Vai trò của bên Việt Nam ở Công ty Liên doanh du lịch Quốc tế Hải Phòng - Thực trạng, bài học & giải pháp
Trang 1mở đầu
Hải Phòng nằm trên tuyến du lịch của khu vực phía Bắc:Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh với lợng khách du lịch hằng năm khoảng 10.000 ngời Bên cạnh đó, lợng khách nớc ngoài đến Hải Phòng nh thuỷ thủ tàu viễn dơng,quan chức cơ quan ngoại giao, đại diện các hãng và các đoàn thơng nhân nớc ngoài
đến Hải Phòng bằng đờng hàng không, đờng bộ không phải là nhỏ.Do đó, việc phát triển hệ thống khách sạn và tổ chức các trò chơi giải trí cho khách nớc ngoài đã trở thành một nhu cầu cấp thiết đối với ngành du lịch Hải Phòng nói riêng và đối với các cấp, các ngành của Hải Phòng nói chung.
Trên cơ sở đó,Thành phố Hải Phòng cũng đã nâng cấp và tổ chức xây dựng mới một số khách sạn kèm theo các trò chơi giải trí và tham quan du lịch quần đảo Cát Bà, Vịnh Bái Tử Long, Vịnh Hạ Long Tuy nhiên, do các phơng tiện phục vụ và trình độ có hạn nên không thể đáp ứng nhu cầu và trình độ ngày càng cao về mặt nghỉ ngơi và vui chơi giải trí của khách quốc tế,vì vậy lợng khách du lịch đến Hải phòng còn ít, cha xứng với tiềm năng du lịch của thành phố, nguồn thu ngoại tệ của ngành du lịch còn rất thấp Để giải quyết khó khăn nói trên, Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng cho phép thành lập Công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải phòng với mục đích cùng nhau liên doanh xây dựng một trung tâm giải trí quốc tế với Casino tại khu du lịch Đồ Sơn kèm theo việc xây dựng mới một khách sạn quốc tế 4 sao và cải tạo nâng cấp nhà hàng Vạn Hoa, khu giải trí Hòn Dáu.
Trong quá trình thực tập, đợc sự hớng dẫn của cô giáo cũng nh sự giúp đỡ của công ty Liên doanh du lịch Quốc tế Hải Phòng, em nhận thấy việc nghiên cứu vai trò của Bên Việt Nam trong công ty Liên doanh nói chung và công ty Liên doanh du lịch Quốc tế nói riêng là rất cần thiết Việc nghiên cứu này sẽ phục vụ tốt cho quá trình học tập và làm việc của em sau này và cũng là góp phần nghiên cứu, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Bên Việt Nam ở công ty Liên doanh du lịch Quốc tế Hải Phòng Vì vậy, em chọn đề tài
nghiên cứu là Vai trò của Bên Việt Nam ở công ty Liên doanh du lịch Quốc“Vai trò của Bên Việt Nam ở công ty Liên doanh du lịch Quốc
tế Hải Phòng - thực trạng, bài học và giải pháp ” với đối tợng nghiên cứu là Bên Việt Nam trong công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng Do đó, luận văn đi nghiên cứu trong phạm vi công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng
đồng thời kết hợp tham khảo một số công ty khác để đề tài có sức thuyết phục hơn.
Trang 2Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn đợc trình bày làm 3 chơng:
Chơng I Những vấn đề cơ bản của Doanh nghiệp liên doanh Nớc ngoài
Ch-ơng II:Thực trạng vai trò của bên Việt Nam ở công ty Liên doanh Du lịch quốc tế Hải phòng
Chơng III:Bài học kinh nghiệm và một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Bên Việt Nam trong công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng
Hy vọng với đề tài này, chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về vai trò của Bên Việt Nam trong công ty Liên doanh, với ví dụ tiêu biểu là vai trò của Bên Việt Nam ở công ty Liên doanh du lịch Quốc tế Việt Nam
Trang 3Chơng I Những vấn đề cơ bản của Doanh nghiệp liên doanh
Nớc ngoài
Cùng với xu hớng toàn cầu hoá, việc các thành phần kinh tế khác quốc giacùng nhau hợp tác đã trở nên phổ biến trên toàn thế giới Sự hình thành cácdoanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hợp đồng hợp táckinh doanh, đã chứng tỏ điều này Trong các hình thức đó thì hình thức doanhnghiệp liên doanh là nổi bật hơn cả, nó chiếm phần lớn trong số những doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, đặc biệt là ở Việt Nam Để có thể hiểu rõ hơn vềdoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nói chung và doanh nghiệp Liên doanh nóiriêng, dới đây em đi nghiên cứu về doanh nghiệp Liên doanh, từ đó mới xâydựng nền tảng cho việc nghiên cứu Công ty liên doanh quốc tế Hải Phòng
1.Doanh nghiệp liên doanh:Khái niệm và những đặc trng cơ bản
1.1.Khái niệm:
Doanh nghiệp liên doanh là hình thức đợc sử dụng rộng rãi nhất trên thếgiới ở bất kỳ các quốc gia nào, doanh nghiệp liên doanh cũng là một tổ chứckinh doanh quốc tế của các bên tham gia có quốc tịch khác nhau trên cơ sở cùng
sở hữu về vốn góp, cùng quản lý, cùng phân chia lợi nhuận và cùng chia sẻ rủi ro
để tiến hành các hoạt động kinh doanh theo các điều khoản cam kết trong hợp
đồng liên doanh và điều lệ doanh nghiệp phù hợp với luật pháp của nớc sở tại.Tuy nhiên, do có xuất phát điểm khác nhau, sự nghiên cứu trên các giác độ khácnhau mà xuất hiện nhiều quan điểm khác nhau về doanh nghiệp liên doanh, nh
định nghĩa của Hoa Kỳ, của tổ chức OECD Khi bàn về doanh nghiệp liêndoanh tại Việt Nam, chúng ta thấy doanh nghiệp liên doanh đợc xác định rất rõtrong nghị định 24/CP của chính phủ và luật đầu t ngớc ngoài sửa đổi năm 2000
ở đây, doanh nghiệp liên doanh đợc hiểu nh là một doanh nghiệp đợc thành lậptại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa hai bên hay nhiều bên đểtiến hành đầu t, kinh doanh tại Việt Nam (trong trờng hợp đặc biệt, doanh nghiệpliên doanh có thể đợc thành lập trên cơ sở hiệp định ký kết giữa Chính phủ ViệtNam với Chính phủ các nớc khác)
Để có thể hiểu sâu hơn nữa về hình thức doanh nghiệp liên doanh ở ViệtNam, chúng ta đi xem xét một hình thức kinh doanh quốc tế nữa cũng phổ biến ởViệt Nam, đó là hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài tại Việt Nam.Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài
là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài, do nhà đầu t nớc ngoài
Trang 4thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
Nh vậy, về bản chất thì doanh nghiệp Liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn
đầu t nớc ngoài là hoàn toàn khác nhau, nếu ở doanh nghiệp Liên doanh là theocơ chế hợp tác giữa hai bên thông qua các công việc nh cùng góp vốn, cùng chia
sẽ rủi ro, cùng hởng lợi nhuận, thì ở doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài cóhiện tợng tự góp vốn, tự quản lý, tự chịu trách nhiệm trớc kết qủa kinh doanh củanhà đầu t nớc ngoài
Trên đây là khái niệm chung về doanh nghiệp liên doanh, khái niệmdoanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam và để hiểu rõ hơn về doanh nghiệp liêndoanh chúng ta xem xét những đặc trng cơ bản của doanh nghiệp liên doanh
1.2 Những đặc trng cơ bản của doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài:
Khi đi tìm hiểu bất kỳ một hình thức đầu t quốc tế nào, vấn đề đầu tiên màchúng ta phải nghiên cứu, đó chính là khía cạnh pháp lý Theo luật pháp quốc tếnói chung và luật Việt Nam nói riêng thì khía cạnh pháp lý của doanh nghiệpliên doanh đợc thể hiện ở chỗ: doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân mới đ-
ợc thành lập ở nớc sở tại, nó là một thực thể kinh doanh hoàn toàn độc lập, chịu
sự chi phối của pháp luật của nớc sở tại và pháp luật quốc tế có liên quan Mặtkhác, doanh nghiệp là một doanh nghiệp hoạt động theo đúng luật liên doanh và
điều lệ doanh nghiệp của chính doanh nghiệp đó đề ra Tại Việt Nam, hình thứcdoanh nghiệp liên doanh cũng tuân thủ ở luật pháp quốc tế, có nhiều là doanhnghiệp liên doanh cũng mang t cách pháp nhân Việt Nam, hoạt động theo hợp
đồng liên doanh và điều lệ liên doanh, tuân thủ theo pháp luật của Việt Nam, Khía cạnh pháp lý của doanh nghiệp liên doanh là rất quan trọng, nó chi phối tớihoạt động kinh doanh của chính doanh nghiệp liên doanh
Tuy nhiên, khi nghiên cứu về doanh nghiệp liên doanh, chúng ta khôngthể không nghiên cứu tới khía cạnh kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh Vềmặt bản chất, việc hình thành doanh nghiệp liên doanh chính là phục vụ cho hoạt
động kinh doanh, đây chính là khía cạnh đúng trong toàn bộ những đặc trng củadoanh nghiệp liên doanh
Trớc hết, khi nghiên cứu về khía cạnh kinh doanh của doanh nghiệp liêndoanh, chúng ta phải thấy một đặc trng cơ bản là trong doanh nghiệp liên doanh
có việc cùng nhau góp vốn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trongdoanh nghiệp liên doanh ở đây, các bên liên doanh có thể cùng nhau góp vốnvào liên doanh theo một tỷ lệ vốn nhất định ở Việt Nam, bên tham gia liêndoanh của phía Việt Nam góp ít nhất 20% tổng số vốn pháp định
Trang 5Các bên trong doanh nghiệp liên doanh tham gia góp vốn không nhất thiếtbằng tiền mà có thể góp vốn bằng máy móc, đất đai, nhà xởng, kinh nghiệm, uytín của công ty, Bên Việt Nam thờng tham gia góp vốn bằng quyền sử dụng
đất
Do có sự cùng sở hữu về vốn ở doanh nghiệp liên doanh, vì vậy xuất hiệnyếu tố cùng tham gia quản lý trong doanh nghiệp liên doanh ở bất kỳ một doanhnghiệp liên doanh nào, các bên tham gia liên doanh cũng đều cử ngời tham giatrong hội đồng quản trị của liên doanh Thông thờng, việc quy định số thành viêncủa từng bên tham gia liên doanh là phụ thuộc vào tỷ lệ vốn của bên đó trongtổng số vốn pháp định, do đó tính chất quyết định các vấn đề sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp liên doanh cũng phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp ở ViệtNam, các Bên liên doanh không chỉ góp vốn vào Hội đồng quản trị và còn phâncông ngời vào ban điều hành của doanh nghiệp liên doanh theo tỷ lệ vốn góp.Bên nào có tỷ lệ vốn cao hơn thì đợc cử ngời giữ chức Tổng giám đốc ( hoặcgiám đốc ) còn bên kia giữ chúc Phó tổng giám đốc thứ nhất (hoặc Phó giám
đốc)
Cũng do yếu tố cùng góp vốn, các bên tham gia lao động cũng cùng kinhdoanh với nhau Trong quá trình tham gia vào quá trình hoạt động của doanhnghiệp, do vậy các bên liên doanh sẽ cùng nhau chia sẻ rủi ro, mạo hiểm tronghoạt động sản xuất – kinh doanh
Lại do yếu tố cùng góp vốn, nên các bên tham gia trong doanh nghiệp liêndoanh cùng nhau phân phối lợi nhuận Thông thờng, việc phân phối lợi nhuậnnày cũng chia theo tỷ lệ vốn góp, trừ những ngành kinh doanh có lợi nhuận siêunghạch mà các bên có thể chia không nhờ tỷ lệ vốn góp Việc phân chia lợinhuận này đợc thực hiện sau khi doanh nghiệp liên doanh thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ về tài chính đối với nớc sở tại
Ngoài ra, một trong những khía cạnh không thể thiếu đợc của bất kỳ mộtdoanh nghiệp liên doanh nào chính là khía cạnh văn hoá Do doanh nghiệp liêndoanh là sự hợp tác của các bên tham gia liên doanh có quốc tịch khác nhau, dovậy doanh nghiệp liên doanh là nơi hội tụ nhiều nền văn hoá khác nhau, phongtục tập quán khác nhau Do vậy, trong doanh nghiệp liên doanh thờng xảy ranhững bất đồng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh Trongdoanh nghiệp liên doanh, yếu tố văn hoá này cũng có ảnh hởng không nhỏ đếnhoạt động của doanh nghiệp liên doanh, nếu chúng ta biết tôn trọng, hiểu biếtvăn hoá của nhau thì thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp là 1 , nếu chúng
ta không biết tôn trọng văn hoá của nhau thì nó gây bất lợi cho hoạt động của
Trang 6doanh nghiệp là 10 Nh vậy, ta có thể thấy vai trò to lớn của yếu tố văn hoá tronghoạt động của doanh nghiệp liên doanh.
