũng nh ở Nông thôn, miền núi.Các chơng trình dân số và phát triển, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em, tiêmchủng mở rộng đợc thực hiện một cách có hiệu quả, hỗ trợ tích cực cho quá trìnhphát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam.[i]

Hiện nay Việt Nam đang trong quá trình Công nghiệp hoá và Hiện đại hóa

đất nớc Đảng và Nhà nớc chủ chơng huy động mọi nguồn lực cho công cuộc pháttriển kinh tế, xã hội của đất nớc Trong đó nguồn lực bên ngoài có ý nghĩa quantrọng ODA là một nguồn lực bên ngoài, nếu đợc kết hợp với các nguồn lực khácmột cách hợp lý và sử dụng có hiệu quả thì chắc chắn chúng ta sẽ đạt đợc kết quảcao trong việc sử dụng ODA đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nớc

Không giống nh FDI hay các nguồn vốn khác, ODA thờng tập trung vàonhững lĩnh vực có khả năng thu hồi vỗn chậm, mức độ sinh lời không cao, nhng lại

là những lĩnh vực nền tảng, tạo tiền đề cho sự phát triển chung nh cơ sở hạ tầngkinh tế, xã hội: Giao thông, điện thuỷ lợi, các hệ thống cấp và thoát nớc, trờng học,bệnh viện, trồng rừng…

Thực tế cho thấy, sau hơn một thập kỷ huy động để phục vụ công cuộc pháttriển đất nớc, nguồn vốn Hỗ phát triển chính thức đã đem lại những thành tựu bớc

đầu quan trọng Hàng trăm dự án ODA đã đợc đa vào thực hiện với tổng sỗ vốn đợc

ký kết với các nhà tài trợ (tính đến hết năm 2002) lên đến 16,4 tỷ USD đạt khoảng74,5% tổng vốn ODA đã cam kết Tổng vốn giải ngân ODA qua các năm từ 1993

đến 2002 đạt hơn 11tỷ USD [i] Đồng thời, tình hình thực hiện các chơng trình, dự

án cũng đợc nhận định là có bớc tiến triển khá, năm sau cao hơn nIăm trớc và thựchiện tốt kế hoạch giải ngân hàng năm Nhiều dự án ODA đã hoàn thành và đa vào

mpi.gov.vn

[ i] : Bộ kế hoạch và đầu t

I

Trang 19

sử dụng góp phần tăng trởng kinh tế, xoá đói, giảm nghèo, hỗ trợ tích cực cho quátrình phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam.

1.2.2 Vai trò của ODA đối với ngành Nông nghiệp

1.2.2.1 Vị trí, đặc điểm của nghành Nông nghiệp trong nền kinh tế

Trớc hết, phải khẳng định là Việt Nam là một nớc Nông nghiệp với gần 80%dân số hoạt động trong lĩnh vực Nông nghiệp Nông nghiệp là một ngành sản xuấtvật chất chủ yếu, trong giai đoạn từ 1990 đến 2002 đóng góp tới 26% GDP quốcgia (932523 tỷ đồng), 30% giá trị xuất khẩu (thời kỳ 1995-2001).[ii] Kinh nghiệmcủa nhiều nớc đang phát triển cho thấy; muốn tiến hành Công nghiệp hoá và pháttriển kinh tế thành công trớc hết phải có nền Nông nghiệp mạnh, bền vững và mộtnền tảng vững chắc ở Nông thôn Do đó Đảng ta đã chỉ đạo trong nghị quyết VIcủa ban chấp hành Trung ơng khoá VIII “Đa Nông nghiệp và sản xuất Nông thônlên sản xuất lớn là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng cả trớc mắt và lâu dài, là cơ sở để

ổn định tình hình kinh tế, chính trị và xã hội…”

Quán triệt chủ chơng của Đảng và Nhà nớc, trải qua hơn 57 năm thăng trầmcủa sự phát triển, ngành nông nghiệp hôm nay đã tạo đợc thế đứng vững chắc, làtrụ cột của nền kinh tế quốc dân với những đóng góp to lớn:

 Đảm bảo lơng thực, thực phẩm cho hơn 80 triệu dân trong cả nớc vàcung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác, đặc biệt là công nghệ chếbiến