1.3 Phân loại doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài:
Nhằm mục đích thuận tiện cho việc nghiên cứu, các nhà kinh tế đã tiếnhành việc phân loại doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài Khi tiến hành phân loạidoanh nghiệp liên doanh nớc ngoài, các nhà kinh tế phân chia doanh nghiệp liêndoanh theo các tiêu thức nh về mặt pháp lý, về lĩnh vực kinh doanh, về các giai
đoạnh của quá trình sản xuất
Khi tiến hành phân loại doanh nghiệp liên doanh theo lĩnh vực kinhdoanh, các nhà kinh tế học chia doanh nghiệp liên doanh nớcngoài thành các loạidoanh nghiệp nh doanh nghiệp chế tạo lắp ráp, doanh nghiệp chế biến, doanhnghiệp dịch vụ, doanh nghiệp nghiên cứu và triển khai Việc phân loại này cho tabiết rõ về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài, nh vậytạo thuận lợi cho việc giám sát, quản lý của nớc sở tại đối với liên doanh, đồngthời cũng giúp các nhà nghiên cứu có cái nhìn tổng quát nhất về doanh nghiệp.Tuy nhiên, việc phân loại này cũng không thể chỉ ra cho chúng ta loại hình kinhdoanh của doanh nghiệp liên doanh, do đó cũng gặp một số bất lợi
Để khắc phục điểm yếu này, các nhà kinh tế phân chia doanh nghiệp liêndoanh nớc ngoài theo các giai đoạn của quá trình tái sản xuất, bao gồm các loạisau: doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu, doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệpthơng mại, Nh vậy, việc phân chia doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài theocăn cứ các này đã chỉ rõ loại hình kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh nớcngoài, cho ta cái nhìn rõ hơn về doanh nghiệp liên doanh mà ta đang quan tân,song việc phân chia này vẫn cha thực sự rõ cho việc nghiên cứu về loại hìnhdoanh nghiệp Liên doanh
Cũng với khái niệm, những đặc trng cơ bản củ doanh nghiệp liên doanh,việc phân loại doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài cho chúng ta cái nhìn tổngquát về doanh nghiệp liên doanh nớc ngoài, tuy nhiên việc nghiên cứu này chỉ cótính sơ lợc Điểu hiểu rõ hơn về doanh nghiệp liên doanh, chúng ta đi xem xét bộmáy tổ chức của doanh nghiệp liên doanh nói chung và doanh nghiệp liên doanhtại Việt Nam nói riêng
2.Bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh:
Bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh là một vấn đề không thểthiếu trong sự hình thành và phát triển doanh nghiệp liên doanh, nó đóng một vaitrò cũng quan trọng trong sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Để hìnhthành đợc một bộ máy quản lý hợp lý thì doanh nghiệp cần phải đảm bảo thực
Trang 7hiện các nguyên tắc nh nguyên tắc thống nhất mục tiêu, nguyên tắc hiệu lực điềuhành, nguyên tắc hiệu qủa kinh tế ở đây, nguyên tắc thống nhất mục tiêu đợcthể hiện là việc hình thành bộ máy quản lý sao cho phải đạt đợc mục tiêu chung,
đã xác định của doanh nghiệp, còn nguyên tắc hiệu lực điều hành thì yêu cầuviệc hình thành và tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh phải
đảm bảo tốt việc điều hành từ trên xuống dới và ngợc lại Đối với nguyên tắchiệu quả kinh tế thì yêu cầu việc hình thành bộ máy quản lý của doanh nghiệpliên doanh phải đảm bảo thực hiện hiệu quả cao nhất, tức là chi phí nhỏ nhất nh-
ng thuận lợi nhất cho hoạt động – kinh doanh, đây chính là nguyên tắc quantrọng nhất trong việc tổ chức bộ máy doanh nghiệp Hiện nay, nguyên tắc hiệuqủa kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của hầu hết các doanh nghiệp nói chung
và doanh nghiệp liên doanh nói riêng, nó đóng vai trò quyết định trong việc hìnhthành bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Trên cơ sở những nguyên tắc đó, thông thờng một doanh nghiệp liêndoanh thờng hình thành bộ máy quản lý nh sau:
Hình 1: Bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh
Để hiểu rõ hơn về hội đồng quản trị, ban Giám đốc và các bộ phận củadoanh nghiệp liên doanh, dới đây chúng ta đi nghiên cứu kỹ từng vấn đề có thểthấy rõ đợc bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh
Bộ phậnquản trịnhân sự
Bộ phậnquản trịvật t
Bộ phậnquản trị kỹthuật côngnghệ
Bộ phận quảntrị nghiên cứuthiếp thị
Trang 8* Định hớng các vấn đề quan trọng nh: xây dựng chiến lợc kinh doanh,hoạt động tài chính, công nghiệp sản xuất và các mối quan hệ với số chiến lợctrong và ngoài nớc.
* Giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động của cán bộ quản lí và tình hìnhhoạt động của các doanh nghiệp
* Quy định các cán bộ chủ chốt của công ty nh: Tổng giám đốc, Phó tổnggiám đốc, Kế toán trởng
Hội đồng quản trị là một tập thể bao gồm nhiều thành viên, bao gồm ngời
đại diện của các bên đối tác, số lợng ngời tơng ứng với phần vốn góp, do đó từngthành viên trong Hội đồng quản trị không thể ra đợc quyết định, không thể ralệnh cho nhân viên mà phải thông qua quyết định của Hội đồng quản trị Từngthành viên trong Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm cá nhân trớc Hội đồng quảntrị về công việc đợc phân công
Hội đồng quản trị bao gồm là chủ tịch Hội đồng quản trị, phó chủ tịch Hội
đồng quản trị và các thành viên Hội đồng quản trị Trên nguyên tắc thoả thuận và
đợc sự cho phép của cơ quan chủ quản, Bộ kế hoạch đầu t, Thủ tớng Chính phủthì sẽ quyết định đợc Chủ tịch hội đồng quản trị và Phó chủ tịch Hội đồng quảntrị.Thông thờng thì nếu Chủ tịch Hội đồng quản trị là ngời nớc ngoài thì Phó chủtịch Hội đồng quản trị là ngời Việt Nam và ngợc lại ở đây, Chủ tịch Hội đồngquản trị có trách nhiệm và quyền hạn đối với doanh nghiệp liên doanh nh sau:
* Triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Hội đồng quản trị
* Giữ vai trò chủ chốt trong việc giám sát, đôn đốc thực hiện các quy địnhcủa Hội đồng quản trị Nh vậy, về quyền hạn và trách nhiệm cũng tơng đơng nhthành viên trong Hội đồng quản trị, chủ tịch Hội đồng quản trị không thể raquyết định mà chỉ thực hiện các quy định của Hội đồng quản trị; chỉ khác ở chỗ
là chủ tịch Hội đồng quản trị là ngời triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Hội
đồng quản trị
Trên cơ sở chức năng, quyền hạn của Hội đồng quản trị và quyền hạnnghĩa vụ của các thành viên trong Hội đồng quản trị, cho nên việc ra quyết địnhcủa Hội đồng quản trị là quyết định có tính chất tập thể, đợc các bên đem ra thảoluận và cùng nhau ra quyết định Việc ra quyết định của Hội đồng quản trị baogồm 2 nguyên tắc sau: nguyên tắc nhất trí và nguyên tắc theo đa số Những vấn
đề quan trọng sau đây thì phải đợc Hội đồng quản trị quyết định theo nguyên tắcnhất trí giữa các thành viên của Hội đồng quản trị:
* Sửa đổi, bổ xung điều lệ của doanh nghiệp
Trang 9* Bổ nhiệm, miễn nhiệm Ban điều hành gồm Tổng giám đốc và Phó tổnggiám đốc thứ nhất của doanh nghiệp.Tuy nhiên, nếu các bên liên doanh có thểthoả thuận với nhau về các vấn đề khác, tuân theo nguyên tắc nhất trí thì có thểghi trong điều lệ của doanh nghiệp liên doanh Các vấn đề khác ngoài vấn đềtuân theo nguyên tắc nhất trí thì sẽ tuân theo nguyên tắc đa số.