 Bảo đảm việc làm và thu nhập của 66% lao động cả nớc góp phần giữvững ổn định chính trị và xã hội

 Tạo ra nguồn ngoại tệ quan trọng cho đất nớc thông qua xuất khẩu cácsản phẩm nông sản, thuỷ sản, lâm sản và các sản phẩm chế biến từ đó…

 Phát triển Nông nghiệp tự bản thân nó đã bảo vệ và làm giầu thêm môitrờng sinh thái, đảm bảo các điều kiện cân bằng sinh thái cho phát triển kinh tế bềnvững

Nói tóm lại Nông nghiệp đã, đang và sẽ còn tiếp tục giữ một vị trí quan trọngtrong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam Phát triển một nền Nông nghiệp hiện

đại chính là tiền đề để thực hiện Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá thành công

1.2.2.2 Nguồn vốn cho phát triển Nông nghiệp

[ii] : Tổng hợp từ niên giám thống kê

Trang 20

Nông nghiệp và Nông thôn có một vị trí đặc biệt quan trọng cả về kinh tế,chính trị-xã hội, đã đợc sự u tiên đầu t đặc biệt của Nhà nớc Năm 1999 Ngân sáchNhà nớc đầu t cho Nông nghiệp, Nông thôn là 18,6 nghìn tỷ đồng, bằng

14,1% tổng đầu t toàn xã hội Năm 2000 tăng lên 21,2 nghìn tỷ đồng, chiếm14,4% [i]

Hiện nay vốn đầu t cho Nông nghiệp chiếm gần 20% tổng vốn đầu t toàn xãhội, bao gồm những nguồn vốn sau:

Vốn ngân sách Nhà nớc: Tập chung để xây dựng Cơ sở hạ tầng sản

Xuất phục vụ cho phát triển Nông nghiệp và Nông thôn, bao gồm các công trìnhgiao thông, thủy lợi, điện, phát triển khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trờng, pháttriển giống cây trồng và vật nuôi

Vốn tín dụng Nhà nớc: Chiếm tỷ lệ trọng yếu trong tổng nguồn vốn

đầu t cho phát triển Nông nghiệp Nó tập chung vào các chơng trình, dự án có hiệuquả cao trong đó bao gồm sản xuất Nông, Lâm nghiệp, Công nghiệp chế biển thôngqua việc cho vay tới từng dự án, từng hộ gia đình

Nguồn vốn FDI: Nguồn vốn FDI đợc thu hút khá đồng đều vào các

lĩnh vực nh: trồng trọt, chế biến nông lâm sản, sản Xuất mía đờng, sản Xuất thức ănchăn nuôi, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng rừng và sản Xuất nguyên liệu giấy

Nguồn vốn ODA: tập chung vào các chơng trình xây dựng cơ sở hạ

tầng của ngành Nông nghiệp, chơng trình xoá đói giảm nghèo ở các tỉnh Nôngthôn, miền núi…Nâng cao chất lợng giống cây trồng, nâng cao năng lực quản lý ởNông thôn…

1.2.2.3 Vai trò của nguồn vốn ODA trong phát triển Nông nghiệp

Thực tế cho thấy, nguồn vốn ODA cho Nông nghiệp, Nông thôn trong thời

ký 10 năm (1991-2000) là 1.669 triệu USD Bình quân mỗi năm đạt 167 triệu USDtơng đơng 2.505 tỷ đồng Nhờ đó, tốc độ tăng trởng Nông nghiệp Việt Nam bìnhquân là 4,3%/năm; sản Xuất lơng thực tăng bình quân 5,8%/năm (tức 1,3 triệu tấn/năm), tăng gần hai lần so với năm 1990 [i]

Trong bối cảnh nền Nông nghiệp Việt Nam đang từng bớc đổi mới để tiến tớihiện đại hoá thì nguồn vốn ODA càng có vai trò cực kỳ quan trọng:

Trang 21

 Thứ nhất, thông qua những chơng trình, dự án vốn vay: ODA giúp cơcấu lại Nông nghiệp, đa dạng hoá ngành nghề, phát triển Cơ sở hạ tầng Nông thôn,xây dựng một nền Nông nghiệp hiện đại có năng suất và sản lợng cao.

 Thứ hai, những khoản Viện trợ không hoàn lại, hay những khoản vayODA có tính u đãi cao có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc: tạo công ăn việclàm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo cho ngời dân ở miền núi, nông thôn; nângcao chất lợng cuộc sống cho ngời dân đặc biệt là Y tế, giáo dục

 Cuối cùng, ODA còn góp phần nâng cao năng lực quản lý của các cấp,các nghành trong lĩnh vực Nông nghiệp, tạo ra một cung cách làm việc mới, một

đội ngũ quản lý có chuyên môn cao thông qua các trơng trình hỗ trợ quản lý trongNông nghiệp Sử dụng tốt nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp sẽ góp phần bảo vệ

và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia

chơng 2: Thực trạng thu hút và sử dụng

ODA trong Nông nghiệp

2.1 qui trình thu hút, quản lý và sử dụng ODA

Theo thông t số 06/2001/TT –BKH, hớng dẫn thực hiện qui chế quản lý và

sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức (ban hành kèm Nghị định số 17/2001/NĐ-CPngày 04 tháng 5 năm 2001 của Chính phủ) thì việc tiếp nhận nguồn vốn ODA củaChính phủ Việt Nam bao gồm những bớc sau:

2.1.1 Vận động, đàm phán ký kết điều ớc quốc tế khung về ODA

Quá trình vận động đàm phán bao gồm 3 nội dung chính sau:

Thứ nhất: Xây dựng danh mục chơng trình, dự án

Thứ hai: Vận động tài trợ

Trang 22

Thứ ba: Đàm phán, ký kết điều ớc quốc tế khung

2.1.2 Chuẩn bị thẩm định phê duyệt nói chung ODA

Quá trình thẩm định, phê duyệt dự án nói chung có thể khái quát qua 8 bớc:

Danh mục ch ơng trình, dự án u tiên vận

động ODA (Tại hội trợ nhóm t vấn các nhà

tài trợ-CG)

Chủ trì: Bộ KHĐT phối hợp với cơ quan chủ quản

Phối hợp vận động ODA ( Hội nghị điều

phối ODA theo ngành Hội nghị vận động

ODA theo lãnh thổ )

Đàm phán, ký kết điều ớc quốc tế khung về

ODA

Chủ trì: Bộ KHĐT, UBNN tỉnh, thành phố Phối hơp với VP Chính phủ, Bộ Ngoại giao, cơ quan ngoại giao của Việt Nam tại n ớc ngoài

Chủ trì: Bộ KHĐT phối hợp với

Bộ tài chính, Bộ ngoại giao, Bộ t pháp, VP Chính phủ, kết hợp với những qui định về việc ký kết và

th c hiện pháp lệnh về ký kết và thực hiện điều ớc quốc tế

Trang 23

2.1.3 Đàm phán, ký kết điều ớc cụ thể về ODA

2.1.4 Quản lý thực hiện chơng trình ODA

Yêu cầu lập văn kiện ch ơng trình,

Báo cáo nghiên cứu khả thi ch ơng

trình, dự án đầu t sử dụng vốn ODA

Nội dung: Theo điều 14, nghị định 17NĐ-CP

Chuẩn bị: Ban chuẩn bị ch ơng trình, dự

án ODA Phê duyệt: Cơ quan quản lý hoặc chủ dự

dự án ODA

Trang 24

Thực hiện theo điều 28 nghị định 17NĐ-CP bao gồm các công đoạn sau:

2.1.5 Theo dõi, đánh giá dự án

Công tác theo dõi, đánh giá dự án có một vị trí hết sức quan trọng, thu hút sựtham gia của nhiều ngành, nhiều cấp đợc thực hiện chủ yếu thông qua các báo cáo:

Quản lý xây dựng, nghiệm thu, bàn

giao, quyết toán

Cơ quan chủ quản quyết định thành lập

Cơ quan chủ quản phối hợp với bộ KHĐT, bộ Tài chính

Theo quyết định thực hiện ch ơng trình dự

án ODA của cơ quan có thẩm quyền

Trang 25

2.2 tổng quan chung về thu hút và sử dụng oda

Hiện nay Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác phát triển với

25 nhà tài trợ song phơng, 19 đối tác đa phơng và hơn 350 tổ chức phi Chính phủ

n-ớc ngoài (NGO) Từ năm 1993 đến nay, Việt Nam đã cộng tác với cộng đồng cácnhà tài trợ tổ chức thành công 10 Hội nghị nhóm t vấn tài trợ (Hội nghị CG) và đợccộng đồng tài trợ cam kết hỗ trợ nguồn vốn ODA với giá trị là 22,34 triệu USD.[i]