Đối với các vấn đề đợc tuân theo nguyên tắc nhất trí nhng không đạt đợc sự nhấttrí giữa các thành viên trong Hội đồng quản trị, gây ảnh hởng không tốt tới hoạt
động sản xuất, kinh doanh của doanh ngiệp thì Hội đồng quản trị có thể lựa chọncác phơng án sau đây:
- Đa vấn đề này ra Hội đồng hoà giải Hội đồng này đợc thành lập theonguyên tắc thoả thuận giữa các bên liên doanh gồm có các thành viên đại diệncho mỗi bên với số lợng ngang nhau và đại diện của Bộ kế hoạch và đầu t thamgia với t cách là chủ tịch Hội đồng hoà giải Quyết định của Hội đồng hoà giảiphải đợc thông qua theo nguyên tắc đa số và là quyết định cuối cùng; đợc cácbên tham gia chấp thuận
- Đề nghị Bộ kế hoạch và đầu t làm hoà giải Nh vậy, quyết định của Bộ
kế hoạch và đầu t sẽ là quyết định cuối cùng, buộc các bên tham gia phải chấpthuận
Bên cạnh đó Hội đồng quản trị cũng phải có một quy chế hoạt động Hội đồngquản trị họp mỗi năm một lần.Các cuộc họp của Hội đồng quản trị do chính chủtịch Hội đồng quản trị triệu tập; bất kì cuộc họp nào cũng phải có ít nhất 2/3 sốthành viên của Hội đồng quản trị đại diện cho mỗi bên liên doanh tham gia Cácthành viên của Hội đồng quản trị có thể uỷ quyền bằng văn bản cho ngời đạidiện tham gia cuộc họp và biểu quyết thay về các vấn đề đợc uỷ quyền Chủ tịchHội đồng quản trị đợc uỷ quyền cho Phó chủ tịch hội đồng quản trị triệu tập vàchủ trì cuộc họp của Hội đồng quản trị Nhiệm lỳ của Hội đồng quản trị do cácbên liên doanh thoả thuận nhng không quá 5 năm
b Ban giám đốc
Trong doanh nghiệp liên doanh, nếu Hội đồng quản trị là đại diện về mặt
sở hữu của doanh nghiệp thì ban giám đốc chính là nơi điều hành mọi hoạt độngcủa doanh nghiệp hàng ngày Ban giám đốc của doanh nghiệp gồm có Tổnggiám đốc ,các Phó tổng giám đốc ở đây, ban giám đốc là những ngời đợc ủythác của Hội đồng quản trị nhằm mục đích quản lý, điều hành hoạt động củadoanh nghiệp theo mục tiêu, phơng hớng mà Hội đồng quản trị đã đề ra Thựcchất ở đây ban giám đốc có thể cho Hội đồng quản trị thuê nhng đại đa số hiệnnay thì ban giám đốc là do ngời của các bên liên doanh đề ra Nếu nh phía nớc
Trang 10ngoài cử ngời giữ chức Tổng giám đốc thì phía Việt Nam cử ngời giữ chức Phótổng giám đốc và ngợc lại Việc quyết định cho bên nào đợc cử ngời giữ chứcTổng giám đốc, bên nào đợc cử ngời giữ chức Phó tổng giám đốc là tuỳ thuộcvào Hội đồng quản trị quyết định và do sự thỏa thuận giữa các bên Trên thực tếhiện nay việc quy định ngời làm Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc là do tỷ
lệ góp vốn giữa bên Việt Nam và bên nớc ngoài Nếu bên Việt Nam góp số vốnchiếm đa số trong tổng số vốn thì phía Việt Nam đợc quyền đề cử chức Tổnggiám đốc, còn phía nớc ngoài đợc đề cử chức Phó tổng giám đốc và ngợc lại.Trong trờng hợp hợp đồng liên doanh, điều lệ liên doanh quy định mỗi bên đợc
đề cử ngời giữ chức vụ Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc thứ I thì ngời của bênnào do bên đó có quyền thay thế khi cần thiết với điều kiện không làm ảnh hởng
đến hoạt động của doanh nghiệp Việc đề cử này phải đợc thông báo bằng vănbản cho các bên khác ít nhất là 30 ngày trớc khi thay thế Hội đồng quản trị cóquyền yêu cầu các bên cử ngời thay thế ngời khác khi không đáp ứng nhu cầuTổng giám đốc, Phó tổng giám đốc thứ I có trách nhiệm thực hiện các quyết địnhcủa Hội đồng quản trị Trờng hợp quyết định của Hội đồng quản trị không phùhợp với tình hình thực tế, tuỳ từng trờng hợp cụ thể, nếu thấy cần thiết, Tổnggiám đốc và Phó tổng giám đốc thứ I có thể đề nghị Chủ tịch Hội đồng quản trịtriệu tập cuộc họp bất thờng của Hội đồng quản trị đề xem xét, giải quyết Tổnggiám đốc và Phó tổng giám đốc thứ I có quyền từ chối chấp hành các quyết địnhcủa cá nhân các thành viên Hội đồng quản trị hoặc các quyết định trái pháp luậtnớc sở tại của Hội đồng quản trị
ở trong doanh nghiệp liên doan, Hội đồng quản trị đóng vai trò rất quan trọngtrong việc phân định quyền hạn giữa Tổng giám đốc và phó tổng giám đốcI Hội
đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh có trách nhiệm phân biệt trách nhiệm
và quyền hạn một cách rõ ràng giữa Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc thứ I.Tuy nhiên, Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc thứ I đều phải chịu trách nhiệmtrớc Hội đồng quản trị về mọi hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là các hoạt
động sau:
* Tổ chức triển khai, điều hành, giám sát việc thực hiện chiến lợc, kếhoạch sản xuất kinh doanh, theo dõi và báo cáo kết quả thực hiện các quyết địnhcủa Hội đồng quản trị
*Thay mặt doanh nghiệp ký hợp đồng lao động với ngời lao động, thỏa ớclao động tập thể với đại diện tập thể ngời lao động tại doanh nghiệp phù hợp vớicác quy định của Nhà nớc Việt Nam
Trang 11*Trong phạm vi quyền hạn theo uỷ nhiệm của Hội đồng quản trị, Tổnggiám đốc và Phó tổng giám đốc thứ I tiến hành tổ chức ký kết các hợp đồng kinh
tế để phục vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh các hợp đồng lao động,cung cấp nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp nhiên liệu năng lợng
*Đại diện cho doanh nghiệp trong giao dịch với các cơ quan Nhà nớc, vớicác bên thứ ba và trớc tòa án về tất cả mọi vấn đề có liên quan đến hoạt động củadoanh nghiệp trong khuôn khổ điều lệ doanh nghiệp đã đợc các cấp có thẩmquyền phê duyệt
Tuy nhiên giữa Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc cũng đợc phân chiaquyền hạn rõ ràng Tổng giám đốc thờng là ngời đa ra quyết định cuối cùngtrong điều hành các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp, do vậy Tổng giám
đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về hoạt động của doanhnghiệp liên doanh Tuy nhiên, Tổng giám đốc cần phải trao đổi ý kiến với Phótổng giám đốc trớc khi quyết định các vấn đề có liên quan trực tiếp đến việc thựchiện nghị quyết của Hội đồng quản trị, đặc biệt là những công việc sau đây:
*Bộ máy tổ chức cán bộ, tiền lơng, tiên thởng cho công nhân của doanhnghiệp
*Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ lãnh đạo của các bộ phận nhân sựchủ chốt
*Báo cáo quyết toán tài chính hàng năm, quyết toán công trình hàng năm
*Ký kết các hợp đồng kinh tế với các các nhân và tổ chức kinh tế - xã hộitrong và ngoài nớc
Trong trờng hợp có ý kiến khác nhau giữa Tổng giám đốc và Phó tổnggiám đốc thứ I trong điều hành hoạt động của doanh nghiệp thì ý kiến của Tổnggiám đốc là quyết định nhng Phó tổng giám đốc thứ I nhng Phó tổng giám đốcthứ I có quyền bảo lu ý kiến của mình để đa ra Hội đồng quản trị xem xét vàquyết định tại phiên họp gần nhất
Chúng ta phải đặc biệt lu ý rằng, ở đây quyền lợi và nghĩa vụ của Phó tổnggiám đốc thứ I và Phó tổng giám đốc thứ II là khác nhau, Phó tổng giám đốc thứ
I tơng đơng gần nh Tổng giám đốc Thật vậy, trong trờng hợp Tổng giám đốcvắng mặt, Phó tổng giám đốc thứ I đợc ủy quyền thay mặt Tổng giám đốc điềuhành doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc
về các việc mình làm, Phó tổng giám đốc thứ II hoàn toàn xếp sau, không tơng
đơng với Phó tổng giám đốc thứ I
c Các bộ phận chức năng
Trang 12Để hoạt động của doanh nghiệp Liên doanh có hiệu qủa doanh nghiệp liêndoanh cần có một số các phòng ban chức năng đóng vai trò cố vấn, hỗ trợ choban giám đốc thực hiện các mục tiêu đã đề ra của Hội đồng quản trị Các phòngban chức năng này tuỳ thuộc vào tình hình từng doanh nghiệp mà có số lợng cácphòng ban khác nhau, song tựu chung lại thì nó bao gồm các bộ phận nh: Bộphận quản trị kỹ thuật – công nghệ, bộ phận quản trị nghiên cứu tiếp thị,
ở đây, bộ phận quản trị sản xuất thực hiện bố trí các dây truyền sản xuất sảnphẩm bao gồm việc bố trí máy móc, thiết bị, bộ máy công nhân vào dây truyền,
điều độ quá trình sản xuất và thực hiện các biện pháp an toàn kỹ thuật đối vớimáy móc, thiết bị, công nhân, Do vậy, có thể nói bộ phận quản trị sản xuất là
bộ phận điều hành sản xuất sao cho đạt hiệu qủa một cách cao nhất, chi phí sảnxuất là nhỏ nhất
Bên cạnh bộ phận quản trị sản xuất, ở bộ máy tổ chức của doanh nghiệpliên doanh còn hình thành bộ phận quản trị tài chính- Kế toán Bộ phận này cóchức năng khai thác, lập kế hoạch tạo nguồn vốn và phân bổ cho các hoạt độngcủa doanh nghiệp, điều hành, giám sát các hoạt động của doanh nghiệp, lập quỹcho sản xuất-kinh doanh, thực hiện các công việc Kế toán, hạch toán, thực hiệnnghĩa vụ về tài chính đối với nhà nớc và thanh toán các khoản tiền liên quan đếncác loại hợp đồng của doanh nghiệp Nh vậy có thể nói bộ phận quản trị tàichính- Kế toán thực hiện chức năng rất quan trọng, nó đóng vai trò đáng kể tronghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Ngoài ra, bộ phận quản trị nhân sự cũng là phần cấu thành nên bộ máy tổchức của doanh nghiệp liên doanh Theo đó, bộ phận quản trị nhân sự có chứcnăng tuyển chọn, đào tạo cán bộ và nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, ký kết cáchợp đồng lao động, tuyển chọn và sa thải lao động, thanh toàn tiền lơng, tiềncông lao động và thực hiện các chế độ bảo hiểm đối với ngời lao động nh luậtlao động nớc ngoài sở tại Để bộ phận quản trị nhân sự này hoạt động có hiệuquả thì cần sự góp sức của tất cả các cán bộ và công nhân viên trong doanhnghiệp liên doanh, đồng thời có sự chỉ đạo tốt từ hội đồng quản trị và ban Giám
đốc của doanh nghiệp liên doanh
Bên cạnh đó trong bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh còn có bộphận quản trị vật t Bộ phận này có chức năng bảo đảm, điều độ vật t cho quátrình sản xuất nh các hoạt động mua bán vật t, kiểm tra các loại máy mó thiết bị,
Tuy nhiên, để thực hiện tốt chức năng cải tiến kỹ thuật công nghệ để sảnxuất sản phẩm mới, chất lợng cao, thực hiện chuyển dao công nghệ, ứng dụng
Trang 13công nghệ mới cải tiến sản phẩm thì trong doanh nghiệp cần xây dựng bộphận quản trị kỹ thuật – công nghệ Chính nhờ bộ phận này mà hoạt động củadoanh nghiệp mới trôi chảy hơn, tạo đợc hiệu qủa cao hơn trong sản xuất kinhdoanh.