Xử lý vi phạm chế độ báo cáo

Xây dựng hệ thống theo dõi, đánh

giá ch ong trình, dự án ODA

Ban quản lý dự án báo cáo tình

hình thực hiện chong trình, dự án

ODA

Cơ quan chủ quản báo cáo

Các loại báo cáo hàng tháng, qui, năm, kết thúc dự án (theo phụ lục 4,5,6,7,9 thông t

số 06/TT-BKH) Nơi gửi: Cơ quan chủ quản, bộ tài chính, các bộ ngành, UBND cấp tỉnh thành phố

Báo cáo quí và năm ( theo phụ lục 8 thông

t 06/TT-BKH ) Nơi gửi: Bộ KHĐT

Chủ trì: Bộ KHĐT, cơ quan chủ quản

Tại các sở KHĐT các tỉnh thành phố và hoặc các cơ quan đầu mối về quản lý các

bộ ngành

Trang 26

Nhìn vào biều đồ sau ta sẽ thấy đợc tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốnODA trong vòng 10 năm qua: Tổng nguồn vốn cam kết đạt 22.34 triệu USD với11,098 triệu USD đợc giải ngân đạt 49,7% vốn cam kết.

Bảng 1: Cam kết và thực hiện ODA thời kỳ 1993-2002

Năm

Cam kết ODA

(Triệu USD)

Thực hiện ODA (Triệu USD)

(Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t)

Nguồn vốn cam kết tăng ổn định và đạt đợc sự khởi sắc vào những năm1996-1997 Tuy nhiên việc thu hút ODA năm 1998 có dấu hiệu chững lại đánh dấubằng sự giảm sút nguồn vốn cung cấp từ 2,4 tỷ USD năm 1997 xuống còn 2,2 tỷUSD năm 1998 và mức 2,21 tỷ USD năm 1999 Tuy nhiên, gần đây do những nỗlực của Việt Nam trong việc hoàn thiện môi trờng pháp lý và áp dụng các chínhsách, chiến lợc thu hút ODA Nguồn vốn cam kết đã tăng trở lại và duy trì ở mức

ổn định khoảng 2,4 tỷ USD trong 3 năm gần đây

Trang 27

Riêng về tình hình thực hiện các dự án ODA

Trong những năm đầu mới gia nhập cộng đồng quốc tế Việt Nam hoàn toàncha có kinh nghiệm trong việc sử dụng nguồn vốn ODA Do vậy tốc độ giải ngânnguồn vốn này ở mức độ rất thấp chỉ đạt trên dới 30% trong 3 năm từ 1993 đến

1996 Từ năm 1997 đến nay, tình hình giải ngân có những bớc tiến triển khá khích

lệ, chứng tỏ việc sử dụng nguồn vốn ODA đã ít nhiều có hiệu quả hơn Kể từ năm

1998 tốc độ giải ngân nguồn vốn ODA đã đạt 56,5% Tỷ lệ giải ngân đạt mức kỷlục vào năm 2000 với 1,65 triệu ODA đợc thực hiện bằng 68,8% vốn cam kết Tuynhiên, mức độ giải ngân của Việt Nam nhìn chung vẫn còn thấp Bình quân mỗinăm Việt Nam chỉ sử dụng hơn 1tỷ USD từ vốn ODA trong khi phải đạt từ 1,5 đến1,8 tỷ/năm thì mới tơng xứng với tốc độ phát triển của nền kinh tế Mức giải ngâncác chơng trình, dự án ODA của Việt Nam vẫn còn thấp Nếu nh tỷ lệ giải ngân củacác nhà tài trợ Nhật Bản năm 2001-2002 tại khu vực châu á đạt bình quân20%/năm thì tỷ lệ giải ngân của các nhà tài trợ này tại Việt Nam chỉ đạt 9,8% và7.2% Tơng ứng, của Ngân hàng Thế giới tại khu vực đạt 21%, tại Việt Nam chỉ đạt12% và 15%; của Ngân hàng phát triển châu á tại khu vực đạt 22,25% tại ViệtNam chỉ đạt 17% và 20,8% [i]

nguồn vốn đợc giải ngân

sơ đồ dới đây sẽ cho chúng ta thấy mối tơng quan giữa nguồn vốn ODA chovay và ODA viện trợ không hoàn lại đợc giải ngân trong khoảng 10 năm qua, từ đóthấy đợc cơ cấu loại hình vốn mà các nhà tài trợ dành cho Việt Nam, cũng nh khảnăng hấp thụ nhứng nguồn vốn này của nền kinh tế