Cuối cùng, một bộ phận không thể thiếu hay bộ máy quản lý của doanhnghiệp liên doanh, đó chính là bộ phận quản trị nghiên cứu tiếp thị Bộ phận nàythực hiện các cấp việc nghiên cứu thị trờng, tiến hành các hoạt động quảng cáo,chào hàng, xây dựng bộ máy tiếp thị, tiếp thu ý kiến phản hồi từ khách hàng,Chính nhờ bộ phận này mà hoạt động của doanh nghiệp liên doanh mới đợc trôichảy, tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm và đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinhdoanh
Trên đây là những khái quát về các bộ phận chức năng trong bộ máy quản
lý của doanh nghiệp liên doanh Cùng với hội đồng quản trị, ban Giám đốc, các
bộ phận chức năng này góp phần tạo nên một bộ máy quản lý của doanh nghiệpliên doanh đó mạnh để đa doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, thu đợc lợi íchcao nhất
3.Sự cần thiết phải nâng cao vai trò của bên Việt Nam trong bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh
Là một phận cấu thành nên bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh,bên Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong chính bộ máy đó Việc nghiên cứu
bộ máy quản lý của doanh nghiệp liên doanh là cần thiết, song việc nghiên cứu
kỹ hơn về bên Việt Nam trong bộ máy quản lý đó lại càng cần thiết hơn, nó chỉ
rõ cho chúng ta thấy đợc vai trò của bên Việt Nam trong bộ máy đó, qua đó tạomọi điều kiện để nâng cao vai trò của bên Việt Nam trong bộ máy quản lý củadoanh nghiệp liên doanh
Sở dĩ chúng ta phải nâng cao vai trò của bên Việt Nam ở bộ máy quản lýcủa doanh nghiệp liên doanh là do rất nhiều nguyên nhân
Trớc tiên, việc nâng cao vai trò của bên Việt Nam trong bộ máy quản lý củadoanh nghiệp liên doanh là góp phần bảo vệ lợi ích của các bên tham gia doanhnghiệp, trong đó có lợi ích của bên Việt Nam
Bên Việt Nam trong hội đồng quản trị hoặc Ban giám đốc của doanh nghiệpliên doanh cùng với bên nớc ngoài tham gia điều hành doanh nghiệp, họ cũng raquyết định trong mọi vấn đề của doanh nghiệp liên doanh Do đó bên Việt Nam
đóng một vai trò không nhỏ trong việc ra quyết định đó, nhờ vậy mà bên ViệtNam đã bảo vệ lợi ích của chính mình trong doanh nghiệp liên doanh Trong quátrình hoạt động của doanh nghiệp liên doanh, không phải bất kỳ một quyết định
Trang 14nào cũng có lợi cho bên Việt Nam, do vậy đòi hỏi vị thế của bên Việt Nam trongdoanh nghiệp liên doanh phải có đủ uy tín, đủ độ kiên quyết, có nh vậy thì bênViệt Nam mới không bị thua thiệt trong hoạt động sản xuất kinh doanh Chúng
ta đi xem xét nh doanh nghiệp liên doanh Cocacola, do vai trò của bên Việt Namtrong doanh nghiệp quá yếu, vì vậy bên Việt Nam không thể quyết định đợc hoạt
động sản xuất kinh doanh, trong đó đặc biệt là hoạt động Marketing do đó dẫntới chi phí cho những việc này quá lớn, gây thua lỗ kéo dài ở doanh nghiệp, và
do vậy bên Việt Nam phải bán cổ phần cho bên nớc ngoài, biến doanh nghiệpliên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Nh vậy, chúng ta có thểthấy vai trò của bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh là rất quan trọng,
do đó đòi hỏi chúng ta phải nâng cao hơn nữa vai trò của bên Việt Nam trongdoanh nghiệp liên doanh, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh đặc biệt nh hoạt
động Casino ở công ty liên doanh quốc tế Hải Phòng
Bên cạnh đó, việc bảo đảm lợi ích của doanh nghiệp chính là nguyên nhânnâng cao vai trò của bên Việt Nam ở doanh nghiệp liên doanh ở đây, lợi ích củadoanh nghiệp chính là hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, yếu tố phúclợi xã hội, Hoạt động của bên Việt Nam hay doanh nghiệp liên doanh phảiluôn có hiệu quả, luôn luôn tạo ra lợi nhuận nh HĐQT đã đề ra, , có nh vậy thìdoanh nghiệp liên doanh mới có thể tồn tại và phát triển Bên Việt Nam là mộtphần của doanh nghiệp liên doanh, việc nâng cao vai trò của bên Việt Nam ởdoanh nghiệp liên doanh là rất cần thiết và chính nhờ đó mà hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp liên doanh mới đợc trôi chảy
Song song với việc đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp, việc nâng cao vai tròcủa bên Việt Nam ở doanh nghiệp liên doanh cũng đã bảo đảm đợc lợi ích củangời lao động nói riêng và tập thể ngời lao động nói chung Một trong những vaitrò của bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh là phải đảm bảo đợc lợi íchcủa ngời lao động Cùng với bên nớc ngoài, bên Việt Nam trong doanh nghiệpliên doanh luôn luôn phải tham gia vào các hoạt động về quản trị nhân lực trongdoanh nghiệp, có nh vậy thì mới có thể đảm bảo đợc lợi ích của ngời lao động.Việc vai trò của bên Việt Nam đợc nâng cao hơn cũng không nằm ngoài mục
đích là đảm bảo cho ngời lao động về tiền lơng, tiền thởng, điều kiện lao động,
an toàn lao động Một thực tế hiện nay ở các doanh nghiệp liên doanh ViệtNam là hiện tọng bên nớc ngoài ngợc đãi lao động Việt Nam, sở dĩ có điều nàycũng là do bên Việt Nam hay doanh nghiệp liên doanh cha có uy tín, không đợccoi trọng, do vậy việc nâng cao vai trò của bên Việt Nam ở doanh nghiệp liêndoanh là rất cần thiết
Trang 15Cuối cùng, một trong những nguyên nhân mà phải nâng cao vai trò của bênViệt Nam là bên Việt Nam luôn luôn phải đảm bảo lợi ích của Nhà nớc Lợi íchcủa Nhà nớc ở đây đợc hiểu là pháp luật Việt Nam, các chính sách về doanhnghiệp liên doanh của Việt Nam, hiệu quả kinh tế, bảo toàn và phát triển vốn, và
đặc biệt là đúng chủ trơng đờng lối của Đảng Bên Việt Nam cùng với Bên Nớcngoài trong doanh nghiệp liên doanh luôn luôn phải đảm bảo mọi hoạt động củadoanh nghiệp liên doanh luôn phải đi đúng hớng, tuân thủ đúng pháp luật ViệtNam Nh vậy, chúng ta có thể thấy rằng, việc nâng cao vai trò của bên ViệtNam trong doanh nghiệp liên doanh là một trong các biện pháp chính để đảmbảo lợi ích Nhà nớc Việt Nam, chủ quyền Quốc gia, qua đó ta thấy đợc sự cầnthiết trong việc nâng cao vai trò của bên Việt Nam hay doanh nghiệp liên doanh.Nói tóm lại, việc nâng cao vai trò của bên Việt Nam hay doanh nghiệp liêndoanh là thực sự cần thiết, một mặt nó bảo đảm đợc lợi ích của doanh nghiệp,mặt khác nó đảm bảo đợc lợi ích của chính bên Việt Nam, của ngời lao động vàlợi ích Nhà nớc Việt Nam Để có thể thấy rõ hơn về vai trò của bên Việt Namhay doanh nghiệp liên doanh, dới đây chúng ta đi xem xét các nhân tố tác độngtới bên Việt Nam hay doanh nghiệp liên doanh
4 Các nhân tố tác động tới việc nâng cao vai trò của bên Việt Nam trong các doanh nghiệp liên doanh:
Khi nghiên cứu các nhân tố tác động tới việc nâng cao vai trò của bên ViệtNam trong các doanh nghiệp liên doanh, chúng ta nhận thấy có hai loại nhân tố,
đó là nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan
4.1 – Những nhân tố khách quan:
Nổi lên ở nhân tố khách quan này chính là yếu tố Nhà nớc tác động tới vaitrò của bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh Trong yếu tố Nhà nớc này,bao gồm hai yếu tố là pháp luật Việt Nam và các cơ quan quản lý doanh nghiệp
Về yếu tố pháp luật Việt Nam thì chính luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam,luật lao động Việt Nam là nguồn luật chính chi phối hoạt động của doanh nghiệpliên doanh và nó quyết định tới vai trò của bên Việt Nam hay doanh nghiệp liêndoanh Hiện nay, luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã quy định về quyền hạn vàchức năng của Chủ tịch Hội đồng quản trị (hoặc Phó chủ tịch Hội đồng quản trị)
là ngời Việt Nam, do đó có thể thấy vai trò của bên Việt Nam ở doanh nghiệpliên doanh luôn đợc đảm bảo bằng luật pháp Tuy nhiên, để nâng cao hơn vai tròcủa bên Việt Nam ở doanh nghiệp liên doanh, pháp luật Việt Nam cũng dần từngbớc quy định nh việc phải 100% thành viên Hội đồng quản trị tán thành việc bổnhiệm, bãi nhiệm ban điều hành, sửa đổi điều lệ doanh nghiệp liên doanh Hiện
Trang 16nay, ở một số doanh nghiệp liên doanh thì bên Việt Nam trong doanh nghiệp liêndoanh không đợc coi trọng do bên nớc ngoài coi thờng pháp luật Việt Nam Điềunày thể hiện rõ nét vai trò yếu kém của bên Việt Nam trong doanh nghiệp liêndoanh, đòi hỏi chúng ta phải dần từng bớc thiết lập lại kỷ cơng ở doanh nghiệpliên doanh và bằng mọi cách nâng cao vai trò bên Việt Nam trong doanh nghiệpliên doanh Bên cạnh đó, các hoạt động quản lý doanh nghiệp liên doanh của cáccơ quan Nhà nớc, các bộ, các ngành cũng ảnh hởng tới việc nâng cao vai trò củabên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh Thông thờng, trong doanh nghiệpliên doanh thì bên Việt Nam phải chịu trách nhiệm quan hệ với các ban, cácngành hữu quan của bên Việt Nam, do vậy việc các ban, ngành tạo điều kiện chodoanh nghiệp liên doanh hoạt động cũng góp phần nâng cao vai trò của bên ViệtNam ở doanh nghiệp liên doanh, nhng ngợc lại thì cũng ảnh hởng không tốt tớivai trò của bên Việt Nam ở doanh nghiệp liên doanh, ví dụ nh vấn đề thuế,
Bên cạnh yếu tố Nhà nớc, yếu tố thông lệ Quốc tế cũng tác động tới việcnâng cao vai trò của bên Việt Nam ở doanh nghiệp liên doanh Việc tuân thủtheo đúng thông lệ Quốc tế cũng góp phần nâng cao vai trò của bên Việt Namtrong doanh nghiệp liên doanh
Trên đây là những nhân tố khách quan tác động tới vai trò của bên ViệtNam trong doanh nghiệp liên doanh, song còn những nhân tố chủ quan cũng tác
động tới vai trò của bên Việt Nam ở doanh nghiệp liên doanh
4.2 – Những nhân tố chủ quan:
Trớc tiên, về năng lực, trình độ của bên Việt Nam quyết định vai trò củabên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh Một khi bên Việt Nam có nănglực và trình độ thực sự, bên nớc ngoài luôn luôn coi trọng bên Việt Nam, họ rấttôn trọng quyết định của bên Việt Nam trong hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp liên doanh Thực tế hiện nay, một phần do năng lực, trình độ, kinhnghiệm quản lý của bên Việt Nam có hạn mà vai trò của bên Việt Nam ở doanhnghiệp liên doanh cha đợc phát huy tới mức cần thiết Mặt khác, nhân tố bên nớcngoài cũng tác động tới vai trò của bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh.Nếu bên nớc ngoài thực sự coi trọng pháp luật Việt Nam thì họ rất tôn trọng bênViệt Nam, do đó vai trò của bên Việt Nam cũng đợc nâng cao, còn ngợc lại thìvai trò của bên Việt Nam không đợc phát huy Tuy nhiên sở dĩ có hiện tợng bênnớc ngoài thiếu tôn trọng bên Việt Nam cũng là do mối quan hệ của hai bêntrong hoạt động sản xuất kinh doanh không tốt, nhiều bất đồng nảy sinh
Ngoài ra, chính những quy định trong hợp đồng lao động, điều lệ liêndoanh, các quyết định của Hội đồng quản trị cũng tác động tới vai trò của bênViệt Nam trong doanh nghiệp liên doanh Điều cần thiết ở đây là đòi hỏi bênViệt Nam luôn luôn phải tỉnh táo, song phải có tinh thần hợp tác, có nh vậy thì
Trang 17việc nâng cao vai trò của bên Việt Nam ở doanh nghiệp liên doanh mới đợc thểhiện và phát huy.
Trên đây là toàn bộ những lý luận cơ bản về doanh nghiệp liên doanh nóichung và vai trò của bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh nói riêng.Trên cơ sở đó, chúng ta đi nghiên cứu vai trò của bên Việt Nam ở Công ty liêndoanh Du lịch Quốc tế Hải Phòng, từ đó mới có cái nhìn thực tế hơn, toàn diệnhơn về vai trò của bên Việt Nam ở doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam
Trang 18Chơng II Thực trạng vai trò của bên Việt Nam ở công ty
Liên doanh Du lịch quốc tế Hải phòng 1.Khái quát về công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng:
Trong quá trình triển khai dự án, Uỷ ban nhân dân thành phố Hải phòng
đã ra quyết định số 874/QĐ - UB ngày 05/ 06/1997 về việc công ty Thơng mạidịch vụ xuất nhập khẩu Hải phòng thay thế công ty du lịch – dịch vụ Hải phòngtrong công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải phòng Sở dĩ có sự việc này là vềbản chất công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải phòng là liên doanh giữa tập
đoàn UIB và khối kinh tế Đảng của thành phố Hải phòng Do công ty du lịch dịch vụ Hải phòng không thuộc khối kinh tế Đảng, vì vậy, công ty Thơng mạidịch vụ xuất nhập khẩu đợc chỉ định thay thế công ty du lịch – dịch vụ Hảiphòng và đứng ra làm đối tác liên doanh với tập đoàn nớc ngoài
-Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, công ty thơng mại dịch vụ xuất nhậpkhẩu Hải phòng không còn trực thuộc khối kinh tế Đảng, vì vậy Uỷ ban nhândân thành phố Hải phòng đã ra quyết định về việc công ty du lịch – dịch vụVạn Hoa thay thế công ty thơng mại dịch vụ xuất nhập khẩu Hải Phòng làm đốitác trong công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng
Trong khi đó, phía đối tác nớc ngoài là tập đoàn UIB (Hồng Kông), thựcchất họ bao gồm nhiều cổ đông Hiện nay, tập đoàn STDM (Ma Cao) là cổ đônglớn nhất của công ty; họ chiếm tới 80% vốn của phía đối tác nớc ngoài và là ngờitrực tiếp điều hành công ty
Nh vậy, ta có thể nhận thấy rằng, về bản chất thì công ty liên doanh du lịchquốc tế Hải phòng này là liên doanh giữa tập đoàn STDM (Ma Cao) và công tyThơng mại dịch vụ xuất nhập khẩu Hải phòng
Để nắm rõ hơn về phía đối tác nớc ngoài, dới đây là một vài nét phácthảo về tập đoàn STDM (Ma Cao) – cổ đông chính của công ty Tập đoànSociedadede Turismo e Diversões de Macao, S A R L (STDM) đợc thành lậpvào năm 1962 (1 năm sau khi Macao thành lập), dới sự điều hành của tiến sĩStaney Ho, nay ông là chủ tịch tập đoàn STDM Tập đoàn STDM là tập đoàn lớn
Trang 19nhất ở Ma cao, hằng năm họ đóng thuế bằng 50% ngân sách chính phủ Ma Cao,
đồng thời tập đoàn cũng chính là ngời đóng góp chính cho sự phát triển cơ sở hạtầng ở Ma Cao Hiện nay, tập đoàn STDM đang đầu t xây dựng toà tháp Ma Caovới số vốn lên tới 1 tỷ HK$, đồng thời cũng đóng góp 500 triệu HK$ để xâydựng trung tâm văn hoá Ma Cao ở Việt Nam, tập đoàn STDM cũng đang dự
định đầu t khoảng 225 triệu đô la Mỹ hoặc hơn nữa vào các lĩnh vực khánh sạn,nhà hàng hay các công trình hạ tầng khác theo yêu cầu của phía Việt Nam Đặcbiệt, tập đoàn còn cam kết cho Hải phòng vay 25 triệu USD, thời hạn 24 nămkhông lấy lãi và trả bằng hiệu quả kinh doanh của công ty của Casino Đồ sơn đểthành phố xây dựng tuyến đờng 14 Hải phòng - Đồ sơn , tuyến đờng huyết mạchtrong sự phát triển của thành phố Hải phòng
Qua đây ta có thể thấy, Tập đoàn STDM (Ma Cao) là tập đoàn có nănglực lớn về tài chính (thể hiện qua 60% các công trình ở Ma Cao là do tập đoànnày đầu t xây dựng và việc họ đã phát triển cơ sở hạ tầng ở các nớc họ tham gia
đầu t : Mỹ, Hồng Công, ) họ có kinh nghiệm về phát triển sòng bạc, do vậy đây
là một đối tác có đủ năng lực tài chính và năng lực pháp luật trong công ty liêndoanh du lịch quốc tế Hải phòng Chúng ta hoàn toàn tin tởng vào đối tác này và
có quyền hy vọng nhờ đối tác STDM mà công ty liên doanh du lịch quốc tế Hảiphòng phát triển ngày càng mạnh trong sự phát triển của đất nớc nói chung vàthành phố Hải phòng nói riêng
Bên cạnh việc tìm hiểu các Bên tham gia liên doanh trong công ty du lịchquốc tế Hải phòng, chúng ta tìm hiểu về các lĩnh vực hoạt động và mục đích hoạt
động của công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải phòng
Do bản chất là một công ty liên doanh, nên công ty liên doanh du lịchquốc tế Hải phòng (tên giao dịch quốc tế là: Hai phong joint – venture international tourist corporation), hoạt động dới hình thức là một công ty tráchnhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo luật Việt Nam, mỗi bên chịu tráchnhiệm trong phạm vi vốn góp của mình Thời hạn của liên doanh là 30 năm Trong quá trình ký kết hợp đồng liên doanh, các Bên thoả thuận vàthống nhất để thành lập công ty liên doanh tại Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam nhằm mục đích sau:
+ Xây dựng và khai thác trung tâm giải trí quốc tế với các hình thức giải tríkhác nhau, bao gồm cả Hotel,Casino tại khu du lịch Đồ sơn – Hải phòng chokhách nớc ngoài
+ Xây dựng mới một khách sạn quốc tế 4 sao và nâng cấp một khách sạn cũtại Đồ sơn để phục vụ khách nớc ngoài
Trang 20+ Tổ chức các hình thức giải trí thích hợp cho khách du lịch quốc tế nhằmkhai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch khu vực Hải phòng – Quảngninh.