Biểu 1: Mối tơng quan giữa ODA cho vay và ODA viện trợ không hoàn lại [i]

dải ngân oda 2002-Bộ kế hoạch và đầu t

Trang 28

Trong giai đoạn đầu, nguồn vốn ODA tiếp nhận chủ yếu là viện trợ khônghoàn lại Đến giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam mở rộng quan hệ với các quốc gia,các tổ chức trên thế giới thì khoản vốn ODA vay tín dụng tăng lên nhanh chóng,trong khi ODA viện trợ không hoàn lại vẫn duy trì ở mức ổn định Trong năm 2002tổng nguồn vốn ODA đợc giải ngân là 1,527 triệu USD trong đó vốn vay là 1,207triệu USD- nguồn vốn viện trợ là 320 triệu USD

Tình hình phân bổ ODA theo lĩnh vực sẽ đợc khái quá hoá qua biểu đồ dới

đây Theo đó, sẽ cho ta thấy mối tơng quan giữa nguồn vốn ODA phân bổ vào cáclĩnh vực khác nhau của nền kinh tế

Biểu 2: Phân bổ ODA theo lĩnh vực

Trang 29

3 tơng đơng 12,74%[i] Qua đây ta thấy đợc rằng, ODA thờng đợc sử dụng trongnhững lĩnh vực đòi hỏi lợng vốn lớn, khả năng thu hồi vốn chậm, mức độ sinh lờithấp nhng lại có tầm quan trọng chiến lợc đến sự phát triển kinh tế đất nớc.

2.3 Tình hình thu hút và sử dụng ODA trong nôngnghiệp từ năm 1991 đến nay

Trang 30

B¶ng 2: Tæng hîp ODA trong N«ng nghiÖp theo t×nh tr¹ng dù ¸n[i]

Trang 31

Nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp kể từ năm 1991 đến nay đã khôngngừng tăng lên cả về số lợng dự án cũng nh tổng số vốn cam kết Tính cho đếntháng 10/2003 theo số liệu thờng xuyên cập nhật bởi Phòng ISG – Vụ hợp tácquốc tế – Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thì: tổng sỗ dự án dành chongành đã lên tới 397 dự án với tống số vốn cam kết đạt 3,72 tỷ USD, trong đónguốn vỗn ODA tín dụng đạt 2,32 tỷ USD (chiếm 62.4%), nguồn vốn ODA việntrợ không hoàn lại đạt 1,4 tỷ USD (chiếm 37.6%).

Biểu 3: ODA theo hình thức viện trợ

viện t rợ62.46%

vay 37.54%

Nguồn vốn tín dụng vẫn chiếm vị trí chủ đạo trong tổng số vốn ODA mà cácnhà tài trợ đã cam kết Tuy nhiên so sánh với tình hình thu hút và sử dụng ODAcủa toàn ngành kinh tế (84% vốn vay và 16% vốn viện trợ) [i]thì tỉ lệ vốn viện trợtrong Nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao do ngành Nông nghiệp là ngành chiến lợc,

đợc u tiên hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế quốc gia

Biểu 4: ODA theo tình trạng dự án

[i] Tổng quan viện trợ phát triển chính thức Trang web của bộ KH&ĐT

Trang 32

Nhìn vào Biểu 4 ta có thể hình dung một cách khái quát về tình hình thu hút

và sử dụng ODA trong vòng hơn 10 năm qua:

Sỗ dự án đã kết thúc là 176 dự án chiếm một sỗ lợng vốn tài trợ khiêm tốn

là hơn 682 triệu USD Trong khi đó sỗ dự án đang thực hiện là 158 dự án - chiếmtrên 1,3 tỷ USD, sỗ dự án chuẩn bị thực hiện là 63 dự án tơng dơng với tổng nguồnvốn cam kết là 1,723 tỷ USD Qua đây ta thấy nguồn vỗn ODA trong Nông nghiệp