+ Quan hệ với các tổ chức du lịch quốc tế để tìm nguồn khai khác du lịch
Nh vậy chúng ta có thể nhận thấy rằng, công ty kinh doanh chủ yếu trên 3lĩnh vực: Casino, nhà hàng và khách sạn Thực tế hiện nay, hầu nh chỉ có hoạt
động Casino là lĩnh vực hoạt động chủ đạo, phần lớn trong công ty liên doanh
Do đặc thù của ngành kinh doanh, trong hoạt động Casino của công tyliên doanh xuất hiện loại tiền “Vai trò của Bên Việt Nam ở công ty Liên doanh du lịch Quốcchip” -đây là loại tiền dùng để cho khách vui chơitại Casino
Trong giai đoạn đầu hình thành, hoạt động Casino đợc chơi với 15 kiểu,bao gồm:
1-Slot Machine 9-Sever Card Poker
8-Các bàn chơi và trò chơi điện tử
Trên đây là một số kiểu vui chơi mà chính phủ Việt nam cho phép hoạt
động tại trung tâm Casino
Hiện tại, tổng số vốn đầu t của công ty liên doanh du lịch quốc tế Hảiphòng là 25 triệu USD, trong đó vốn cố định là 24,3 triệu USD, vốn lu động là700.000 USD
Vốn pháp định của xí nghiệp liên doanh do các bên đóng góp đợc xác
định là 25 triệu USD, trong đó các bên đóng góp nh sau:
Bằng 20 % vốn pháp định, gồm:
+ Quyền sử dụng đất: 44ha
+ Cơ sở hạ tầng hiện có: 1 km đờng và nhà hàng Vạn Hoa với mức giá nhsau:
- 4USD/1m2/1 năm với đất xây dựng khách sạn và nhàhàng Vạn hoa
- 1USD/1m2/1 năm với đất xây dựng khu giải trí ngoài trời,khu dịch vụ
Trang 21- 500USD/1m2/1năm với phần mặt nớc, thung lũng và khu
đảo Hòn Dáu
Bằng 80% tổng số vốn pháp định, gồm:
+ Tiền xây dựng khách sạn mới : 9.000.000 USD
+ Tiền nâng cấp khách sạn cũ và thuê bao : 500.000 USD
+ Trang thiết bị trung tâm giải trí với Casino : 4.500.000 USD
+ Tiền nâng cấp nhà hàng Vạn Hoa : 800.000 USD
+ Khu giải trí Hòn Dáu : 1.200.000 USD
1.2.Tổ chức bộ máy nhân sự trong công ty:
Trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ của công ty liên doanh, Hội đồng quản trịcủa công ty đã tổ chức bộ máy nhân sự của mình theo sơ đồ sau(Hình 1)
Bộ máy của công ty đã tổ chức rất phù hợp với mô hình mini Cáino Tuynhiên, khi cần thiết, công ty cũng có thể mở rộng thành nhiều phòng chức năng,
nh trong năm 1997,do nhu cầu phát triển kinh doanh mà công ty mở thêm phòngtiếp thị(hình 2)
Trên đây là một vài nét về bộ máy tổ chức của công ty liên doanh du lịchquốc tế Hải Phòng
Nhà hàng-Câu lạc bộ
LàngCam-ping
Khu Hòn Dáu
Dịch
vụ khác
Trang 221.3.Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng:
Sau khi đợc cấp giấy phếp kinh doanh,ngày 22/10/1994 công ty liên doanhbắt đầu bớc vào hoạt động.Qua khảo sát hoạt động kinh doanh ở công ty liêndoanh du lịch quốc tế Hải Phòng,chúng ta có thể thấy kết quả hoạt động kinhdoanh của công ty trong 6 năm vừa qua:
a.Kết quả kinh doanh của công ty liên doanh :
Biểu 1 Doanh thu của Casino từ 1995-2000
Nguồn: Số liệu tổng hợp từ báo cáo của công ty năm 1994 tới năm 2000
Qua đây, chúng ta thấy đợc tình hình doanh thu và thuế nộp ngân sáchtăng liên tục, thể hiện đợc sự phát triển của công ty (Biểu 2)
Nh vậy, chúng ta có thể nhận thấy hoạt động Casino thua lỗ từ năm 1995tới 1997, song từ năm 98 trở lại đây hoạt động Casino bắt đầu có lãi, tuy nhiêngần đây lãi của Casino có giảm
Để phân tích rõ hơn về hoạt động kinh doanh của công ty liên doanh du lịchquốc tế Hải Phòng, dới đây chúng ta nghiên cứu kết quả kinh doanh của hoạt
động nhà hàng khách sạn (Biểu 3 +4)
Trang 23Biểu 2 Chi phí và hiệu quả kinh doanh của Casino từ 1995-2000
(1000VNĐ)
Tốc độ tăng(%)
Kết quả kinh doanh Lãi(+), Lỗ (-)(1000 VND)
Tốc độ tăng(%)
Nguồn: Số liệu tổng hợp từ báo cáo của công ty năm 1994 tới năm 2000
Biểu 3 Doanh thu của nhà hàng, khách sạn từ 1995-2000
(1000VNĐ)
Tốc độ tăng(%)
Thu nhập sau thuế(1000 VND)
Tốc độ tăng(%)
Trang 24Biểu 4: Chi phí và hiệu quả kinh doanh của nhà hàng, khách sạn từ năm
1995-2000
(1000VNĐ)
Tốc độ tăng(%)
Kết quả kinh doanh (1000VNĐ)
Tốc độ tăng(%)
Nguồn: Số liệu tổng hợp từ báo cáo của công ty năm 1994 tới năm 2000
Trên cơ sở đó, chúng ta tính đợc mức lãi (Lỗ) của hoạt động nhà hàng,khách sạn ở công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng
Nh vậy, chúng ta nhận thấy hoạt động nhà hàng, khách sạn của công tyliên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng luôn luôn thu lỗ suốt từ năm 1995-2000
Sở dĩ hiện tợng này là do công ty cha xây dựng đợc khách sạn, phải đi thuêkhách sạn, đồng thời có thể đây là chiến lợc kinh doanh của công ty (thua lỗ ởhoạt động nhà hàng, khách sạn để lãi ở hoạt động Casino)
Dới đây, chúng ta đi xem xét toàn bộ kết quả kinh doanh của Công ty trong thờigian từ 1995-2000 (Biểu 5)
Chúng ta nhận thấy thời gian gần đây hoạt động kinh doanh của Công tybớc đầu có lãi (Từ năm 1998 tới năm 2000), song tính chung hoạt động kinhdoanh của công ty vẫn thua lỗ (lỗ 6216237423 VND) Đây chính là một tháchthức đối với Hội đồng quản trị, Ban giám đốc của công ty và trong vấn đề nàycần sự đóng góp không nhỏ của Bên Việt Nam ở công ty liên doanh du lịch quốc
tế Hải Phòng
Trang 25Biểu 5 Kết quả kinh doanh của Công ty liên doanh Du lịch Quốc tế Hải
Nhìn vào lợng khách đến vui chơi tại Casino, chúng ta có thể thấy lợng khách
đã tăng lên một cách đáng kể trong thời gian hiện nay (98, 99) Lợng khách hiệnnay chủ yếu là khách Trung Quốc, đi theo chuyến du lịch vào Việt Nam
Sở dĩ có hiện tợng hành khách đánh bạc là do những nguyên nhân sau:
-Cho phép khách Trung Quốc vào Hải phòng, Hà nội bằng giấy thônghành
-Đơn giản hoá thủ tục cấp visa cho khách du lịch ở khu vực khác
-Đặc điểm của ngời á đông nói chung và ngời Trung Quốc nói riêng làthích chơi đánh bạc, nhất là hoạt động hợp pháp nh ở Casino
c.Lao động và tiền lơng:
Hiện nay, lực lợng lao động của công ty trong khoảng trên khoảng 500 ngờituỳ theo tình hình hoạt động của công ty Thu nhập bình quân của công nhânviên ổn định ở mức 1.200.000 đồng/ tháng
Về điều kiện làm việc của cán bộ công nhân viên chức không ngừng đợc cảithiện: Cán bộ công nhân viên chức đi làm có xe ôtô đa đón từ nội thành ra Đồsơn và ngợc lại, đợc hởng bữa ăn giữa ca miễn phí, đợc trang bị bảo hộ lao độngtheo quy định Công tác chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh cho công nhân viênchức luôn đợc sự quan tâm đúng mức Công ty hiện có trạm y tế đợc trang bị
Trang 26thuốc men đầy đủ, thiết bị và bác sĩ để phục vụ công nhân viên chức và chuyêngia.
Quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động luôn đúng mức, không
có mâu thuẫn Cha để xảy ra trờng hợp đáng tiếc nào về quan hệ giữa chuyên gia
và ngời lao động
Các quy định về quyền lợi, chế độ với ngời lao động đợc công ty thực hiệnnghiêm túc Do trong thời gian hiện nay công ty hoạt động thời gian hiện nay cóhiệu quả, nên vào tháng 9 năm 1999, công ty đã tiến hành ký lại hợp đồng chocán bộ công nhân viên.Theo hợp đồng mới ký này, toàn bộ chế độ và quyền lợicủa ngời lao động đợc cải thiện, trong đó 200 cán bộ công nhân viên đợc điềuchỉnh tăng lơng, chính điều này đã tạo sự tự tin và hng phấn trong công ty Công
ty đã tạo mối quan hệ tốt với Tổng liên đoàn và Liên đoàn lao động thành phốHải phòng, đã đợc Tổng liên đoàn đánh giá cao về nỗ lực của công ty trong việcthực hiện chế độ chính sách với ngời lao động
d Một vài đánh giá về hoạt động của Casino:
-Ngoài ra, Thành uỷ, Uỷ ban nhân thành phố, các ban ngành hữu quan vàBên đối tác Việt Nam thờng xuyên quan tâm chỉ đạo, giúp đỡ
-Công đoàn làm tốt công tác giáo dục, vận động quần chúng và tham giatích cực vào việc bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động và cho doanh nghiệp
- Đối tác nớc ngoài trong liên doanh ngày càng hiểu và có ý thức chấphành luật Việt Nam hơn
- Mối quan hệ giữa hai Bên đối tác ngày càng chặt chẽ, họ càng hiểu nhauhơn và cùng nhau phối hợp tốt hơn
Trang 27- Cán bộ công nhân viên gần đây rất phấn khởi do công ty làm ăn ngàycàng có lãi, chỗ làm ổn định, thu nhập không ngừng đợc cải thiện.
+ Công ty đã hoàn thành những nhiệm vụ nộp thuế đối với ngân sách nhà ớc
n-+ Công ty đã tạo ra hơn 500 chỗ làm ổn định, thu nhập tơng đối cao
d2-Những tồn tại trong hoạt động kinh doanh của công ty:
Song song với những mặt cha làm đợc, hiện nay công ty vẫn còn gặp một sốkhó khăn, cần phải tháo gỡ và giải quyết dứt điểm nh sau:
- Trong những năm gần đây, công ty hoạt động liên tục có lãi, song vẫncha bù đắp đợc khoản lỗ trong những năm 95 – 97 gây ra
- Công ty lãi xấp xỉ 9 – 10 tỷ đồng/ năm (98, 99), song lãi nh thế là cha
đủ đối với hoạt động kinh doanh đặc biệt nh Casino, cần phải có doanh thu và lãinhiều hơn thế
-Hàng tháng, chi phí cho chuyên gia nớc ngoài là rất lớn so với chi phítiền lơng
- Tuy hai Bên đối tác cũng đã hiểu nhau hơn, song vẫn có nhiều khúc mắc,khó khăn cần bàn bạc, giải quyết
- Điều lệ của công ty còn nhiều bất hợp lý, ví dụ nh ở quyền hạn và nhữngnghĩa vụ của Hội đồng quản trị, song cho đến nay những điều lệ đó vẫn ch a đợcsửa chữa và thống nhất lại
- Có hiện tợng nhân viên thông đồng gây thiệt hại cho công ty về mặt tàichính, nội bộ chuyên gia mất đoàn kết
d3-Nguyên nhân của các tồn tại:
*Nguyên nhân khách quan:
- Từ năm 95 – 97, hiện tợng thua lỗ là lớn (hơn 20 tỷ đồng), do vậy đâyvẫn là gánh nặng tài chính lớn của công ty
-Do đối tác là ngời nớc ngoài, nên họ thờng cử đại diện của tổng giám đốc
nó gây khó khăn trong quá trình hoạt động của công ty
-Luật đầu t Nớc ngoài tại Việt Nam còn nhiều điểm không phù hợp vớiloại hình kinh doanh đặc biệt của công ty, ảnh hởng tới mối quan hệ của các bên
đối tác
*Nguyên nhân chủ quan:
- Do trình độ ngời lao động Việt Nam cha tiếp cận đợc trình độ chuyên giaNớc ngoài , làm cho chi phí của công ty tăng cao, ảnh hởng tới hoạt động kinhdoanh của công ty
Trang 28- Hoạt động Marketing dần từng bớc có hiệu qủa, tuy nhiên cha có đủ để thuhút khách nớc ngoài vào Hoạt động này chỉ dừng lại một nơi là Hồng Kông màcha mở rộng ra các khu vực khác.
- Một số thành viên trong Hội đồng quản trị, trong Ban giám đốc cha thốngnhất đợc với nhau về nhiều mặt nh hoạt động quản lý, điều hành, chấp hành phápluật Việt Nam vì vậy hoạt động của công ty có phần kém hiệu quả
-Nhân viên tuy có việc làm ổn định, song lại có hiện tợng bị mua chuộc bởikhách nớc ngoài, do vậy làm thiệt hại kinh tế công ty Đôi lúc, họ còn cho cả ng-
ời việt Nam vào Casino để chơi sòng bạc, đó cũng là điều vi phạm pháp luật nớcViệt Nam
2.Thực trạng vai trò của Bên Việt Nam ở công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng
2.1 Thực trạng về vai trò của bên Việt Nam trong Hội đồng quản trị của công
ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng
2.1.1 Vai trò của bên Việt Nam trong hội đồng quản trị của công ty liên doanh:
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hội đồng quản trị của công ty liêndoanh bao gồm hai phía là phía Việt Nam và phía nớc ngoài Là công dân ViệtNam, việc chúng ta đi phân tích vai trò của bên Việt Nam ở công ty liên doanhtrong hội đồng quản trị là rất cần thiết, nó chỉ cho ta thấy những mặt làm đợc vàcha làm đợc của phía Việt Nam nói riêng và công ty liên doanh nói chung Từ đótìm ra những giải pháp nhằm mục đích hoàn thiện và nâng cao hơn nữa vai tròcủa phía Việt Nam trong Hội đồng quản trị ở công ty liên doanh
Khi đi phân tích vai trò của bên Việt Nam trong Hội đồng quản trị thuộcmột công ty liên doanh, chúng ta phải thấy đợc rằng, bên Việt Nam có vai tròmang tính chất quyết định trong việc ra những quyết định và nghị quyết của Hội
đồng quản trị Theo nghị định số 24/ CP của chính phủ và luật đầu t nớc ngoàivào Việt Nam năm 2000, chúng ta nhận thấy việc ra quyết định đều phải có ýkiến từ bên Việt Nam Khi Hội đồng quản trị ra quyết định tuân theo nguyên tắcnhất trí thì lúc đó ý kiến của bên Việt Nam là rất quan trọng, nó có thể phủ nhậnhoặc chấp nhận nghị quyết của Hội đồng quản trị Còn khi Hội đồng quản trịtuân theo nguyên tắc đa số, thì có thể ý kiến Bên Việt Nam không đồng ý nhngHội đồng quản trị vẫn thông qua (vì quá 50%), tuy nhiên ý kiến của phía ViệtNam vẫn rất quan trọng, nó rất có “Vai trò của Bên Việt Nam ở công ty Liên doanh du lịch Quốctrọng lợng” trong việc ra quyết định của Hội
đồng quản trị Thông thờng, một Hội đồng quản trị của công ty liên doanh khi ra
Trang 29quyết định đều muốn các Bên nhất trí mặc dù nó tuân theo nguyên tắc nào đinữa, do vậy một yêu cầu đợc đặt ra là Bên Việt Nam và Bên Nớc ngoài đều xuấtphát từ cơ sở hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau; đặc biệt là tôn trọng ý kiến củanhau Trên cơ sở đó, Bên Việt Nam trong Hội đồng quản trị cũng đóng góp mộtphần không nhỏ vào việc xây dựng và phát triển công ty liên doanh giúp hoạt
động của công ty ngày càng có hiệu qủa
Bên cạnh đó, phía Việt nam trong Hội đồng quản trị còn thực hiện và tuânthủ đúng pháp luật Việt Nam Đây là vấn đề rất lớn mà cả đối tác nớc ngoài,nhân dân và chính phủ Việt Nam đều rất quan tâm, nó là một vấn đề rất bức xúc,
đòi hỏi chúng ta phải tìm hiểu và có ý kiến Hiện nay, khi các nhà đầu t nớcngoài tiến hành đầu t vào Việt Nam, họ thờng rất sợ pháp luật Việt Nam Họ sợpháp luật Việt Nam ở chỗ là pháp luật Việt Nam hay thay đổi, nhiều kẽ hở, vìvậy hoạt động kinh doanh của họ tại Việt Nam cũng gặp phải nhiều khúc mắc,cản trở Một trong những vai trò của bên Việt Nam trong Hội đồng quản trị làviệc tuyên truyền và giáo dục pháp luật Việt Nam cho phía đối tác nớc ngoài,làm sao cho họ hiểu đợc rằng, pháp luật Việt Nam rất khuyến khích các nhà đầu
t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam, rằng không sợ pháp luật Việt Nam quốc hữuhoá, rằng cơ chế đờng lối Việt Nam rất mở cửa, Có nh vậy, phía đối tác mới cóthể yên tâm làm ăn Vai trò tuyên truyền, giáo dục của Bên Việt Nam trong Hội
đồng quản trị còn thể hiện qua việc Bên Việt Nam đóng góp của mình trên cơ sởhiểu biết luật pháp Việt Nam, làm cho Hội đồng quản trị không thể đa ra nhữngquyết định trái quy định và pháp luật Việt Nam, có nh vậy thì hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty mới gặp nhiều thuận lợi
Bên cạnh vai trò tuyên truyền, giáo dục đối với Bên Nớc ngoài trong Hội
đồng quản trị, Bên Việt Nam còn thực hiện chức năng giám sát các hoạt độngcủa doanh nghiệp liên doanh nói chung và đặc biệt là hoạt động của hội đồngquản trị nói riêng Chức năng giám sát của phía Việt Nam là nhằm đảm bảo phápluật của nớc Việt Nam, hớng các hoạt động của công ty và các quyết định củaHội đồng quản trị theo đúng khuôn khổ pháp luật Chức năng giám sát và chứcnăng tuyên truyền, giáo dục này đi song song, chúng luôn tồn tại bên nhau, tạotiền đề cho nhau phát triển Điều đó cũng có nghĩa là chúng đảm bảo cho doanhnghiệp liên doanh hoạt động một cách có hiệu của trên cơ tôn trọng pháp luật n -