đã không ngừng tăng lên với những dự án có qui mô ngày càng lớn và phạm vingày càng rộng Trong thời gian tới nguồn vốn ODA dành cho phát triển Nôngnghiệp đã đợc các nhà tài trợ cam kết thông qua các hội nghị tài trợ đạt trên 1,7 tỷUSD sẽ là nguồn vốn cực kỳ quan trọng để hiện đại hoá ngành Nông nghiệp

Ngoài ra, trong cơ cấu nguồn vốn tài trợ thì tỷ trọng nguồn vỗn cho vay có

xu hớng ngày càng tăng lên:

Với những dự án đã kết thúc, thì vốn ODA viện trợ không hoàn lại chiếmtới gần 45% Với những dự án đang thực hiện nguồn vốn viện trợ không hoàn lạichiếm xấp xỉ 44% Trong khi đó với những dự án chuẩn bị thực hiện, nguồn vốnviện trợ chỉ chiếm gần 30% Sở dĩ có điều này là do vốn ODA cho vay đã tăng

đáng kể trong vòng vài năm trở lại đây

Trang 33

2.3.2 Tổng hợp Viện trợ theo lĩnh vực

Khái niệm ODA trong Nông nghiệp ở đây phải đợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Bảng biểu sau đây sẽ cho chúng ta thấy đợc sự phân bổ nguồn vốn ODA và trong các lính vực khác nhau

Bảng 3: Phẩn bổ ODA theo lĩnh vực trong Nông nghiệp [i]

Trang 34

Những dự án ODA thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn bao gồm bốn nhóm đối tợng chính:

 Về cơ cấu nguồn vốn phân bổ trong các lĩnh vực

Biểu đồ sau đây sẽ cho ta thấy tỷ lệ phân bổ nguồn vốn ODA vào 4 lĩnhvực chính của ngành Nông nghiệp

Biểu 5: Cơ cấu nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp

Nhìn vào biểu phân tích cơ cấu nguồn vốn ODA ta sẽ thấy đợc tỷ lệ ODAphân bổ vào bốn lĩnh vực: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, PT-NT tổng hợp và Thuỷlợi Theo đó, Thuỷ lợi đợc u tiên hàng đầu và chiếm tới 43% tổng số vốn tài trợ(648,7 triệu USD), tiếp đến là Nông nghiệp với 22,5% (261,5 triệu USD), lĩnhvực lâm nghiệp chiếm vị trí thứ ba với 23,3% (321,2triệu USD) Cuối cùng làPT-NT chiếm 11,3% tổng nguồn vốn tài trợ (166,5 triệu USD) Trong thời gian

Trang 35

tới Thuỷ lợi và Nông nghiệp tiếp tục vẫn là những lĩnh vực trọng điểm của ngànhtrong thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA.

 Về hình thức tài trợ

Trên đây, chúng ta đã xem xét sự phân bổ nguồn vốn ODA vào các lĩnhvực khác nhau Tuy nhiên nếu đi sâu phân tích sẽ thấy đợc rằng tỷ lệ phân bổnguồn vốn cho vay và nguồn vốn viện trợ không hoàn lại vào các lĩnh vực cũng

có sự khác biệt Làm rõ điều này, chúng ta sẽ thấy đợc thực trạng sử dụng cácloại hình vốn ODA trong Nông nghiệp

Nếu chỉ xét riêng nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại thì lĩnh vực u

tiên hàng đầu phải kể đến Lâm nghiệp chiếm gần 50% tổng nguồn vốn viện trợ.Những nhà tài trợ lớn cho Lâm nghiệp là các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chứcbảo vệ rừng và tài nguyên thiên nhiên nh quĩ bảo tồn thiên nhiên WWF, hiệp hộibảo toàn loài và quần thể ZSCSP, mạng lới rừng châu á, hay quĩ môi trờng toàncầu GEF …Thuỷ lợi cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn viện trợ23%, tiếp theo là Nông nghiệp 19% và PT-NT tổng hợp chiếm 12%