Trang 30kinh doanh có hiệu qủa.ở đây, Bên Việt Nam trong Hội đồng quản trị đã có quan
hệ với các Bộ nh: Bộ tài chính, Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ công an, và các cụcnh: Tổng cục hải quan, Tổng cục thuế, nhằm mục đích tạo thuận lợi cho việcthực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị, đồng thời cũng tìm mọi cách đacác nghị quyết của Hội đồng quản trị đi vào nề nếp, ổn định và đúng luật
Ngoài ra, vai trò không thể thiếu ở bất kỳ Hội đồng quản trị nào là việcBên Việt Nam tìm mọi cách thực hiện việc bảo vệ và phát triển vốn, hoàn thànhnghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc Do có phần góp vốn của phía Việt Nam trongtổng số vốn pháp định của công ty liên doanh và mục đích kinh doanh chính củacông ty liên doanh là lợi nhuận mà vai trò của Việt Nam trong Hội đồng quản trịnói riêng và trong công ty liên doanh nói chung là làm sao duy trì đợc nguồn vốn
đã cấp, sau nữa mới nhằm mục đích phát triển vốn, nhằm tăng tỷ trọng vốn củabên Việt Nam lên Trong Hội đồng quản trị, bên Việt Nam cần phải hết sức tỉnhtáo trong quá trình ra các quyết nghị, tránh tình trạng quyết định sai gây thấtthoát vốn, dần dần đến thua lỗ và bị phía Nớc ngoài thôn tính Trờng hợp công tyCôcacôla là một điển hình: hoạt động kinh doanh của công ty này thua lỗ liênmiên, do vậy phía Việt Nam nhận thấy không đủ tiềm lực tài chính để kinhdoanh và phía đối tác nớc ngoài mua luôn số vốn của phía Việt Nam với giá rất
rẻ để trở thành công ty 100% vốn nớc ngoài
Trên đây là một số nét chính của Bên Việt Nam trong Hội đồng quản trịcủa một công ty liên doanh và qua đó chúng ta hãy xem xét kỹ hơn vai trò củaphía Việt Nam trong Hội đồng quản trị thuộc công ty liên doanh du lịch quốc tếHải Phòng
2.1.2.Chức năng nhiệm vụ của Hội đồng quản trị công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng :
Trên cơ sở luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, hợp đồng liên doanh và điều
lệ liên doanh, Hội đồng quản trị của công ty liên doanh du lịch quốc tế HảiPhòng đợc xác định nh sau:
+ Về mặt nhân sự: Hội đồng quản trị trong công ty du lịch quốc tế HảiPhòng bao gồm 9 ngời, trong đó 2 ngời phía Việt Nam và 7 ngời phía đối tác nớcngoài Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 5 năm Bên cạnh đó, Hội đồng quản trịchỉ định Chủ tịch hội đồng quản trị và Chủ tịch Hội đồng quản trị sẽ là ngời nớcngoài, nh vậy Phó chủ tịch Hội đồng quản trị sẽ là ngời Việt Nam.Bất kỳ Bênnào cũng có thể miễn nhiệm một thành viên của Hội đồng quản trị do Bên đó chỉ
định tại bất kỳ thời điểm nào bằng cách thông báo bằng văn bản cho hội đồngquản trị và gửi một văn bản cho bên kia trớc 30 ngày Trừ khi một thành viên của
Trang 31Hội đồng quản trị bị phát hiện có tham gia bất kỳ hành động hoặc chỉ đạo nàotrái pháp luật cũng nh vi phạm trách nhiệm của mình với t cách là một thànhviên của Hội đồng quản trị, thành viên đó sẽ không bị bãi miễn nếu không có sựchấp thuận của bên đề cử Các thành viên Hội đồng quản trị không đợc công tyliên doanh trả lơng trừ khi thành viên Hội đồng quản trị đó cũng đồng thời làmột nhân sự điều hành, nhân viên hoặc cố vấn của liên doanh
+Về chức năng, vai trò của hội đồng quản trị ở công ty du lịch quốc tếHải Phòng: Hội đồng quản trị là cơ quan lãnh đạo cao nhất của công ty liêndoanh du lịch quốc tế Hải Phòng Thông qua thoả thuận và tuân thủ theo luật đầu
t nớc ngoài, hội đồng quản trị của công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng
có thể qui định mọi vấn đề của công ty liên doanh Hải Phòng, trên cơ sở hainguyên tắc cơ bản là nguyên tắc đa số và nguyên tắc nhất trí Những vấn đềquan trọng sau đây thì phải đợc toàn thể các thành viên tong hội đồng quản trịqui định theo nguyên tắc nhất trí:
* Kế hoạch sản xuất của công ty liên doanh Hải Phòng, ngân sách vay nợ
* Những sửa đỏi, bổ sung điều lệ công ty, thay đổi quan trọng về tổ chức
và hoạt động cuẩ công ty liên doanh nh: thay đổi mục đích, phơng hớng hoạt
động đã đăng ký, tăng vốn pháp định, chuyển nhợng vốn, kéo dài thời gian hoạt
động, tạm ngừng hoạt động, giải thể công ty liên doanh Hải Phòng
* Chỉ định, thay đổi, bãi miễn chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc,phó tổng giám đốc, trởng ban thanh tra, kế toán trởng
* Uỷ quyền cho tổng giám đốc, phó tổng giám đốc thhứ nhất giải quyếtnhững vấn đề thuộc thẩm quyền của mình trong trờng hợp đặc biệt
Ngoài những vấn đề trên, những qui định khác của hội đồng quản trị
tuân theo nguyên tắc đa số Những vấn đề này chỉ có giá trị khi đợc 2/3 số thànhviên của hội đồng quản trị chấp thuận
+ Về mặt hoạt động: Hội đồng quản trị đợc họp ít nhất mỗi năm một lần,ngoài ra trong trờng hợp cần thiết hội đồng quản trị cũng có thể tổ chức họp.Cũng giống nh qui định của luật đầu t nớc ngoài, khi có 06 thành viên của hội
đồng quản trị yêu cầu, hoặc tổng giám đốc, hoặc phó tổng giám đốc thứ nhất yêucầu thì hội đồng quản trị của công ty liên doanh Hải Phòng cũng có thể tiến hànhhọp để ra qui định , các cuộc họp đột xuất phải đợc báo trớc cho các thành viêntrớc 15 ngày Các thành viên của hội đồng quản trị có thể uỷ quyền văn bản chomột ngời đại diện tham gia vầ tiến hành biểu quyết thay mình (văn bản uỷ quyềnphải tuân theo pháp luật Việt Nam) Ngời đợc uỷ quyền này không nhất thiếtphải là 1 thành viên trong hội đồng quản trị, có các quyền lợi và quyền hạn tơng
Trang 32tự nh thành viên vắng mặt của hội đồng quản trị Nếu thành viên hội đồng quảntrị vắng mặt không chỉ định đại diện đến tham dự cuộc họp hoặc ký tên vào nghịquyết hội đồng quản trị thì thành viên đó đợc xem nh là từ bỏ quyền bỏ phiếucủa mình trong cuộc họp đó hoặc tham gia vào nghị quyết đó và các quyết định
đợc lập ở cuộc họp nói trên sẽ ràng buộc thành viên này Tuy nhiên, các thànhviên hội đồng quản trị không đợc ủng hộ cho ngời mà theo ý kiến của hội đồngquản trị là có mối quan hệ với công ty, tổ chức hoặc các cơ quan nhà nớc mà sẽgây bất lợi về mặt thơng mại cho công ty liên doanh Hải Phòng nếu họ tham dựcuộc họp hội đồng quản trị
Bên cạnh đó, chúng ta đi nghiên cứu thực trạng về vai trò của bên ViệtNam trong Hội đồng quản trị ở công ty liên du lịch quốc tế Hải Phòng
Nh đã bàn ở phần trên, vai trò của Bên Việt Nam trong hoạt động của Hội đồngquản trị ở công ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng đợc thể hiện thông quaviệc ra các quyết định của Hội đồng quản trị, hớng hoạt động của Hội đồng quảntrị theo luật Việt Nam, quan hệ với các ban ngành hữu quan của Việt Nam vàbảo vệ lợi ích Bên Việt Nam Tuy nhiên, trong thực tế, hoạt động của Bên ViệtNam trong Hội đồng quản trị không phải lúc nào cũng suôn sẻ Thật vậy, trong
điều lệ của Công ty quy định rõ ràng rằng mọi vấn đề quyết định không thuộcnguyên tắc nhất trí thì phải tuân theo nguyên tắc đa số, có nghĩa là 4 vấn đề-sửa
đổi điều lệ, bổ nhiệm và bãi nhiệm ban điều hành, kế hoạch sản xuất kinh doanhcủa công ty, uỷ quyền cho ban điều hành giải quyết những vấn đề thuộc thẩmquyền của Hội đồng quản trị trong trờng hợp đặc biệt - thì tuân theo nguyên tắcnhất trí, còn lại theo nguyên tắc đa số Trong thực tế, khi Bên Nớc ngoài trongcông ty liên doanh du lịch quốc tế Hải Phòng cử ra ban dự thảo về quy chế condấu của Công ty liên doanh Du Lịch Hải Phòng, thì nảy sinh ra những khúc mắc
ở ban dự thảo quy chế con dấu này mọi quyền đợc giữ dấu, đóng dấu thì đều doTổng giám đốc quyết định “Vai trò của Bên Việt Nam ở công ty Liên doanh du lịch QuốcCon dấu khi đóng phải có chữ ký của Tổng giám đốchoặc cả chữ ký của Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc thứ nhất hoặc Phó tổnggiám đốc thứ hai hoặc Kế toán trởng hoặc Chủ tịch Hội đồng quản trị ” Nh vậy,
ta có thể nhận thấy ở ban dự thảo con dấu của công ty liên doanh du lịch quốc tếHải Phòng này, vai trò của Bên Việt Nam là không có, chúng ta hoàn toàn phụthuộc vào Bên Nớc ngoài (cụ thể là Tổng giám đốc ) do vậy chúng ta đã phản đốitrong cuộc họp của Hội đồng quản trị lần thứ VII Tuy nhiên, vì vấn đề nàykhông tuân theo nguyên tắc trí mà lại tuân theo nguyên tắc đa số ( trích điều lệcông ty- điều 7), do vậy với ý kiến phản đối 2/9 thì bản dự thảo này vẫn đợc Hội
đồng quản trị thông qua Đây chính là một khúc mắc, một vấn đề mà Bên Việt