Biểu 6: Phân bổ nguồn vốn ODA không hoàn lại

Đối với nguồn vốn ODA cho vay: Riêng Thuỷ lợi đã thu hút tới 55% tổng

nguồn vốn ODA tơng đơng với 1,278 tỷ USD Tiếp theo là Nông nghiệp 25%.PT-NT tổng hợp và Lâm nghiệp chiếm tỷ lệ khiêm tốn lần lợt là 11% và 9%

Trang 36

Tóm lại Lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn viện trợ,trong khi đó nguồn vốn cho vay lại tập chung vào thủy lợi Điều này cũng hoàntoàn dễ hiểu khi Lâm nghiệp liên quan đến vấn đề tài nguyên và môi trờng củakhông chỉ một quốc gia mà của toàn thế giới, và nguồn vốn này đợc cung cấpbởi các nhà tài trợ phi Chính phủ, các quĩ môi trờng và bảo vệ tài nguyên thiênnhiên quốc tế Trong khi đó, Thuỷ lợi lại là tiền đề cho phát triển Nông nghiệpbến vững và đầu t vào Nông nghiệp đòi hỏi nguồn vốn không phải là nhỏ.

Biểu 7: Phân bổ nguồn vốn ODA cho vay

2.3.3 Tổng hợp theo nhà tài trợ

Số lợng các nhà tài trợ quốc tế trong Nông nghiệp và Phát triển Nông thônngày càng tăng Những năm đầu của thập kỷ 90 chủ yếu là các tổ chức Liên HợpQuốc nh UNDP, FAO, UNICEF Đến năm 1995 có 15 nhà tài trợ; ngoài các tổchức liên hợp quốc còn có thêm các tổ chức tài chính lớn nh: Ngân hàng ThếGiới (WTO), Ngân hàng phát triển Châu á ( ADB), một số nhà tài trợ song ph-

ơng, đa phơng Đến năm 2000: đã có 29 nhà tài trợ, trong đó có 9 nhà tài trợ đaphơng, 20 nhà tài trợ song phơng và một số tổ chức phi Chính phủ

Cho dến thời điểm hiện nay số lợng các đối tác cam kết tài trợ cho Nôngnghiệp đã tăng lên tới con số 72 Tài trợ đa phơng đạt 2,19 tỷ, trong đó chủ yếu

là nguồn vốn cho vay (78%) Tài trợ song phơng lại thiên về viện trợ không hoànlại với khoản viện trợ đạt 60% trong tổng số vốn cam kết tài trợ 1,5 tỷ USD

Bảng 4: Phân bổ ODA theo các tổ chức tài trợ

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2 đề cập tới những nguồn vốn chủ yếu mà một quốc gia sử dụng để - Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam.doc
Sơ đồ 2 đề cập tới những nguồn vốn chủ yếu mà một quốc gia sử dụng để (Trang 17)
Hình thực hiện chong trình, dự án - Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam.doc
Hình th ực hiện chong trình, dự án (Trang 25)
Bảng 1: Cam kết và thực hiện ODA thời kỳ 1993-2002 - Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam.doc
Bảng 1 Cam kết và thực hiện ODA thời kỳ 1993-2002 (Trang 26)
Bảng 2 dới đây sẽ cho ta thấy đợc tổng quan về tình trạng các dự án trong Nông nghiệp, từ đó so sánh đợc mối tơng quan về nguồn vốn ODA giữa các thời kỳ - Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam.doc
Bảng 2 dới đây sẽ cho ta thấy đợc tổng quan về tình trạng các dự án trong Nông nghiệp, từ đó so sánh đợc mối tơng quan về nguồn vốn ODA giữa các thời kỳ (Trang 29)
Bảng 2: Tổng hợp ODA trong Nông nghiệp  theo tình trạng dự án [i] - Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam.doc
Bảng 2 Tổng hợp ODA trong Nông nghiệp theo tình trạng dự án [i] (Trang 30)
Bảng 3: Phẩn bổ ODA theo lĩnh vực trong Nông nghiệp  [i] - Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam.doc
Bảng 3 Phẩn bổ ODA theo lĩnh vực trong Nông nghiệp [i] (Trang 33)
Bảng 4: Phân bổ ODA theo các tổ chức tài trợ - Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam.doc
Bảng 4 Phân bổ ODA theo các tổ chức tài trợ (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w